1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mùa vụ tới khả năng sản xuất của gà isabrown giai đoạn hậu bị nuôi trong chuồng kín tại đồng hỷ thái nguyên

51 617 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 339,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN BẮC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ISABROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN BẮC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ISABROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN BẮC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ISABROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Lịch tiêm vắc-xin phòng bệnh cho gà 29 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi (%) 32 Bảng 4.4 Khối lượng thể gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gam) 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ đồng đều(%) điều chỉnh lượng thức ăn cho gà thí nghiệm 36 Bảng 4.6 Khả sử dụng thức ăn gà thí nghiệm giai đoạn hậu bị (g) 37 Bảng 4.7 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm 38 Bảng 4.8 Chi phí trực tiếp cho gà sinh sản 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TĂ: Thức ăn TB: Trung bình TS: Tiến sĩ TT: Tuần tuổi iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh sản gia cầm 2.1.2 Giới thiệu gà thí nghiệm 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất gia cầm 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.3 Đặc điểm gà Isabrown 19 2.4 Đặc điểm phương thức nuôi chuồng kín 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Phương pháp theo dõi 22 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 v Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1 Công tác chăn nuôi 26 4.1.2 Công tác thú y 28 4.1.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 30 4.2 Kết nghiên cứu 32 4.2.1 Tỉ lệ nuôi sống 32 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 4.2.3 Tỷ lệ đồng kỹ thuật điều chỉnh 35 4.2.4 Khả sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 37 4.2.5 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm 38 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.1.1 Bài học kinh nhiệm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ trước đến ngành chăn nuôi gà mang ý nghĩa quan trọng cấu kinh tế ngành nông nghiệp Ngành chăn nuôi gà đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho người chăn nuôi, có nghiều người giàu lên nhờ chăn nuôi gà (ngành chăn nuôi gà góp phần vào: giải việc làm cho phận người lao động, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân,….), ngành chăn nuôi gà nước ta không cung cấp đáp ứng nhu cầu nước mà xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cho lớn cho kinh tế nước ta Qua số liệu năm 2009 nước ta có 200 triệu gà với sản lượng 40 triệu với doanh thu đạt 70,8 triệu USD Theo thống kê Tổ chức lương thực giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều gà, đứng hàng thứ 13 giới vị trí hàng đầu khu vực Đông Nam Á Với kinh tế Việt Nam ngành nông nghiệp chiếm vị trí quan trong lền kinh tế nước ta Trong năm gần với mục tiêu thực công nghiệp- hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn theo chủ trương Đảng Nhà Nước, ngành chăn nuôi có đầu tư khao học kỹ thuật, vốn, đưa giống có suất, chất lượng hiệu cao vào sản xuất góp phần vào thay đổi mặt kinh tế nông thôn Với sách thuận lợi phù hợp nhà nước, nên ngành chăn nuôi gà phát triển mạnh mẽ với nhiều trại nuôi gà với nhiều quy mô Đứng trước nhu cầu giống nhân dân, nước ta cho nhập hàng loạt giống gà lông màu như: Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Ai Cập,… Trong có giống gà Isabrown nhập nước ta từ Pháp, phát triển với nhiều quy mô trang trại lớn Đây giống gà cho sản lượng trứng cao, với tỷ lệ đẻ cao mang lại hiệu i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban lãnh đạo, Cán xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ Cùng tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn gia đình ông Phạm Đức Thắng tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập trại gà xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Bắc - Góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi gà Isabrown việc chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý - Các hộ nông dân ứng dụng kết để sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao 30 4.1.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh Trong trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà trại gà đẻ thương phẩm, theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà để chẩn đoán có hướng điều trị kịp thời Thời gian thực tập trại, thường gặp số bệnh sau: • Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) - Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng loại động vật đơn bào khác thuộc họ Coccidia gây ra, ký sinh chủ yếu tế bào biểu mô ruột - Triệu chứng: Qua quan sát chuồng nuôi thấy phân loãng sệt, màu socola, có lẫn máu Mổ khám bị chết thấy ruột non, manh tràng bị tụ huyết, xuất huyết Manh tràng sưng chứa hơi, phân có màu socola máu - Điều trị: Khi đàn gà bị nhiễm tiến hành điều trị sau: + Dùng Rigecoccin: liều trị 1g/4 lít nước uống + B.complex với liều 1g/2 lít nước Cho gà uống liên tục - ngày thấy gà hoạt động ăn uống bình thường, không thấy máu phân trở lại dùng thuốc phòng cầu trùng theo lịch trình 2/3 (liều phòng) • Bệnh CRD - Nguyên nhân: Do Mycoplasma gallisepticum gây Bệnh thường xảy đàn gà tuần tuổi gà trưởng thành Bệnh phát triển mạnh vào thời điểm mưa phùn, ẩm độ cao - Triệu chứng: Các triệu chứng qua quan sát gà bệnh thấy: Một số thở khò khè, tiếng ran sâu, há mồm để thở, gà hay cạo mỏ xuống chuồng ủ rũ, có chảy nước mắt, nước mũi - Nguyên nhân: Bệnh Mycoplasma gallicepticum gây 31 - Điều trị: Sau quan sát thấy triệu chứng chẩn đoán gà bị mắc bênh CRD tiến hành điều trị sau: Cho toàn đàn uống kháng sinh, kết hợp B.complex bắt riêng gà có biểu bệnh nặng sang chuồng khác để cách ly tiến hành điều trị + Anti - CRD với liều: 2g/lít nước uống đồng thời cho uống B.complex với liều 1g/2lít nước uống, cho gà uống liên tục ngày Sau ngày điều trị gà trở lại bình thường, không triệu chứng Sau tháng thực tập trại, tham gia hoàn thành số tác phục vụ sản xuất phục vụ sản xuất đề Kết công tác phục vụ sản xuất thể tổng quát qua bảng kết sau: Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc Số lượng (con) Phòng bệnh vắc xin Kết Số lượng Tỷ lệ (con) (%) An toàn Newcastle (ND Clone30) Viêm PQTN (IB) 5270 5234 99,31 Cầu trùng (CoccivacD) 5234 5201 99,36 Cúm gia cầm (H5N1) 5201 5201 100,00 Đậu gà (POX) Sưng phù đầu (Coryza) 5189 5176 99,74 Viêm TKQTN (ILT Injections Laryngral Disease) Hội chứng giảm đẻ 5176 5165 99,78 Điều trị bệnh Khỏi Bênh cầu trùng 5130 5108 99,57 Bệnh hen gà CRD 5127 5083 99,14 Đạt yêu cầu Công tác khác Phun sát trùng 9500m² 9500m² 100,0 v Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1 Công tác chăn nuôi 26 4.1.2 Công tác thú y 28 4.1.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 30 4.2 Kết nghiên cứu 32 4.2.1 Tỉ lệ nuôi sống 32 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 4.2.3 Tỷ lệ đồng kỹ thuật điều chỉnh 35 4.2.4 Khả sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 37 4.2.5 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm 38 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.1.1 Bài học kinh nhiệm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 33 Qua bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ nuôi sống lô thí nghiệm có sai khác không đáng kể Tỷ lệ nuôi sống lô thí nghiệm tuần tuổi đạt 100 % Do trước đưa gà vào chuồng nuôi, gà chọn lọc kĩ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo, tạo điều kiện tốt để gà thích nghi với môi trương sống Trong tuần tỷ lệ nuôi sống gà có biến động nhỏ Do ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết thay đổi nên nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi có ảnh hưởng đến đàn gà nên có số mắc bệnh chết Trong trình theo dõi chăm sóc đàn gà thí nghiệm, chúng em dùng thuốc giai đoạn nhạy cảm, nhập gà chúng em cho gà uống thuốc phòng E.coli suốt ngày đầu, tiêm Gientamycil nhập gà ngày cho lô thí nghiệm, chúng em tiến hành tiêm phòng vắc-xin đầy đủ để nâng cao sức đề kháng cho gà, không khí chuồng nuôi đảm bảo thông thoáng điều có tác dụng nâng cao tỷ lệ nuôi sống Tính cộng dồn kết thúc thí nghiệm 17 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống lô gà thí nghiệm mức cao, là: lô đạt 97,92%, lô đạt 96,85% Lô vụ đông nên nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho gà phát triển không chịu nhiều ảnh hưởng ngoại cảnh từ môi trường khí hậu thời tiết mưa nắng thất thường ẩm độ thấp gà mắc bệnh đường hô hấp nên tỷ lệ nuôi sống cao lô 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi Nuôi gà đẻ trứng nuôi gà bố, mẹ giai đoạn hậu bị áp dụng phương pháp khống chế ánh sáng, khống chế thức ăn nhằm hạn chế lượng dư thừa, tránh gà tích lũy mỡ, ảnh hưởng đến khả sinh sản gà Vì vậy, khối lượng thể thước đo để phản ánh tình trạng sức khỏe, trình độ quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng 34 Giai đoạn từ - tuần tuổi cho gà ăn tự từ tuần tuổi trở bắt đầu khống chế lượng thức ăn cho gà tiến hành cân khảo sát khối lượng thể đàn gà Tiến hành cân – % đàn vào ngày cuối tuần (ngày nhập gà) Kết theo dõi thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Khối lượng thể gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gam) Tuần tuổi Lô Khối lượng Lô chuẩn Thực tế Chênh lệch Thực tế Chênh lệch 65 64 -1 63 -2 120 117 -4 116 -4 200 186 -14 184 -16 285 270 -17 263 -22 380 366 -14 367 -13 470 462 -8 461 -9 560 546 -14 549 -11 650 636 -14 638 -12 740 724 -16 723 -17 10 830 809 -21 811 -19 11 920 898 -22 897 -23 12 1010 997 -13 1001 -9 13 1100 1088 -12 1093 -7 14 1185 1177 -8 1181 -4 15 1270 1267 -3 1270 +0 16 1355 1355 +0 1358 +3 17 1380 1389 +9 1390 +11 Qua bảng 4.4 cho thấy: khối lượng thể đàn gà tăng dần qua tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm 35 Tốc độ sinh trưởng tăng trọng gia cầm tăng giai đoạn lại có thay đổi.Ta nhận thấy, hệ số biến dị tuần đầu cao tuần 1, 2, Điều gà bé, ăn phần ăn tự do, to, khỏe ăn nhanh gây chênh lệnh khối lượng, sang tuần tuổi thứ thứ ( tuổi lô gà trại), khối lượng gà trại chênh lệnh so với bảng tiêu chuẩn , khối lượng gà thấp nhiều so với khối lượng số tài liệu gốc Tuy nhiên theo chúng tôi, độ chênh lệnh nằm phạm vi cho phép Bắt đầu từ tuần thứ 6, đàn gà có tỷ lệ đồng cao, đạt 80 %, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hệ số biến dị từ 1,58 % đến 3,00 % Các tuần hệ số biến dị ngày giảm dần qua ta nhận thấy đàn gà ngày đến độ đồng định Kết thúc thời gian khảo sát, tuần tuổi 17 gà đạt khối lượng 1390 g, cao số liệu gốc 1,0 g với hệ số biến dị thấp 1,58 %, với tỷ lệ đồng cao Tỷ lệ đồng cao thuận lợi cho gà bước vào thời kỳ đẻ trứng Điều chứng tỏ gà Isa Brown có khả sinh trưởng,phát triển tốt điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trại mùa vụ đặc trưng tỉnh Thái Nguyên 4.2.3 Tỷ lệ đồng kỹ thuật điều chỉnh Tỷ lệ đồng dùng để đánh giá chất lượng đàn giống kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Trong chăn nuôi gà hậu bị, cho ăn hạn chế, gà bị đói nên chúng thường tranh ăn, hậu đàn gà không đồng Đàn gà không đồng chất lượng đàn giống thấp, độ phân ly khối lượng cao Để đạt tỷ lệ đồng cao qua cá tuần cho gà thí nghiệm tiến hành phân lô gà điều chỉnh lượng thức ăn qua tuần tuổi để tỷ lệ đạt đồng cao 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ đồng đều(%) điều chỉnh lượng thức ăn cho gà thí nghiệm Lô Tuần tuổi % đồng Lô Lượng TĂ điều % đồng chỉnh(g) Lượng TĂ điều chỉnh(g) 78 +3 76 +110 81 +3 80 +120 82 +2 81 +170 10 85 +5 82 +190 11 86 +8 83 +230 12 87 +6 86 +90 13 89 +3 88 +70 14 91 +5 89 +40 15 92 +6 91 +0 16 93 +4 92 +-30 17 94 +1 93 -110 Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ đồng lô gà tăng dần qua tuần tuổi, chênh lệch lô không đáng kể Đối với gà Isa brown không giống giống gà khác đồng gà quan trọng Để đạt độ đồng cao, chênh lệch tỷ lệ đồng lô thấp tiến hành phân lô gà vào tuần tuổi thứ 7, điều chỉnh lượng thức ăn tuần tăng phần ăn cho gà khối lượng gà không đủ so với khối lượng chuẩn ngược lại Bắt đầu từ tuần thứ 9, đàn gà có tỷ lệ đồng cao, đạt 80%, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ trước đến ngành chăn nuôi gà mang ý nghĩa quan trọng cấu kinh tế ngành nông nghiệp Ngành chăn nuôi gà đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho người chăn nuôi, có nghiều người giàu lên nhờ chăn nuôi gà (ngành chăn nuôi gà góp phần vào: giải việc làm cho phận người lao động, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân,….), ngành chăn nuôi gà nước ta không cung cấp đáp ứng nhu cầu nước mà xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cho lớn cho kinh tế nước ta Qua số liệu năm 2009 nước ta có 200 triệu gà với sản lượng 40 triệu với doanh thu đạt 70,8 triệu USD Theo thống kê Tổ chức lương thực giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều gà, đứng hàng thứ 13 giới vị trí hàng đầu khu vực Đông Nam Á Với kinh tế Việt Nam ngành nông nghiệp chiếm vị trí quan trong lền kinh tế nước ta Trong năm gần với mục tiêu thực công nghiệp- hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn theo chủ trương Đảng Nhà Nước, ngành chăn nuôi có đầu tư khao học kỹ thuật, vốn, đưa giống có suất, chất lượng hiệu cao vào sản xuất góp phần vào thay đổi mặt kinh tế nông thôn Với sách thuận lợi phù hợp nhà nước, nên ngành chăn nuôi gà phát triển mạnh mẽ với nhiều trại nuôi gà với nhiều quy mô Đứng trước nhu cầu giống nhân dân, nước ta cho nhập hàng loạt giống gà lông màu như: Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Ai Cập,… Trong có giống gà Isabrown nhập nước ta từ Pháp, phát triển với nhiều quy mô trang trại lớn Đây giống gà cho sản lượng trứng cao, với tỷ lệ đẻ cao mang lại hiệu 38 Kết bảng 4.6 cho biết: - Tiêu tốn thức ăn cho gà tăng dần theo lứa tuổi gà, tuần thứ đàn gà chuẩn bị cho ăn phần ăn hạn chế, khối lượng thức ăn tiêu tốn thấp khối lượng thức ăn tiêu chuẩn khối lượng gà bám sát với số liệu gốc Từ tuần thứ gà bắt đầu ăn phần hạn chế, khối lượng thức ăn tính toán để gà ăn phát triển tốt khối lượng thể, bám sát với tiêu chuẩn 4.2.5 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm Bảng 4.7 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm Lô1 Tuần tuổi Bệnh hô hấp - Lô Samonella - Bệnh hô hấp - - - - - - - - - - - - - - - CRD - CRD - CRD - - - - - 10 - - - - 11 - - - - 12 - - - - 13 - - - - 14 - - CRD - 15 - - - - 16 - - - - 17 - - - - Bệnh tiêu hóa Bệnh tiêu hóa Samonella Samonella - 39 Bệnh Salmonella bệnh thường gặp gà từ đến tuần tuổi, tỷ lệ mắc cao Nguyên nhân bệnh do: lây từ gà mẹ, lây từ trứng ấp, hay khâu vệ sinh chưa đảm bảo Biểu mặt triệu chứng: gà giảm ăn, lông mượt… mổ gà kiểm tra thấy lòng đỏ chưa hết có màu xanh tàu chuối Bệnh Hen gà (CRD) bệnh hô hấp mãn tính có tỷ lệ mắc cao, lây lan nhanh làm cho đàn gà có biểu bệnh lý, giảm ăn Khi mắc bệnh, đàn gà cho ăn phần ăn hạn chế, gà ăn không đủ nhu cầu nên lượng cám sử dụng ngày không giảm gà ăn chậm, rải rác Nhờ có hướng điều trị kịp thời với chăm sóc chu đáo mà đàn gà nhanh chóng hết biểu bệnh lý Đàn gà nhỏ vắc xin Cầu trùng loại bệnh mà gia cầm mẫn cảm, mẫn cảm từ thức ăn, nước uống Thành phần thức ăn không đảm bảo chất lượng điều kiện cho bệnh bùng phát Qua bảng 4.7 thấy lô gà, mắc bệnh đường tiêu hóa đến tuần tuổi không mắc bệnh đường hô hấp giai đoạn tuổi Nguyên nhân gà mắc bệnh đường tiêu hóa giai đoạn đến tuần tuổi đường tiêu hóa gà chưa ổn định sức đề kháng chưa cao nên khả nhiễm bệnh qua đường ăn uống cao, làm cho gà mắc bệnh đường tiêu hóa Đến giai đoạn đến tuần tuổi, gà lô mắc bệnh chủ yếu bệnh đường hô hấp giai đoạn mùa xuân nên thời tiết mưa nhiều, độ ẩm không khí cao, làm cho chuồng có phần bị ẩm ướt nên gà dễ mắc bệnh đường hô hấp Khi phát số gà có biểu hen như: chảy nước mắt, khẹc…đã sử dụng thuốc có thành phần Tylosin để điều trị cho gà, cho gà uống ngày liên tục thấy gà khỏi Đến 14 tuần tuổi gà hoàn toàn không bị mắc bệnh đường tiêu hóa, mắc bệnh đường hô hấp thể nhẹ Tuy nhiên, gà mắc bệnh chủ yếu lô với tỷ lệ nhiễm cao, cường độ nhiễm chủ yếu trung bình nặng, gà lô nhiễm với tỷ lệ thấp, cường độ nhẹ 40 Như vào mùa đông gà thường mắc chủ yếu đường hô hấp không khí lạnh nhiều, bệnh đường tiêu hóa tới mùa xuân ẩm độ cao, không khí ấm áp có mưa xuân nhiều nên tạo điều kiện cho vi khuẩn, vius, nấm,… phát triển gây bệnh cho gà chủ yếu bệnh đường tiêu hóa 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Bảng 4.8 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Gà Isa brown giai đoạn hậu bị Diễn giải Lô Lô Tiền % Tiền % Giống 12.000 12,28 12.000 12,21 Thú y 9.900 10,13 11.000 10,98 Thức ăn 61.800 63,25 61.800 62,87 Lao động 7000 7,17 7000 7,12 Chi phí khác 7000 7,17 7000 7,12 Tổng chi phí 97.700 100 98.800 100 So sánh 100 101,13 Giá bán/1 gà 100.000 100.000 2.300 1.200 100 52,17 Hiệu kinh tế (đ/gà) So sánh Qua bảng 4.8 cho thấy: Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao chi phi chăn nuôi Tổng chi phí thức ăn nước uống, vắc - xin chiếm khoảng 70% chi phí chăn nuôi, chiếm tỷ lệ cao Như nuôi gà mùa đông có hiệu kinh tế cao nuôi gà mùa xuân chi phí thú y cho mùa xuân nhiều mùa đông 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Bài học kinh nhiệm Qua kết lô thí nghiệm rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đến 10 tuần tuổi lô TN I cao lô TN - Sinh trưởng tích lũy lô TN 1cao lô TN2 - Sinh trưởng tuyệt đối gà 10 tuần tuổi lô TN cao lô TN - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng cộng dồn lô TN1 cao lô TN Như nuôi gà vụ xuân đạt suất cao so với nuôi vụ đông 5.2 Kiến nghị - Do thời gian thực tập có hạn nên kết khảo sát cho dừng lại giai đoạn hậu bị, chưa khảo sát khả sản xuất đàn gà giai đoạn đẻ trứng - Do điều kiện có hạn nên chưa có điều kiện thiết lập thí nghiệm, nghiên cứu sâu khả sinh trưởng đàn gà điều kiện cụ thể kinh tế cao cho người chăn nuôi Để nâng cao hiệu kinh tế mà giống gà đem lại em nghiên cứu làm đề tài: “Ảnh hưởng mùa vụ tới khả sản xuất gà Isabrown giai đoạn hậu bị nuôi chuồng kín Đồng Hỷ - Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chăn nuôi - Hoàn thiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà hậu bị theo phương thức công nghiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh hưởng mùa vụ tới khả sinh trưởng phát triển gà Isabrown giai đoạn hậu bị - Đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế gà Isabrown 1.4 Ý nghĩa đề tài - Căn vào mùa vụ thời tiết biết khả sinh trưởng phát triển gà Isabrown Góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi - Các hộ nông dân ứng dụng kết để sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, hộ gia đình, cá nhân chăn nuôi gà Isa Brown chuồng kín theo hướng công nghiệp - Góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo để phục vụ giảng dạy nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cơ sở khoa học để khuyên người dân cách nuôi dưỡng chăm sóc gà có hiệu qua mùa 43 thành phần trứng gà Isa Brown nuôi chuồng hở”, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2011:17a, tr 253-262 Nguyễn Nhật Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Trương Văn Phước (2010), So sánh ảnh hưởng kiểu chuồng nuôi mức độ bổ sung đậu nành đến suất chất lượng trứng gà đẻ, Báo Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, số 3- tháng 3/2003 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Mai, Hoàng Thanh (1994), Giáo Trình Chăn Nuôi Gia Cầm, nxb Nông nghiệp, Nguyễn Kim Đường, Trần Đình Miên (1975), Chọn nhân giống gia súc, nxb Nông nghiệp Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, (1995) Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thu Quyên, Võ Văn Sự (2006), “Ảnh hưởng mức lượng protein thô tới tăng trưởng gà hậu bị chuyên trứng Isa Brown”, Tạp chí Nông Nghiệp phát triển nông thôn số 13/2006, 11 Nguyễn Thu Quyên, Trần Thanh Vân (2008), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất thịt gà F1 (trống Mông X mái Ai Cập) F1 (trống Mông X mái lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Thiện (1996), Giống vật nuôi - thuật ngữ thống kê, di truyền giống chăn nuôi, nxb Nông Nghiệp 13 Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 2.39 – 77 Phương Pháp xác định sinh trưởng tương đối Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 2.40 -77 Phương pháp xác định tương đối 44 14.Bramdsch Bilchel (1972), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học kỹ thuật 15.Kushner K F (1969), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi, Những sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ (dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật 16.Trần Tuấn Ngọc (dịch) (1984), Di truyền học quần thể dùng cho nhà chọn giống động vật, Nxb Khoa học kỹ thuật II Tài liệu tiếng anh: 17.Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry beeding and geneties R D Cawforded, Amsterdam, 18.Letner T M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P Amer, Hat 77, 1943 19.North M D (1990), Commercial chicken production manual (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 20.Van Horne P, (1991), “More space per hen increases production cost”, World poultry science, No [...]... phát triển mạnh hơn trong các trang trại chăn nuôi gà ở Việt Nam 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng khả năng sản xuất của gia cầm 2.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất trứng của gia cầm Sức sản xuất trứng là đặc điểm phức tạp và biến động, nó chịu ảnh hưởng bởi tổng hợp yếu tố bên trong và bên ngoài • Ảnh hưởng của cá yếu tố bên trong - Giống, dòng Ảnh hưởng đến sức sản xuất một cách trực... cứu - Ảnh hưởng của mùa vụ tới khả năng sản xuất của gà Isabrown giai đoạn hậu bị nuôi trong chuồng kín tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn giải Lô 1 Lô 2 Giống Isabrown Isabrown Số lượng gà( con) 5000 5000 Tuổi gà thí nghiệm 0 – 17 TT... 31%) sẽ làm cho gia cầm mổ lông và rỉa thịt nhau, ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt và khả năng sản xuất - Ảnh hưởng của mùa vụ và ánh sáng đến sản lượng trứng Mùa vụ ảnh hưởng tới sức đẻ trứng rõ rệt Ở nước ta, về mùa hè sức đẻ trứng giảm xuống rất nhiều so với mùa xuân và đến mùa thu lại tăng lên 13 Trong tất cả các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sản lượng trứng thì yếu tố về thời gian chiếu sáng đóng... sở khoa học và của đề tài Trong chăn nuôi để đánh giá được hiệu quả kinh tế, năng suất của vật nuôi ta cần đưa ra một số chỉ tiêu như: nguồn gốc của gà, bản chất di chuyền các tính trạng sản xuất, sức sống và khả năng chống đỡ bệnh tật, đặc biệt là khả năng sinh trưởng, khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn, vai trò của một số chất dinh dưỡng trong thức ăn, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng... cầu sản xuất và như vậy sản lượng trứng sẽ bị giảm - Ảnh hưởng của độ ẩm đến sản lượng trứng của gia cầm Khi độ ẩm quá cao làm cho chất độn chuồng bị ướt, tạo thành một lớp hơi nước bao phủ không gian của chuồng nuôi Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự hô hấp của gia cầm và làm ảnh hưởng đến năng suất và tiêu tốn thức ăn Độ ẩm quá thấp (< 31%) sẽ làm cho gia cầm mổ lông và rỉa thịt nhau, ảnh. .. triệu đồng, cao nhất đến hơn một tỷ đồng cho mỗi nhà nuôi 10.000 con gà thịt, gấp từ hai đến năm lần đầu tư chuồng hở 22 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Gà Isabrown giai đoạn 0 – 18 tuần tuổi 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Tại trại gà huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên - Từ ngày 8/12/2014 – 24/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của mùa. .. thức nuôi Chuồng kín Chuồng kín Mùa vụ Thu Đông Đông Xuân 15/11/2014 2/01/2015 3.4.2 Phương pháp theo dõi - Trực tiếp theo dõi tình hình đàn gà ISA Brown tại trang trại nhà ông Thắng tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Thống kê sản lượng bằng cách lập sổ nhật kí theo dõi 23 - Xác định các chỉ tiêu: Tỷ lệ nuôi sống: TLNS(%)= Tổng số gà sống đến cuối tuần Tổng số gà có mặt đầu tuần x 100 Khả năng sinh... Ngoài các yếu tố ảnh hưởng trên thì phương thức chăn nuôi khác nhau cũng cho sản lượng trứng khác nhau Gà nuôi chuồng lồng thì sản lượng trứng đạt 223 quả/năm, trong khi đó đối với gà nuôi nền chỉ đạt 201 trứng/năm, còn gà nuôi chăn thả chỉ đạt 170 trứng/năm 2.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gia cầm - Ảnh hưởng của di truyền: Sinh trưởng của gia cầm phụ thuộc vào dòng, giống, loài, cá thể... tối đa diện tích chăn nuôi Đối với nuôi gà trong hệ thống nhà mở thì tỷ lệ nuôi là 6 con/m2 nhưng trong điều kiện nhà kín thì có thể nuôi 30 con/m2 chuồng - Giảm thiểu nhân công chăn nuôi Với hệ thống chuồng nuôi này thì mỗi công nhân có thể nuôi 50.000 gà đẻ; - Kiểu chuồng này là một trong những biện pháp giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường Nhược điểm: Kinh phí đầu tư xây dựng chuồng trại ban đầu khá... với các nước, cho nên cường độ đẻ trứng ở gà cao nhất là khoảng từ 8 – 12 giờ chiếm 60 % gần 70 % so với gà đẻ trứng trong ngày - Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến sản lượng trứng Đối với giống gà nội thì ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng là không lớn lắm nhưng đối với gà nuôi nhốt thì nhu cầu dinh dưỡng lại cần được quan tâm chú ý Nhu cầu dinh dưỡng của gà nuôi nhốt phải tăng gấp đôi về protein, cacbonhydrate, ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN BẮC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ISABROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN... tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ISABROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi. .. TN Như nuôi gà vụ xuân đạt suất cao so với nuôi vụ đông 5.2 Kiến nghị - Do thời gian thực tập có hạn nên kết khảo sát cho dừng lại giai đoạn hậu bị, chưa khảo sát khả sản xuất đàn gà giai đoạn

Ngày đăng: 19/02/2016, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w