Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - TRẦN THỊ NGA KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC LAI PIDU VỚI NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ NGA KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC LAI PIDU VỚI NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐÌNH TÔN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho học viên thực luân văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giảng dạy thầy, cô giáo Trường, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, trang bị đầy đủ kiến thức ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi nói riêng Thời gian thực tập nghiên cứu khoảng thời gian không dài, ngắn song đủ để nghiên cứu hoàn thiện đề tài Luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Đình Tôn, thầy giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới chủ trang trại toàn thể anh, chị em công nhân trang trại Cường Bích cán kỹ thuật hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm Đặc biệt sinh viên Vũ Thị Hà tham gia theo dõi tiêu sinh sản, thức ăn thu thập số liệu làm sở cho luận văn Cuối cùng, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tác giả luận văn Trần Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục viết tắt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đánh giá khả sản xuất lợn .3 2.1.1 Lai giống ưu lai 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn 2.1.3 Các tiêu đánh giá suất sinh sản 2.1.4 Các tiêu đánh giá sinh trưởng, khả cho thịt 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.3 Tình hình chăn nuôi Trại chăn nuôi lợn Cường Bích – Cẩm Giàng – Hải Dương……………………………………………….…………… PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Đánh giá suất sinh sản lợn nái 25 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 26 3.3.3 Đánh giá khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Điều kiện nuôi dưỡng 26 3.4.2 Theo dõi tiêu suất sinh sản 27 3.4.3 Theo dõi suất nuôi thịt 28 3.5 Các phương pháp xử lý số liệu: 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Ảnh hưởng số yếu tố đến suất sinh sản lợn đực PiDu phối với nái L Y 31 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu 32 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái Lvà Y phối với đực lai PiDu theo lứa đẻ 42 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa 58 4.5 Khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn lai 59 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp iv DANH MỤC BẢNG STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Bảng 2.1 Tuổi động dục số giống lợn nuôi Việt Nam Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn tập ăn 26 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn nái lợn thịt (Công ty TNHH De Heus) 27 Bảng 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với đực lai PiDu 31 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với đực lai PiDu 33 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa 43 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa 44 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa 45 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa 47 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa 48 Bảng 4.8 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa 49 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn cai sữa hai tổ hợp lai 58 Bảng 4.10 Khả sinh trưởng hiệu sử dụng TĂ lợn thịt tổ hợp lai 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp v DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.1 Khối lượng sơ sinh/ổ lai hai tổ hợp lai 36 Biểu đồ 4.2 Số con/ổ thời điểm khác hai tổ hợp lai 38 Biểu đồ 4.3 Khối lượng cai sữa/ổ lai hai tổ hợp lai 40 Biểu đồ 4.4 Số đẻ ra/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai 51 Biểu đồ 4.5 Số sơ sinh sống/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai 52 Biểu đồ 4.6 Khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai 54 Biểu đồ 4.7 Số cai sữa/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai 55 Biểu đồ 4.8 Khối lượng cai sữa/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai 56 Biểu đồ 4.9 Khối lượng cai sữa/con qua lứa đẻ hai tổ hợp lai 57 Biểu đồ 4.10 Tiêu tốn thứa ăn cho kg lợn cai sữa hai tổ hợp lai 53 Biểu đồ 4.11 Sinh trưởng lợn thịt hai tổ hợp lai - Hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt (kg thức ăn/kg khối lượng tăng) 62 Biểu đồ 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng lai hai tổ hợp lai 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PiDu : Lợn lai Pietrain Duroc L : Giống lợn Landrace LxY : Lợn lai Landrace Yorkshire TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CS : Cai sữa Du : Giống lợn Duroc TTTA : Tiêu tốn thức ăn h2 : Hệ số di truyền Y : Giống Lợn Yorkshire TA : Thức ăn TNHH DEHEUS : Công ty trách nhiệm hữu hạn DEHEUS (Hà Lan) TT : Tăng trọng MC : Giống lợn Móng Cái L x MC : Lợn lai Landrace Móng Cái Y x MC : Lợn lai Yorkshire Móng Cái PiDu x L : Tổ hợp lai lợn đực lai PiDu với nái Landrace PiDu x Y : Tổ hợp lai lợn đực lai PiDu với nái Yorkshire Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho xã hội, đáp ứng nhu cầu đời sống người Trong năm qua, Việt Nam nhập giống lợn ngoại có tầm vóc to, sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt, có tỷ lệ nạc cao trở thành khâu quan trọng công tác giống lợn Việc nghiên cứu khả thích nghi khả sản xuất giống lợn ngoại nhiều tác giả tiến hành có kết luận phù hợp với thực tế nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển Ở hầu hết sở chăn nuôi lợn nay, công tác nhân giống lai tạo giống trở thành khâu quan trọng phương hướng phát triển chăn nuôi lợn, nhờ tạo công thức lai cho đời hệ lai có khả sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Do nhu cầu sử dụng thực phẩm người ngày tăng, đòi hỏi ngày lớn chất lượng sản phẩm cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động sản xuất nhiều trang trại, gia trại có quy mô lớn hình thành, phát triển với giống lợn bố mẹ, lợn thương phẩm thuộc công thức lai nuôi nhân giống phổ biến Để đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, tăng nhanh tổng sản lượng, nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, việc theo dõi, đánh giá xác khả sản xuất thông qua tiêu sinh sản, hiệu kinh tế tổ hợp lai phù hợp với điều kiện sản xuất trang trại chăn nuôi địa phương vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình đó, tiến hành thực đề tài: “Khả sản xuất hai tổ hợp lai đực lai PiDu với nái Landrace Yorkshire” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Khối lượng ss/ổ (kg) 25 20 15 PiDu x L PiDu x Y 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Biểu đồ 4.6 Khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai - Khối lượng sơ sinh/con Đây tiêu quan trọng đánh giá khả nuôi thai lợn mẹ, khả sinh trưởng, phát triển bào thai phát triển lợn sau Nhìn chung, khối lượng sơ sinh/con tổ hợp lai PiDu × L (biến động từ 1,49 – 1,60 kg/con) cao tổ hợp lai PiDu × Y (biến động từ 1,40 -1,52 kg/con), chênh lệch không lớn Tác giả Phan Xuân Hảo cs (2009) cho biết tiêu qua nhiều năm lợn nái Landrace, Yorkshire, F1 (L × Y) đạt tương ứng vào khoảng 1,4 – 1,43 kg/con; 1,4 – 1,45 kg/con; 1,39 – 1,44 kg/con So với kết kết cao hơn, điều chứng tỏ điều kiện chăm sóc nái mang thai trại tương đối tốt Tuy nhiên, kết cho thấy, tổ hợp lai biến động khối lượng sơ sinh/con qua lứa không lớn Cả hai tổ hợp lai PiDu × L PiDu × Y có khối lượng sơ sinh/con thấp lứa 1, tăng nhẹ lứa thứ có xu hướng ổn định lứa Ở lứa thứ khối lượng sơ sinh/con giảm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 - Số cai sữa/ổ Chỉ tiêu liên quan chặt chẽ đến hiệu kinh tế sau lứa đẻ lợn nái ảnh hưởng số cai sữa/nái/năm Số cai sữa phụ thuộc vào số sơ sinh sống, tỷ lệ sơ sinh sống lợn từ sinh đến cai sữa Số cai sữa tổ hợp lai PiDu × L tổ hợp lai PiDu × Y có tăng giảm không Số cai sữa/ổ lợn nái lai PiDu × L từ lứa đến lứa tương ứng đạt 9,60; 10,27; 10,70; 11,17; 11,69; 10,25 con, thấp lứa 1, cao lứa Chỉ tiêu có sai khác có ý nghĩa thống kê lứa lứa (P0,05) Như vậy, số cai sữa/ổ lai PiDu × L cao số cai sữa/ổ lai PiDu × Y Điều thể biểu đồ 4.7 Số cs/ổ (con) 14 12 10 PiDu x L PiDu x Y Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa đẻ Biểu đồ 4.7 Số cai sữa/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 - Khối lượng cai sữa/ổ Là tiêu có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, phản ánh khả tiết sữa lợn mẹ điều kiện chăm sóc lợn nái giai đoạn nuôi chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ Khối lượng cai sữa/ổ tổ hợp lai PiDu × L tăng dần từ lứa đến lứa giảm lứa Sự sai khác có ý nghĩa thống kê lứa 1, so với lứa 3, lứa (P0,05) Đối với tổ hợp lai PiDu × Y khối lượng cai sữa/ổ tăng dần từ lứa đến lứa 5, giảm lứa Tuy nhiên, chênh lệch khối lượng cai sữa/ổ lứa 3,4 lứa không lớn (58,50 – 62,06 kg) Khối lượng (kg) 80 70 60 50 PiDu x L 40 PiDu x Y 30 20 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa đẻ Biểu đồ 4.8 Khối lượng cai sữa/ổ qua lứa đẻ hai tổ hợp lai Nhìn chung qua bảng biểu đồ, thấy lai tổ hợp lai PiDu × L có khối lượng cai sữa/ổ cao so với lai tổ hợp lai PiDu × Y Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56 - Khối lượng cai sữa/con Chỉ tiêu đánh giá khả tiết sữa nuôi lợn mẹ, chế độ nuôi dưỡng lợn mẹ thời gian nuôi Tập cho lợn ăn sớm góp phần nâng cao khối lượng cai sữa, giảm hao hụt lợn mẹ Khối lượng cai sữa/con hai tổ hợp lai qua lứa có chênh lệch không lớn qua lứa đẻ Hầu hết khối lượng sơ sinh/con tổ hợp lai PiDu × L nhỏ tổ hợp lai PiDu × Y lứa đến lứa không đáng kể Cụ thể, so cai sữa/con tổ hợp lai PiDu × L PiDu × Y qua lứa đẻ tương ứng với khối lượng đạt 5,67kg so với 5,68 kg lứa 1; lứa 5,83kg; 5,97 kg so với 5,99 kg lứa 3; 6,07 kg so với 6,16 kg lứa 4; 6,11 kg so với 6,19 kg lứa 5; 6,03 kg so với 6,02 kg lứa 6; Chỉ tiêu thể qua biểu đồ 4.9 Khối lượng (kg) 6,3 6,2 6,1 5,9 PiDu x L PiDu x Y 5,8 5,7 5,6 5,5 5,4 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa đẻ Biểu đồ 4.9 Khối lượng cai sữa/con qua lứa đẻ hai tổ hợp lai Vì muốn nâng cao khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ phải tập ăn cho lợn sớm, đồng thời chăm sóc lợn mẹ tốt thời gian nuôi để khả tiết sữa cao nhất, hạn chế tình trạng bệnh tật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57 tránh khủng hoảng cho lợn cai sữa So sánh suất sinh sản hai tổ hợp lai qua lứa nhận thấy: nhìn chung suất sinh sản hai tổ hợp lai qua lứa có kết tương đối tốt phù hợp với công bố trước Tổ hợp lai PiDu x L cho suất sinh sản cao rõ rệt so với tổ hợp lai PiDu × Y số tiêu: Số đẻ ra/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/ổ 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi lợn Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 60 – 70% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Kết tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn cai sữa hai tổ hợp lai PiDu × L PiDu × Y Chỉ tiêu n X SD Cv% n X SD Cv% Thức ăn cho lợn nái (kg) 15 396,07a 15,58 3,93 15 379,87b 11,97 3,15 Thức ăn cho lợn (kg) 15 3,77 0,27 7,05 15 3,63 0,36 9,97 15 399,84a 15,74 3,94 15 383,49b 12,00 3,13 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 15 63,18 7,46 11,81 15 61,27 6,80 11,11 TTTA/kg lợn cai sữa 15 5,78 0,17 2,93 15 5,65 0,36 6,30 Tổng thức ăn cho lợn nái lợn (kg) * Ghi chú: Trong hàng giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Phan Xuân Hảo cs (2001) cho biết tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (21 ngày) lợn Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây 6,05kg Theo Phùng Thị Vân cs (2001), tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (35 ngày) lợn Yorkshire 5,86 kg Kết theo dõi tương đương so với kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2001) thấp so với kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo cs (2001) Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn thể biểu đồ sau: TTTĂ/kg cs (kg) 5,78 5,65 TTTA/kg cai sữa PiDu x L PiDu x Y Tổ hợp lai Biểu đồ 4.10 Tiêu tốn thứa ăn cho kg lợn cai sữa hai tổ hợp lai 4.5 Khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn lai Các tiêu sinh trưởng tiêu có hệ số di truyền từ trung bình tới cao nên chọn lọc cho kết chọn lọc cao Vì vậy, để nâng cao suất vật nuôi tiêu đó, lai tạo để khai thác tối đa ưu lai tổ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59 hợp lai cách tốt Kết so sánh tiêu sinh trưởng hai tổ hợp lai trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Khả sinh trưởng hiệu sử dụng TĂ lợn thịt tổ hợp lai PiDu × L Các tiêu Tuổi bắt đầu nuôi (ngày) Tuổi kết thúc nuôi (ngày) Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) Khối lượng kết thúc nuôi (kg) Khối lượng tăng (g/con/ngày) Tổng khối lượng tăng (kg) Tổng TĂ thu nhận (kg) TTTĂ/kg khối lượng tăng n 30 30 30 30 30 3 X 60 161,67 23,35 92,21 677,96a 688,67 1798,67a 2,62 PiDu × Y SD Cv% n X SD Cv% 2,4 2,54 5,17 60,66 29,51 16,44 0,10 1,48 10,9 5,61 8,95 4,29 0,91 3,90 30 30 30 30 30 3 60 160,00 22,28 93,18 709,98b 709,03 1843,33b 2,60 4,15 2,2 5,81 49,89 9,38 11,72 0,04 2,6 9,89 6,23 7,03 1,32 0,64 1,68 * Ghi chú: Trong hàng giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) - Khối lượng tuổi kết thúc nuôi thí nghiệm Qua kết cho thấy với khối lượng tuổi đưa vào nuôi thí nghiệm, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, tổ hợp lai PiDu × L nuôi có khối lượng trung bình cao tổ hợp lai PiDu × Y Khối lượng kết thúc nuôi lai tổ hợp lai PiDu × L thấp lai tổ hợp lai PiDu × Y tương ứng là: 92,21kg 93,18kg Tuy nhiên sai khác hai tổ hợp lai (P>0,05), điều cho thấy, lai hai tổ hợp lai PiDu × L PiDu × Y có khả sinh trưởng tương đương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60 - Khả sinh trưởng lợn thịt hai tổ hợp lai Tăng trọng thời gian nuôi thí nghiệm đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối lợn thời gian nuôi vỗ béo, tiêu có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, lợn có mức tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm ngược lại Qua kết bảng 4.10 cho thấy, khả tăng trọng lai tổ hợp lai PiDu × Y cao lai tổ hợp lai PiDu × L giai đoạn nuôi thí nghiệm Cụ thể: tăng khối lượng hàng ngày lai PiDu × L PiDu × Y 677,96 709,98 g/con/ngày, mức tăng trọng thời gian nuôi thí nghiệm có sai khác rõ rệt (P52%”, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, (số 9), Tr.397-398 28 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2001), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Y L phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(YL x đực D), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2000), Phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh ngày 10/12/2001, tr 196 – 206 B Tài liệu Tiếng Anh 29 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farrowing ow litter size andweight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249-256 30 Brooks P.H., D.J.A cole (1969), The effect of boar presence on age at puberty of gilts, Rep.Sch.Agricultulral Univerrsity Notingham, pp.74-77 31 Colin R.G, (1998), “Dietary energy and protein for growing pigs; performance and carcadd composition”, Acta Agric Scand; (45), pp 45 - 53 32 Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Seletion for ovulation in swine Corrlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, N048, pp.509 – 516 33 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (3), ref., 1395 34 Hancock J.L (1961), Fertillization in the pigs jounal of reproduction and fertilization, pp 307-333 35 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2 - 36 Lee J.H., Chang W.K., Park J.K., Gill J.C (1995) Practical vitilzation of liquid semen, RDA Jounal of Agricultural Science Livestock, 37 (2), pp 484 – 488 37 Legault C., Gruand J, Lebost J., Garreau H., Olliver L., Messer L A., Rothschild M F (1997), “Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), ref., 6897 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 66 38 Leroy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P – ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993 39 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J.P., (2007), “Correlated responses por litter traits to six genrations of selection for ovulation rate or prenatal survivar in French Large White pigs”, Journal of Animal Science 40 Scofield A.M (1972), pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367 – 378 41 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), ”Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68 (8), ref., 4740 42 Vandersteen H.A.M (1986), “Predition of future value sow productivity commission on pig production” Section V, Free communications, pp.4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nái Landrace Lợn thịt lai (L x PiDu) Đực lai PiDu Nái Yorkshire Lợn thịt lai (Y x PiDu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 68 [...]... Thời gian: Thực hiện từ tháng 10/2013 đến tháng 6/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn đực lai PiDu với nái Landrace và Yorkshire - Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của các con lai từ hai tổ hợp lai trên 3.3.1 Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Các chỉ tiêu đánh giá: - Tuổi phối giống lần đầu (ngày) - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) -... Bắc Giang cho biết: Lợn nái F1(L × Y) phối với đực Duroc, Landrace đều cho năng suất sinh sản tốt nhưng ở tổ hợp lai Duroc × F1(L × Y) tốt hơn tổ hợp lai Landrace x F1(L × Y) Khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai Duroc × F1(L × Y) tốt hơn tổ hợp lai Landrace x F1(L × Y) Và kết quả cho thấy có thể nhân rộng mô hình chăn nuôi lợn nái lai Duroc × F1(L × Y) trong điều kiện chăn... so với giống thuần và càng ngày việc lai ba, bốn giống đã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn Việc sử dụng nái lai (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Pietrain để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực lai (Pietrain x Duroc) để sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ, lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp (Leroy và cs, 2000) Một nghiên... phù hợp với tính chất phức tạp, đa dạng của sinh vật * Các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai - Tổ hợp lai Ưu thế lai đặc trưng cho mỗi tổ hợp lai, mức độ ưu thế lai đạt được có tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể Ưu thế lai của mẹ có lợi cho đời con, ảnh hưởng tới số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai Ưu... Du, Hampshire, Pi và đực lai Khả năng sản xuất của lợn phụ thuộc vào chất lượng con giống và các giống khi cho lai tạo với nhau Cùng sử dụng 2 giống nhưng với phương thức lai khác nhau sẽ cho con lai có khả năng tăng trọng khác nhau vè đều có tốc độ tăng khối lượng nhanh hơn 2 giống thuần Cùng sử dụng 2 giống nhưng khi phối với các đực giống thuộc các giống khác nhau thì năng suất sinh sản cũng khác nhau... với lợn Yorkshire và Landrace phối thuần Năm 1970, Viện Chăn nuôi đã thông báo kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn Đại Bạch và Landrace như sau: số con đẻ ra/ổ đạt 9,75 con; số con cai sữa/ổ là 8,8 con; khối lượng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi là 79,57 kg đối với lợn Đại Bạch và đối với lợn Landrace thì các chỉ tiêu này là 8,4 con/ổ; 7 con/ổ và 84,05 kg/ổ Lai ba giống giữa đực Duroc với nái lai. .. tổng sản lượng thịt các loại được sản xuất trong năm, lợn vỗ béo 90% là lợn lai Tổ hợp lai hai máu Landrace x Yorkshire chiếm tới 69%, các tổ hợp lai kinh tế có nhiều giống tham gia ngày càng phát triển ở Hà Lan Các giống lợn chủ yếu: Landrace Hà Lan, Landrace Bỉ, Đại Bạch, Pietrain Hà Lan Nhiều địa phương của Hà Lan đã sử dụng lợn lai hai máu để nuôi thịt Một số địa phương khác thì ưa chuộng lợn lai. .. Chọn được tổ hợp lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở địa phương 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận, cơ sở khoa học về sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa lợn đực lai PiDu với nái Landrace và Yorkshire trong điều kiện chăn nuôi tại trang trại 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề... nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Nái Landrace và Yorkshire được phối với đực lai PiDu + Lợn thịt lai PiDu x Landrace và PiDu x Yorkshire + Lợn đực lai PiDu F1(Pietrain x Duroc) 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Đề tài được thực hiện tại trang trại chăn nuôi lợn Cường Bích... có khả năng di truyền cao nhưng cũng có những tính trạng có khả năng di truyền thấp Những tính trạng liên quan tới khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao vì vậy để cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là một biện pháp nhanh và hiệu quả hơn - Sự khác biệt giữa bố và mẹ Ưu thế lai phụ thuộc vào ... nghiệp 27 + Dựa vào sổ sách ghi chép suất lý lịch sổ theo dõi nái trại Của: + 30 nái Landrace cho lai với đực lai PiDu + 30 nái Yorkshire lai với đực lai PiDu - Theo dõi hai tổ hợp lai phương pháp... Yorkshire phối với đực lai PiDu 31 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với đực lai PiDu 33 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái L Y phối với đực lai PiDu lứa... Móng Cái Y x MC : Lợn lai Yorkshire Móng Cái PiDu x L : Tổ hợp lai lợn đực lai PiDu với nái Landrace PiDu x Y : Tổ hợp lai lợn đực lai PiDu với nái Yorkshire Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận