1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên

93 563 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

đi theo hướng này, trong những năm qua chúng ta ựã tiến hành nhiều công thức lai khác nhau, việc nghiên cứu tìm ra các tổ hợp lai nhằm tạo ra con giống có năng suất, chất lượng thịt cao,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-o0o -

NGUYỄN ðỨC MINH

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA

GÀ TRỐNG ðÔNG TẢO VỚI GÀ MÁI LƯƠNG PHƯỢNG

VÀ MÁI LAI F1 ( ðÔNG TẢO X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-o0o -

NGUYỄN ðỨC MINH

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA

GÀ TRỐNG ðÔNG TẢO VỚI GÀ MÁI LƯƠNG PHƯỢNG

VÀ MÁI LAI F1 ( ðÔNG TẢO X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN

CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI

MÃ SỐ : 60.62.01.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.TÔN THẤT SƠN

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn ðức Minh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn của mình tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trước sự giúp ñỡ tận tình của Quý cơ quan, các thầy cô giáo cùng toàn thể gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sấu sắc tới PGS.TS.Tôn Thất Sơn người thầy ñã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh ñạo phòng Chăn nuôi sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yên, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Khoái Châu và các hộ chăn nuôi gà xã Liên Khê huyện Khoái Châu ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp tôi tiến hành thực hiện việc nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn

Xin cảm ơn các Thầy cô giáo bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thuỷ sản, Ban ñào tạo sau ðại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn ðức Minh

Trang 6

2.3.2 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 31

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 9

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ

Trang 10

MỞ đẦU

1 đặt vấn ựề

Gà đông Tảo là giống gà quý của Hưng Yên có nguồn gốc từ xã đông Tảo huyện Khoái Châu và ựã nổi tiếng trong cả nước Gà đông Tảo thắch nghi với việc chăn thả, chất lượng thịt ựặc biệt thơm ngon, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng song năng suất lại quá thấp, dẫn ựến hiệu quả chăn nuôi kém, không ựáp ứng kịp nhu cầu thị trường và có nguy cơ bị thoái hóa Ngược lại, những giống gia cầm nuôi theo phương thức công nghiệp ựạt năng suất cao nhưng chất lượng thịt lại không ựáp ứng ựược nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng

Cả lý thuyết và thực tiễn trong những năm qua ựều chứng tỏ rằng, khi cho lai

gà nội, nhất là các giống có tầm vóc cơ thể lớn với gà thả vườn nhập nội thì các nhược ựiểm kể trên của cả gà nội và nhập nội ựều sẽ ựược khắc phục cơ bản, và ựó cũng là một một xu hướng lớn trong công tác nghiên cứu tạo ra con giống cho chăn nuôi gà của nước ta hiện nay Cách làm ựó ựáp ứng nhu cầu của thị trường về con giống gà lông màu có chất lượng cao cho các trang trại chăn nuôi theo phương thức chăn thả quy mô vừa và lớn, giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu con giống từ bên ngoài, tiết kiệm ựược một phần ngoại tệ ựáng kể, ựồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng khó tắnh và mang lại hiệu quả kinh tế cao Bên cạnh ựó, công tác trên còn có một ý nghĩa không kém phần quan trọng, là góp phần bảo tồn và phát triển ựàn con giống ựịa phương quý hiếm của nước ta

đi theo hướng này, trong những năm qua chúng ta ựã tiến hành nhiều công thức lai khác nhau, việc nghiên cứu tìm ra các tổ hợp lai nhằm tạo ra con giống có năng suất, chất lượng thịt cao, sản phẩm ựáp ứng ựược nhu cầu của người tiêu dùng

Ầ thắch nghi với các ựiều kiện chăn thả hoặc bán chăn thả, trên cơ sở sử dụng các giống gia cầm nhập nội và ựịa phương sẵn có ựang là yêu cầu cấp bách

Trang 11

Nghiên cứu một số công thức lai giữa gà đông Tảo với gà Lương Phượng là một trong những nghiên cứu cụ thể theo ựịnh hướng nói trên, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn và mang lại hiệu quả thiết thực Xuất phát từ những ý

tưởng ựó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựể tài:Ộ Khả năng sản xuất của hai hai

tổ hợp lai giữa gà trống đông Tảo với gà mái Lương Phượng và mái lai F1 (đông Tảo lai Lương Phượng) nuôi tại huyện Khoái Châu Ờ Hưng YênỢ

2 Mục tiêu của ựề tài

- Khai thác khả năng sinh sản của gà mái Lương Phượng và mái lai F1( đông Tảo lai Lương Phượng) khi ghép phối với gà trống đông Tảo

- Tạo con lai giữa gà trống đông Tảo với gà mái F1( đông Tảo lai Lương Phượng) có năng suất và chất lượng thịt tốt

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

- Với phương pháp lai ựơn giản, tạo con lai có tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng sinh trưởng tốt, chất lượng thịt cao, ựáp ứng ựược thị hiếu của người tiêu dùng

- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bởi xuất phát từ nhu cầu thực tế mà sản xuất yêu cầu, dựa vào ưu thế lai nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thịt, mang lại hiệu quả chăn nuôi tốt hơn

- Giúp cho cơ quan quản lý nhà nước ựịnh hướng và phát triển giống gà quý của ựịa phương, nhằm bảo tồn và phát triển giống gà đông Tảo

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của ưu thế lai

Năm 1900 quy luật Mendell ựược phát minh ra và ựặc biệt là do có những thành tựu ựầu tiên về lý thuyết nhiễm sắc thể thì những nghiên cứu thực nghiệm ựã ựược bắt ựầu, hiện tượng ưu thế lai ựược giải thắch dưới ánh sáng của những khái niệm mới về cơ sở vật chất của di truyền Sau ựó, vấn ựề ưu thế lai ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi ở ựộng vật và thực vật Theo Lasley (1974) ưu thế lai là hiện tượng sinh học chỉ sự tăng sức sống của ựời con so với bố mẹ khi có sự giao phối giữa những cá thể không thân thuộc Hutt (1978) cho biết, ưu thế lai là sự tăng sức sống và tăng cường thể trạng, trong ựó, các cá thể lai khác loài, khác giống thường vượt cả hai bố mẹ chúng Ưu thế lai không chỉ bao hàm sức chịu ựựng mà còn bao hàm cả sự giảm ựộ tử vong, tăng tốc ựộ sinh trưởng, tăng sức sản xuất Vì vậy hiện tượng ựó ựược xem như một sự tăng lên về sinh lực

Theo Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995), ưu thế lai là hiện tượng sinh học, biểu hiện sự phát triển mạnh mẽ có thể của những cá thể do lai tạo từ những con có nguồn gốc không cùng huyết thống Có thể biểu hiện ưu thế lai theo nghĩa toàn cục, tức là sự phát triển toàn khối của cơ thể con vật, sự gia tăng cường

ựộ trong quá trình trao ựổi chất và sự tăng lên của các tắnh trạng sản xuất Mặt khác, có thể hiểu ưu thế lai theo từng mặt, từng tắnh trạng một, có khi chỉ một vài tắnh trạng phát triển còn các tắnh trạng khác giữ nguyên, có tắnh trạng giảm ựi Theo Kushner (1969) thì ưu thế lai là sự tăng trưởng phát triển mạnh mẽ ở ựời con, tắnh chịu ựựng và năng suất của nó cao hơn so với bố mẹ Khi lai các loài, chủng, giống hay các dòng nội phối khác nhau với nhau thì con lai F1 thường vượt các dạng bố mẹ ban ựầu về tốc ựộ sinh trưởng, khả năng sử dụng thức ăn, tắnh chống chịu với bệnh tật Lê đình Lương và Phan Cự Nhân (1994) Ưu thế lai làm tăng sức sống, sức chịu ựựng, năng suất của ựời con do giao phối không cận huyết

và ựược nuôi trong những ựiều kiện khác nhau (Lebedev, 1972)

Trang 13

Tóm lại, ưu thế lai là một hiện tượng sinh học thể hiện trên nhiều mặt Thế hệ con lai hơn hẳn thế hệ bố mẹ về khả năng sinh sản, tốc ựộc sinh trưởng, sức sống và khả năng chống bệnh, chất lượng thịt, trứng, hiệu quả sử dụng thức ăn và những ựặc tắnh kinh tế có lợi khác, từ ựó năng suất của con lai ựược nâng lên

Ưu thế lai trong chăn nuôi thể hiện rất ựa dạng, khó xếp loại rành mạch Nguyễn Ân và CS (1983) cho rằng, việc lai giữa các cá thể khác dòng, khác giống, khác chủng loại ựã xuất hiện ưu thế lai điều thể hiện rõ nhất là con lai F1

có ưu thế lai cao hơn so với bất kỳ con lai nào ở các thế hệ tiếp theo là F2, F3

Fn Dựa vào biểu hiện của tắnh trạng mà người ta phân tắch ưu thế lai ở ựộng vật thành các loại như:

- Con lai F1 có khối lượng cơ thể ở mức ựộ trung gian giữa hai giống, song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ

- Con lai F1 vượt bố mẹ về khối lượng và sức sống

- Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, sức làm việc song nó mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản

- Một dạng ưu thế lai ựặc biệt là từng tắnh trạng riêng rẽ có khả năng di truyền theo typ trung gian, song liên quan ựến sản phẩm cuối cùng thì lại khác

Ưu thế lai là sự khác biệt giữa giá trị tắnh trạng số lượng của con lai với

bố mẹ và thường vượt lên trên trung bình của bố mẹ Falconer (1960), Johansson (1963), Lasley (1974), Nguyễn trọng Thiện và Trần đình Miên (1995)

M mẹ + M bố

M con lai >

2 Theo Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995), ưu thế lai ựược biểu hiện rõ rệt trong việc lai lừa với ngựa tạo thành con la Kết quả, con la ựược tạo ra hơn hẳn bố mẹ về nhiều mặt như tầm vóc, sức dẻo dai, sức thồ, sức chịu ựựng

đặng Vũ Bình (2002) cho biết, mức ựộ ưu thế lai của một tắnh trạng năng suất ựược tắnh bằng công thức (2.1)

Trang 14

1/2(AB + BA) Ờ 1/2(A + B) H(%) = - 100 (2.1)

1/2(A + B) Trong ựó:

- H: Ưu thế lai (tắnh bằng giá trị %)

- AB: Giá trị kiểu hình trung bình của tắnh trạng ở con lai bố A, mẹ B

- BA: Giá trị kiểu hình trung bình của tắnh trạng ở con lai bố B, mẹ A

- AB: Giá trị kiểu hình trung bình của tắnh trạng ở giống (hoặc dòng) A

- AB: Giá trị kiểu hình trung bình của tắnh trạng ở giống (hoặc dòng) B Cũng theo đặng Vũ Bình (2002), nếu chỉ sử dụng năng suất của một con lai (vắ dụ bố giống A lai với mẹ giống B), chúng ta ựã bỏ qua ảnh hưởng ngoại cảnh của mẹ thì ưu thế lai của một tắnh trạng năng suất ựược tắnh theo công thức (2.2)

AB Ờ 1/2(A + B) H(%) = - 100 (2.2)

1/2(A + B) Trên cơ sở những thành tựu ựã ựạt ựược của di truyền học phân tử, người ta

ựã ựưa ra nhiều giả thuyết ựể giải thắch hiện tượng ưu thế lai (Hutt, 1978) Theo Trần đình Miên và Nguyễn văn Thiện(1995) cùng nhiều nhà khoa học, thì bố mẹ càng khác nhau, ưu thế lai càng cao, bản chất của ưu thế lai ựược giải thắch từ hai thuyết chắnh là thuyết siêu trội và gen trội

- Thuyết siêu trội: Năm 1907, nhiều tác giả cho rằng cơ sở của ưu thế lai chắnh ở ngay tắnh dị hợp tử theo nhiều nhân tố di truyền (Kushner (1969) Năm

1946 Jull tiếp tục phát triển lý thuyết dị hợp tử là giả thuyết siêu trội Trạng thái dị hợp tử của hai alen thuộc lô cut AA1 ựảm bảo cho cơ thể phát triển tốt hơn so với trạng thái ựồng hợp tử AA và A1A1 (tức là AA1 > AA và A1A1) Sở dĩ có hiện tượng siêu trội là do hiện ứng sinh lý của các gen khác nhau, những tác ựộng lẫn nhau, các sản phẩm phản ứng của chúng tốt hơn so với tác ựộng ựộc lập do tổ hợp gen thuần sinh ra Trong quá trình sinh hoá, trình tự khác nhau của các phản ứng vật chất khác nhau sẽ tạo ra các vật chất khác nhau Do vậy, phản ứng sinh hoá xẩy ra ở con lai mạnh hơn con thuần Tất cả sẽ có tác dụng thúc ựẩy quá trình trao ựổi chất của cơ thể lai, tăng cường sức sống cho cơ thể lai

Trang 15

Thuyết siêu trội ựã giải thắch thoả ựáng hơn, trường hợp ưu thế lai trong lai kép bốn dòng mà hiện nay ựược sử dụng rộng rãi trong ngành trồng trọt và chăn nuôi gia cầm Tuy nhiên theo thuyết này, ưu thế lai ựược tạo nên từ dị hợp tử, do

ựó không thể cố ựịnh ựược Nếu thuần hoá, ưu thế lai sẽ giảm dần qua mỗi thế hệ

- Thuyết gen trội: Theo Davenport (1908), Kecble và Pelow (1910), Jones (1917) dẫn theo Kushner (1969), nhờ tác dụng lâu dài của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo, gen trội thường là gen có ắch, dễ biểu hiện ra

Tạp giao là sự kết hợp các gen trội của hai bên bố mẹ ựược thể hiện ở cơ thể lai Các gen trội thể hiện ở nhiều chỗ, có thể ức chế các gen lặn tương ứng, tạo ra tác dụng lẫn nhau, làm tăng các ựiểm trội lên Các gen lặn bao giờ cũng bị che lấp (trong chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo), gen trội khi lai có tác ựộng mạnh hơn Phần lớn các tắnh trạng có giá trị kinh tế của vật nuôi ựều là tắnh trạng số lượng Các tắnh trạng này ựược nhiều gen ựiều khiển nên xác suất ựể tất cả các gen

ở trạng thái ựồng hợp tử là thấp Tuy nhiên, nhân giống theo dòng ựể tạo ra các dòng phân hoá về di truyền thì xác suất ựể tạo ra các chỗ gen ựồng hợp tử là cao hơn Do vậy, khi cho lai các dòng này, con lai F1 biểu hiện ưu thế lai cao vì các gen trội của cha mẹ ựược thể hiện ở F1 đó là tắnh ưu việt của con lai so với cha mẹ, chúng có khả năng át ựủ các gen bất lợi khác, nhờ ựó mà con lai có sức sống và sức sản xuất cao hơn cha mẹ

Vắ dụ:

đời cha mẹ : AAbbccDDee ừ aaBBccddEE

Số lô cut mang gen trội : 2 ↓ 2

đời con : AaBbccDdEe

Số lô cut mang gen trội : 4

Trong trường hợp này tất cả các gen lặn (trừ c) ựều bị át chế bởi alen trội Do vậy con lai hơn cha mẹ và có ưu thế lai là do tác ựộng hỗ trợ lẫn nhau của các gen trội Khi cha mẹ khác nhau trong quan hệ huyết thống như khác giống, khác dòng thì xác suất ựể mỗi cặp cha mẹ truyền lại cho ựời con những gen trội khác nhau càng tăng lên, từ ựó dẫn ựến ưu thế lai càng cao

Tuy nhiên, bên cạnh gen trội có lợi cũng có những gen trội có hại và bên cạnh gen lặn không có lợi cũng có những gen lặn có lợi Vì vậy, thuyết gen trội

Trang 16

chưa giải thắch thỏa ựáng một vài hiện tượng, ựặc biệt là khi cho giao phối các cá thể dị hợp tử với nhau ựể tạo con lai bốn dòng Thực tế là con lai giữa bốn dòng lại tốt hơn con lai giữa hai dòng

Nghiên cứu hiện tượng ưu thế lai, Turbin (1966), Phomin (1966), Vantrev

và cộng sự (1968), Gentrev (1968), Ladimrov (1969) dẫn theo đoàn Xuân Trúc (1993) [28] cho rằng, ưu thế lai là ựặc trưng kết quả của phép cộng tác ựộng tương ứng lên kiểu hình của số lớn những nguyên nhân ựa dạng Vì vậy, chúng không ựược giải thắch bằng một giả thuyết

để làm rõ hơn bản chất của hiện tượng ưu thế lai, Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992) cho biết, ưu thế lai phụ thuộc vào hai yếu tố là trạng thái hoạt ựộng của dạng dị hợp tử (d) và sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (i)

Pijk = A + Gi + Ej + (GE)ij + Mijk

Trong ựó:

Pijk: kiểu hình của cá thể ựến thứ k thuộc kiểu di truyền i ựến môi trường thứ j A: Hiệu quả cố ựịnh

Ej: Hiệu quả chung cho tất cả các cá thể trong môi trường j

Gi: Hiệu quả chung cho các cá thể có kiểu di truyền i

(GE)ij: Tương quan giữa kiểu di truyền và môi trường với cá thể có kiểu di truyền i trong môi trường j

Trang 17

Các tắnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng mạnh của ựiều kiện ngoại cảnh Những tắnh trạng có hệ số di truyền cao như tốc ựộ mọc lông, tăng trọng.vv dường như ắt chịu ảnh hưởng của ưu thế lai Trong khi ựó những tắnh trạng có hệ số di truyền thấp lại chịu ảnh hưởng nhiều hơn Ưu thế lai thể hiện mức ựộ khác nhau ở các tắnh trạng khác nhau Vì vậy, ưu thế lai phụ thuộc vào mức ựộ sai khác di truyền của các cặp bố mẹ ựem lại

Trong thực tế chăn nuôi, không phải giống, dòng nào lai với nhau cũng cho kết quả tốt Vì vậy, khi chọn phối các cặp bố mẹ phải chú ý ựến khả năng phối hợp Khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức ựộ chọn lọc các giống gốc Nếu các giống gốc có áp lực chọn lọc cao, có tiến bộ di truyền (∆G) lớn, thì khi lai với nhau mới

có khả năng phối hợp cao (Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992) Cần phải chọn cặp bố mẹ tốt có khả năng phối hợp (NicKing) ựể có ưu thế lai Nguyễn

Ân và CS (1978), cùng nhiều nhà khoa học cho rằng, khi chọn ựúng cặp bố mẹ cho giao phối thì ở con lai có sức sống, sản lượng trứng tăng cao, ựồng thời giảm ựược chi phắ thức ăn

Trong chăn nuôi gia cầm, với mỗi dòng khác nhau, ựều phải chọn lọc khắt khe ựể có tổ hợp lai cho năng suất cao, tuy vậy khả năng phối hợp cũng là hiện tượng tổ hợp mới ựược tạo ra khi chọn phối Vì khả năng ựó ựã có sẵn nằm ở gen con ựực và con cái, khả năng sẵn có ựó phải ựược các nhà chọn giống có nhiều kinh nghiệm phát hiện và chọn phối

Ngoài quan niệm kết hợp chung còn có khả năng kết hợp ựặc biệt Khả năng kết hợp chung thường do hoạt ựộng của các gen trội, gen lấn át, có nhiều loại tương tác át gen khác nhau đầu tiên là loại tương tác át gen, thứ hai là căn cứ vào loại nhân tố tham gia ựó là sự tương tác của giá trị giống hoặc sai lệch trội Như vậy có

3 loại tương tác là tương tác giữa hai giá trị giống; tương tác giữa giá trị giống và sai lệch trội; tương tác giữa hai sai lệch trội Tất cả ựều chịu ảnh hưởng của môi trường, có tương quan giữa môi trường và di truyền

Spragne và Atatum (1942), Trerbin (1961), dẫn theo Vũ Kắnh Trực (1972) cho biết khả năng kết hợp ựặc biệt là do ựặc tắnh của dòng và của bố mẹ ựược chọn

Ưu thế lai giữa tạp giao thuận và nghịch có mức chênh lệch lớn Nguyên nhân chắnh

Trang 18

là do có sự khác nhau về tế bào chất và ảnh hưởng bởi ựặc ựiểm sinh lý riêng của cơ thể mẹ ựến con lai đối với gia cầm, cơ thể con mẹ có ảnh hưởng lớn trong tạp giao thuận nghịch nếu sử dụng hai giống có sự chênh lệch cao về sức sản xuất

Tóm lại khi chọn lọc các dòng ựể lai tạo, mức ựộ biểu hiện ưu thế lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường, ựộ tuổi và kỹ thuật chọn giống

1.2 đặc ựiểm di truyền một số tắnh trạng sản xuất của gia cầm

1.2.1 Cơ sở di truyền của sự sinh trưởng

Sinh trưởng là quá trình tắch lũy các chất hữu cơ do ựồng hóa và dị hóa, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể của con vật trên cơ sở di truyền có từ ựời trước Qua ựó ta có thể nói sinh trưởng như là kết quả của sự tác ựộng tương hỗ của các hệ thống tổ chức và chức năng của cơ thể Sinh trưởng là tổng thể quá trình xảy ra ựồng thời của việc tăng lên về mặt số lượng, thể tắch bề mặt và kắch thước, khối lượng của từng phần cũng như toàn bộ cơ thể con vât

Mozan (1927), dẫn theo Chambers (1990), ựã ựịnh nghĩa sự sinh trưởng là tổng hợp quá trình tăng lên cuả các phần như da, thịt, xương Vì thế, người ta thường lấy việc tăng khối lượng cơ thể làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng Tuy nhiên, có khi tăng khối lượng không phải là tăng trưởng (vắ như béo mỡ, chủ yếu là tắch nước không có sự phát triển của mô cơ) Sự tăng trưởng thực sự là các tế bào của mô cơ tăng thêm số lượng, kắch thước và khối lượng Số lượng và ựộ lớn của tế bào là nguyên nhân gây ra sự khác nhau về ựộ lớn của cơ thể

Theo Nguyễn Ân và CS (1983), các tắnh trạng năng suất (trong ựó có tốc ựộ sinh trưởng) là các tắnh trạng số lượng hay còn gọi là tắnh trạng ựo lường ựược Các tắnh trạng số lượng chi phối bởi nhiều gen hay còn gọi ựa gen (polygens) Các gen này hoạt ựộng theo 3 phương thức ựó là sự cộng gộp; trội, lặn và tương tác giữa các gen (Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995)

Sinh trưởng là sự tắch luỹ các chất hữu cơ do ựồng hoá, dị hoá, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tắnh di truyền từ ựời trước (Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992)

Trang 19

Sinh trưởng chính là sự tích luỹ dần các chất, chủ yếu là Protein, nên tốc ñộ

và khối lượng tích luỹ các chất, tốc ñộ và sự tổng hợp Protein cũng chính là tốc ñộ hoạt ñộng của các gen ñiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể

ðể xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của di truyền ñến sinh trưởng của vật nuôi, người ta sử dụng khái niệm hệ số di truyền (h2) Theo ðặng Hữu Lanh (1995), hệ số

di truyền là tỷ lệ của phần do gen quy ñịnh trong việc tạo nên giá trị kiểu hình ðặng Vũ Bình (2002) cho biết, người ta thường phân chia hệ số di truyền thành 3 nhóm, hay nói cách khác là các tính trạng thường gặp có 3 mức khác nhau về hệ số

di truyền:

+ Các tính trạng có hệ số di truyền thấp (từ 0 - 0,2), thường bao gồm các tính trạng thuộc về sức sinh sản như tỷ lệ ñẻ, tỷ lệ nuôi sống, số con ñẻ ra trong 1 lứa, sản lượng trứng …

+ Các tính trạng có hệ số di truyền trung bình (từ 0,2 - 0,4), bao gồm các tính trạng về tốc ñộ sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng …

+ Các tính trạng có hệ số di truyền cao (từ 0,4 trở lên), gồm các tính trạng thuộc về phẩm chất sản phẩm như khối lượng trứng, tỷ lệ mỡ sữa, tỷ lệ nạc v.v…

Sự tồn tại của các gen hoặc nhóm gen trong các dòng và giống gia cầm rất khác nhau Công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước ñã chứng minh rất rõ vấn ñề này Nguyễn Huy ðạt và Nguyễn Thành ðồng (1996) nghiên cứu chỉ tiêu năng suất của bốn giống gà thịt thương phẩm (AA, Lohmann, ISA Vedete và Avian) nuôi trong cùng một ñiều kiện cho thấy, chỉ số sản xuất (PN) của gà broiler tại 49 ngày tuổi ở bốn giống gà là khác nhau, tương ứng là 187,97; 215,33; 211,83 và 204,95 Như vậy gà broiler Lohmann và ISA Vedette

là cao nhất và thấp nhất là gà AA

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng của gia cầm như dòng, giống, giới tính, tốc ñộ mọc lông, khối lượng bộ xương, chế ñộ dinh dưỡng và ñiều kiện ngoại cảnh v.v

Nhiều gen ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của gia cầm Có gen ảnh hưởng tới sự phát triển chung, có gen ảnh hưởng tới sự phát triển nhiều chiều,

Trang 20

có gen ảnh hưởng theo nhóm tính trạng, có gen ảnh hưởng tới một vài tính trạng riêng lẻ( Chambers (1990) Theo Godfrey và Joap (1952) cho biết, sự di truyền các tính trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia

Joap và Havey (1969), Chapman (1985) cho rằng kiểu di truyền về khối lượng cơ thể, do nhiều gen quy ñịnh, trong ñó ít nhất có một cặp gen liên kết giới tính (nằm trên nhiễm sắc thể X), do ñó dẫn ñến sự sai khác về khối lượng

cơ thể giữa gà trống và gà mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái

từ 24 - 32% Sự sai khác này biểu hiện cường ñộ sinh trưởng, ñược quy ñịnh không phải do hóc môn sinh dục mà do các gen liên kết với giới tính Các gen này ở con trống (hai nhiễm sắc thể giới tính) hoạt ñộng mạnh hơn ở con mái (một nhiễm sắc thể giới tính)

Sự sai khác về sinh trưởng do giới tính ñược thể hiện rõ hơn với các dòng phát triển nhanh so vơí các dòng phát triển chậm ( Khavecman (1963) dẫn theo Chambers (1990)

Theo Joap và Morris (1937) ñã phát hiện ra những sai khác về cường ñộ sinh trưởng trước 8 tuần tuổi ở gà con của các bố mẹ khác nhau trong cùng một giống Chambers (1984) ñã tổng hợp hoàn chỉnh hệ số di truyền về tốc ñộ sinh trưởng Hệ số di truyền qua phân tích phương sai dựa trên thành phần con bố từ 0,4 - 0,6 Theo Kushner (1969) hệ số di truyền tương ứng khối lượng sống của

gà 1, 2, 3, 6 tháng tuối là: 0,33; 0,46; 0,44; 0,55 và gà trưởng thành là 0,43 Nguyễn Ân và cộng sự (1983) cho biết, hệ số di truyền khối lượng cơ thể gà ở 8 tuần tuổi là 0,26 - 0,5 Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết hệ số di truyền của khối lượng cơ thể gà 3 tháng tuổi là 0,26 - 0,5, hệ số di truyền của khối lượng gà

5 tháng tuổi là 0,43 Nhìn chung hệ số di truyền của khối lượng cơ thể biến ñộng

từ 0,26 - 0,7

Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) cho biết, sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng khoảng 500 - 700 gam (13 - 30%)

Theo Siegel và Dunmington (1978) những alen quy ñịnh mọc lông nhanh phù hợp với khả năng sinh trưởng cao Tốc ñộ mọc lông của gà có liên quan chặt

Trang 21

chẽ với tốc ñộ sinh trưởng Các kết quả nghiên cứu ñã xác ñịnh trong cùng một giống cùng tính biệt ở gà có tốc ñộ mọc lông nhanh cũng có tốc ñộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn

1.2.2 Cơ sở di truyền của sức sinh sản

Sức sinh sản của gia cầm không chỉ phụ thuộc vào số trứng ñẻ ra mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ ấp nở ( Nguyễn Thị Mai và CS (2009) Chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất ñể ñánh giá sức sinh sản là số gia cầm con loại một sinh ra từ một gia cầm mái trong một năm Vì vậy sức sinh sản bao gồm cả sức ñẻ trứng và khả năng ấp nở

Sức ñẻ trứng của gia cầm là số lượng trứng ñẻ ra trong một thời gian nhất ñịnh, thường tính bằng 1 năm Người ta có thể tính sức ñẻ trứng trong 365 ngày kể

từ khi con gia cầm ñẻ quả trứng ñầu tiên hoặc 500 ngày, kể từ khi con gia cầm nở ra (Nguyễn Thị Mai và CS, 2007 và 2009 Sức ñẻ trứng là tính trạng số lượng và cũng

di truyền tuân theo các ñịnh luật cơ bản của Mendell (Hutt (1978) Cũng như các tính trạng về sức sản xuất khác của gia cầm, sức ñẻ trứng cũng là tính trạng số lượng do nhiều gen chi phối Hiện nay người ta chưa biết ñược số lượng chính xác của các gen và ñặc ñiểm tác ñộng của chúng lên phần lớn các tính trạng Vì vậy không thể phân tích tỷ mỷ sự di truyền các tính trạng số lượng Vấn ñề càng trở nên phức tạp và khó khăn hơn, bởi vì các tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào kiểu trao ñổi chất và biến ñổi dưới ảnh hưởng của môi trường sống ðiều này giải thích

vì sao các tính trạng số lượng lại biến dị trong một phạm vi rộng và chúng biến dị không ngừng

Các gen tham gia ñiều khiển tính trạng số lượng không thể hiện ra như nhau trong các ñiều kiện sống khác nhau ðời con nhận từ bố mẹ một kiểu gen quyết ñịnh tính trạng số lượng, ñược xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền Khả năng

ñó có phát huy ñược hay không còn tuỳ thuộc vào ñiều kiện môi trường sống có phù hợp hay không Kiểu hình là biểu hiện của kiểu gen trong một ngoại cảnh nhất ñịnh Các nhà di truyền học có thể xác ñịnh ñược một kiểu hình trong ñiều kiện nuôi dưỡng phù hợp, kết quả thu ñược ở ñây là một tiêu chuẩn Như vậy, tuy không trực tiếp tính ñược giá trị kiểu gen song qua giá trị bình quân kiểu hình của quần thể ta

Trang 22

sẽ biết ñược giá trị kiểu gen Mà giá trị kiểu gen là bản chất của di truyền và là giá trị của giống Nhiều công trình nghiên cứu trên gia cầm ñều có chung nhận xét: Hầu hết các tính trạng kinh tế của gia cầm ñều có hệ số di truyền (h2) là thấp Như vậy cần phải tăng hệ số di truyền (h2) của các tính trạng số lượng thì mới tăng ñược hiệu quả chọn lọc

Tính trạng sức ñẻ trứng tăng lên khi tần suất của các gen thuần hợp tử quyết ñịnh tính trạng này tăng lên Bằng cách chọn lọc những cá thể ñẻ trứng cao cho giao phối với nhau qua các thế hệ sẽ có sự tăng tần suất gen trong dòng ñó ðây là phương pháp nhân thuần dùng ñể cải tạo tính trạng số lượng như sức ñẻ trứng Việc giải quyết các vấn ñề di truyền về sức ñẻ trứng ñược gián tiếp nghiên cứu trên các yếu tố riêng rẽ khi theo dõi cá thể Các chỉ tiêu ở ñây là tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên, chu kỳ ñẻ trứng, sản lượng trứng ñến 38 tuần và 60 tuần Sự kéo dài về tính ổn ñịnh của sức ñẻ trứng tần số thể hiện bản năng ñòi ấp

Brandach và Gadef dẫn theo Nguyễn Chí Bảo (1978), Nguyễn Thị Mai và

CS (2009), sức ñẻ trứng của gia cầm có thể bị ảnh hưởng bởi 5 yếu tố di truyền cá thể là tuổi thành thục sinh sinh dục, cường ñộ ñẻ trứng, bản năng ñòi ấp, thời gian nghỉ ñẻ và thời gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học

Tuy nhiên ngoài gen chính tham gia vào việc ñiều khiển các tính trạng trên, còn có nhiều gen khác chi phối Hays (1944), cũng thống nhất là có 5 yếu tố như trên ảnh hưởng ñến sức ñẻ trứng của gia cầm trong một năm Song vị trí của các yếu

tố ñược sắp xếp theo thứ tự ngược lại tác giả ñặt thời gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học lên hàng thứ nhất

Cường ñộ ñẻ trứng là sức ñẻ trứng của gia cầm trong một khoảng thời gian nhất ñịnh Cường ñộ ñẻ trứng có thể tính theo ñộ dài trật ñẻ hoặc tỷ lệ phần trăm ñẻ bình quân trong 1 giai ñoạn là 1 tuần hoặc 1 tháng Cường ñộ ñẻ trứng mang ñặc ñiểm của từng giống và ñặc trưng riêng cho từng cá thể gà mái và cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như chế ñộ nuôi dưỡng, phương thức chăn nuôi ví dụ

gà Ri nuôi bán thâm canh có tỷ lệ ñẻ cao hơn so với gà Ri nuôi chăn thả (39,43% so với 31,45%)

Trang 23

Cường độ đẻ trứng do hai cặp gen R và r; R’ và r’ phối hợp cộng lại để điều hành Cường độ đẻ trứng là sức đẻ trứng trong khoảng thời gian ngắn Theo Card và Nesheim (1970), cường độ đẻ trứng được xác định theo các khoảng thời gian 30 đến

60 ngày và 100 ngày Các tác giả này cịn cho biết đối với các giống gà chuyên trứng cao sản thường cĩ cường độ đẻ trứng lớn nhất vào tháng thứ 2 và 3 sau đĩ giảm dần cho đến hết năm đẻ Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994), Nguyễn Thị Mai và CS (2009), cùng nhiều tác giả khác cho biết cĩ sự tương quan rất chặt chẽ giữa cường độ đẻ trứng của 3 - 4 tháng đẻ đầu tiên với sức đẻ trứng cả năm Chính vì vậy, người ta thường dùng cường độ đẻ trứng ở 3 - 4 tháng tuổi đầu

để dự đốn sức đẻ trứng của gia cầm mà ghép đơi và chọn lọc giống Cường độ đẻ trứng cịn liên quan mật thiết với thời gian hình thành trứng và chu kỳ đẻ trứng

Tuổi thành thục sinh sinh dục hay chính là tuổi đẻ quả trứng đầu tiên Người

ta cho rằng ít nhất cĩ hai gen chính tham gia vào yếu tố này Một là E (gen liên kết giới tính) và e, cịn cặp thứ hai là E’ và e’ Gen trội E chịu trách nhiệm thành thục về sinh dục Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là một chỉ tiêu đánh giá sự thành thục sinh dục của gia cầm Song tuổi thành thục sinh dục cũng cần phải tương quan với khối lượng cơ thể ðộ dài chiếu sáng trong ngày cũng ảnh hưởng đến tuổi thành thục Tuỳ thuộc vào thời gian chiếu sáng dài hay ngắn ở giai đoạn phát triển của gà hậu

bị, mà thời điểm thành thục cĩ thể sớm hay muộn hơn

Chu kỳ đẻ trứng sinh học càng kéo dài thì sức đẻ trứng càng cao và ngược lại Chu kỳ đẻ trứng sinh học được tính từ khi gia cầm đẻ quả trứng đầu tiên cho đến khi nĩ nghỉ đẻ và thay lơng Chu kỳ đẻ trứng sinh học khác nhau tuỳ từng cá thể Nĩ cĩ tính di truyền và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhất là chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng và mùa vụ trong năm Theo Nguyễn Thị Mai và CS (2009), giữa tuổi thành thục sinh dục và thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học cĩ tương quan nghịch rõ rệt Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học do cặp gen P

và p điều khiển Lerner và TayLor (1943) cho rằng thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng là yếu tố quyết định sức đẻ trứng của gia cầm Các cá thể cĩ sự khác nhau về bản chất di truyền của thời điểm kết thúc năm sinh học; điều này cho phép chọn lọc theo sự đẻ trứng ổn định để nâng cao sức đẻ trứng

Trang 24

Thời gian nghỉ ñẻ mà trước hết là nghỉ ñẻ mùa ñông ñược biểu hiện ở sự ngừng ñẻ ngắn và dài Nó có ảnh hưởng trực tiếp ñến sản lượng trứng cả năm Thời gian nghỉ ñẻ (ñặc biệt là nghỉ ñẻ mùa ñông) do các gen M và m ñiều khiển Gia cầm

có gen mm thì về mùa ñông vẫn tiếp tục ñẻ ñều hệ số di truyền của tính trạng này thấp (h2 = 0,2), do ñó sự chọn lọc ñơn thuần ñể loại bỏ tính trạng này ít có kết quả Cần phải tác ñộng ñồng thời bằng các biện pháp hỗ trợ khác, ñặc biệt là chế ñộ dinh dưỡng và tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi thích hợp Sở dĩ như vậy là do thời gian nghỉ

ñẻ phụ thuộc rất lớn vào ñiều kiện ngoại cảnh

Bản năng ấp là một ñặc ñiểm di truyền của gia cầm ðây là phản xạ không ñiều kiện của gia cầm nhằm hoàn thiện quá trình sinh sản Tần số thể hiện bản năng ñòi ấp do hai gen A và C ñiều khiển phối hợp với nhau Khi cường ñộ ñẻ trứng giảm gà thường hay biểu hiện bản năng ñòi ấp Bản năng này rất khác nhau giữa các giống và các dòng Các dòng nhẹ cân có tần số thể hiện bản năng ñòi ấp ít hơn các dòng nặng cân gà Goldline và Leghorn hầu như không còn bản năng ñòi ấp Song với thành công của ấp trứng nhân tạo, ñể nâng cao sản lượng trứng của gia cầm thì cần rút ngắn và làm mất hoàn toàn bản năng ấp trứng Bởi vì, bản năng ấp trứng là một yếu tố ảnh hưởng ñến sức bền ñẻ trứng và sức ñẻ trứng của gia cầm

Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở là những chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá sức sinh sản của gia cầm ðối với các ñàn gia cầm giống, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ ấp nở có một

ý nghĩa quan trọng, nó không những ñánh giá khả năng tái sản xuất ñàn, mà còn là nền móng của các thế hệ sau

Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng, ñiều kiện ngoại cảnh, tuổi, tỷ lệ giữa con trống và con mái

Loài, giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau Kỹ thuật nhân giống cũng ảnh hưởng ñến tỷ lệ thụ tinh Nếu cho giao phối ñồng huyết

sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh

Theo Khaveman (1979) dẫn theo Chamber (1990) cho biết trong 21 gen gây chết tìm thấy ở gà thì 16 gen ảnh hưởng ñến kết quả ấp nở Các gen này ñều ở dạng lặn, tuy nhiên chúng dễ dàng thể hiện ra nếu chúng ta cho giao phối cận huyết trong một thời gian dài Với hệ số di truyền thấp nên trong công tác chọn giống, ñể giữ và cải tạo dòng thuần chủng, người ta thường áp dụng phương pháp chọn lọc gia ñình

ñể tăng cao hiệu quả chọn lọc của tính trạng này

Trang 25

Tỷ lệ nở là một tính trạng di truyền, có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,15 - 0,20) Theo Perdrix (1969), hệ số di truyền của tính trạng này là 0,1 Gomez (1970), cho biết hệ số di truyền của tính trạng này là 0,03 - 0,05 Mặc dù tỷ lệ nở phụ thuộc nhiều vào môi trường xung quanh, nhưng chúng ta vẫn thấy rõ là có thể thu ñược ñàn con khoẻ mạnh, có sức sống cao từ những ñàn bố mẹ có chất lượng tốt Vì vậy, trong chăn nuôi các dòng thuần cần phải hết sức nghiêm ngặt trong việc chọn giống Trong công tác ghép ñàn giao phối chỉ nên chọn những gà trống có chất lượng tốt hơn Gà con có thể di truyền từ bố mẹ hàng loạt gen gây chết và nửa gây chết Những gen này ảnh hưởng xấu ñến kết quả ấp nở, chúng gây ra những trường hợp quái thai và chết phôi

lâu và tỷ lệ chết thấp

Theo Johanson, 1972) sức sống ñược xác ñịnh bởi tính di truyền, ñó là khả năng có thể chống lại những ảnh hưởng bất lợi của môi trường cũng như ảnh hưởng của dịch bệnh

Các yếu tố ngoại cảnh tác ñộng gây ảnh hưởng xấu tới sức ñề kháng của cơ thể, dễ gây hiện tượng stress làm giảm sức sống Trong ñiều kiện tự nhiên nước ta các yếu tố này tác ñộng lần lượt ở các mức ñộ khác nhau tại những vùng ñịa lý khác nhau Do vậy ñể có sức sống cao ñòi hỏi gia cầm phải có sự thích nghi với ñiều kiện sống, thông qua hệ thống miễn dịch và các cơ chế ñáp ứng miễn dịch ñể chống lại các tác nhân gây bệnh

Trang 26

Sự giảm sức sống ở giai ựoạn hậu phôi có thể do tác ựộng của các gen nửa gây chết, nhưng chủ yếu là do tác ựộng của môi trường Các giống vật nuôi nhiệt ựới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn so với các giống vật nuôi ở vùng ôn ựới (Trần đình Miên và CS, 1995)

Tỷ lệ nuôi sống của gia cầm non trong ựiều kiện bình thường ựạt khoảng 90% nhưng cũng có dòng gà tỷ lệ nuôi sống có thể lên tới 98-99% Theo kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và CS (1996) cho biết tỷ lệ nuôi sống từ 1 ựến 140 ngày tuổi của các dòng gà chuyên thịt HE- Ross 208 ựạt

từ 95 -98 % Tỷ lệ nuôi sống của gà Ác từ 0 - 8 tuần tuổi ựạt 93,6 - 96,9% (Trần Thị Mai Phương (2004) Tỷ lệ nuôi sống của gà Ri từ 0 - 9 tuần 92,11% (Nguyễn đăng Vang và CS, 1999)

Marco (1982), cho rằng sức sống thể hiện thể chất, trước hết ựược quy ựịnh bởi ựặc ựiểm di truyền của con vật Mỗi loại ựều có sự truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác các gen cho khả năng chống lại những ựiều kiện bất lợi của môi trường cũng như sức ựề kháng với bệnh tật

Chỉ tiêu sinh lý sinh hoá máu có mối quan hệ với sức sống và sản lượng trứng của gà Hybro Những gà mái có số lượng bạch cầu cao ở giai ựoạn 60 - 110 ngày thì cũng có sức sống và sản lượng trứng cao Ngô Giản Luyện (1994)

Các giống khác nhau, các cá thể khác nhau, thì sức sống và khả năng chống bệnh cũng khác nhau Sức sống và khả năng chống bệnh ở gia cầm có vai trò rất quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả trong chăn nuôi Sức sống và khả năng chống bệnh của gia cầm chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh Mặt khác sức sống còn chịu ảnh hưởng lớn của ựiều kiện môi trường như chế ựộ nuôi dưỡng, chăm sóc và tiểu khắ hậu chuồng nuôi.vv

Theo Lernor và TayLor (1943) thì hệ số di truyền của sức sống tắnh theo năm ựẻ ựầu tiên là 0,13 Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết, hệ số di truyền sức sống của gà là 0,33 Từ ựó ta thấy sức sống và khả năng chống bệnh là một tắnh trạng di truyền có hệ số di truyền thấp

Sức sống và khả năng chống bệnh của gia cầm chịu ảnh hưởng của các yếu

tố di truyền và ngoại cảnh Những giống khác nhau, ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc

Trang 27

khác nhau thì tỷ lệ nuôi sống cũng khác nhau.Theo Nguyễn Thị Mai và CS (2009),

tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức sống và khả năng chống bệnh ở gia cầm Nó có vai trò rất quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả chăn nuôi

Hệ số di truyền (h2) của tính trạng này tương ñối thấp (0,10 - 0,33) nên chịu ảnh hưởng rất lớn của ñiều kiện môi trường sống.Tỷ lệ nuôi sống ñược tính bằng tỷ lệ phần trăm số gà nuôi sống ñến cuối kỳ so với số con ñầu kỳ

1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Chăn nuôi gà lông màu, cung cấp thịt cho thị trường thế giới với sản lượng rất lớn) Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc (PAO), năm 2008 tổng sản lượng thịt trên thế giới là 282 triệu tấn, trong ñó thịt gà chiếm hơn 33% ñạt 93,7 triệu tấn

Chăn nuôi gia cầm có tính ưu việt riêng bởi khả năng sinh trưởng nhanh với thời gian quay vòng vốn ngắn

Theo Bessei (1987), một con gà mái nặng 3kg một năm có thể sản xuất ra

300 kg thịt Cùng với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền - giống, ngành chăn nuôi gia cầm ñã có nhiều bước tiến vượt bậc

Gà Broiler ñược sản xuất thương mại từ năm 1935 – 1940 ( Card và Neshein (1970) Gà Broiler ñược tạo ra từ gà trống Plymouth Rock vằn phối với Newhampshier, Giai ñoạn 1940 - 1950 gà Broiler ñược tạo nên từ gà trống WhiteVandette và gà mái Newhampshier, năng suất con lai lúc 68 - 75 ngày tuổi là 1,2 - 1,4 kg, tiêu tốn thức ăn 2,8 - 3,2 kg/kg tăng khối lượng cơ thể, phải nuôi ñến

12 - 13 tuần tuổi mới ñạt 1,8 kg bình quân Giống gà thịt chủ yếu là con lai giữa dòng trống Red Cornish với dòng mái Newhampshier, sau nhờ lai tạo cố ñịnh thành dòng Cornish trắng làm dòng trống và Plymouth Rock vằn hoặc Plymouth Rock trắng làm dòng mái ñể tạo gà Broiler có năng suất cao hơn Lúc 10 tuần tuổi ñã ñạt 1,8kg; tiêu tốn thức ăn giảm xuống 2,5 - 2,6kg/kg tăng khối lượng cơ thể

Theo Ramak Rishna Reddy (1996) kết quả ñiều tra sự phát triển của ngành chăn nuôi gà Broiler ở Mỹ trong 70 năm (từ năm 1923 ñến 1993) cho biết:

Trang 28

Thời gian nuôi giảm dần từ 122 ngày xuống còn 42 ngày, khối lượng xuất chuồng tăng từ 1,50 kg/con lên 3,15 kg/con, tiêu tốn thức ăn giảm từ 4,70 kg xuống còn 1,84 kg/kg tăng trọng, còn tỷ lệ nuôi sống tăng lên từ 82% ñến 95,5% Hãng Sasso của cộng hoà Pháp ñã nhân giống chọn lọc, lai tạo và cho ra nhiều tổ hợp lai gà thịt lông màu có thể nuôi thâm canh, thả vườn hoặc nuôi ở các trang trại Các tổ hợp lai của gà Sasso có khả năng thích nghi cao dễ nuôi ở những vùng có ñiều kiện khí hậu nóng ẩm, chất lượng thịt thơm ngon Hãng ñã ñưa vào sản xuất gồm 16 dòng gà trống và 6 dòng gà mái, các dòng gà trống ñược sử dụng rộng rãi hiện nay là : X44N, T55, T55N, T77, T88, T88N Dòng mái ñược sử dụng rộng rãi nhất là: SA31 và SA51

Giống gà thương phẩm “Label Rouge” là tổ hợp lai bốn dòng có lông màu vàng hoặc màu nâu vàng của công ty gà Kabir, ñây là công ty lớn nhất của Israel do gia ñình ZviKatz chủ sở hữu ñựơc thành lập năm 1962 Hiện nay công ty có 28 dòng gà chuyên thịt trong ñó có 13 dòng gà nổi tiếng

Có ñược những thành quả trên là do có quá trình nghiên cứu, chọn lọc tạo dòng, giống mới của các nhà di truyền giống Quá trình chọn lọc ñẩy nhanh các tiến

ñộ di truyền qua các thế hệ, từ ñó tạo ra ñược các ưu thế lai trên các tính trạng số lượng, cùng việc áp dụng chế ñộ dinh dưỡng hợp lý ñáp ứng ñầy ñủ theo yêu cầu của cơ thể gia cầm Do vậy mà năng suất cá thể và chất lượng thịt gia cầm ở các nước trên Thế giới không ngừng ñược tăng lên Hiện nay, các nước trên Thế giới ñang quan tâm ñến thịt gà sạch, chất lượng cao ñược cung cấp từ các giống gà lông màu, nuôi theo phương thức bán công nghiệp hoặc thả vườn Nước ta gọi là gà thả vườn chất lượng cao Nhiều người gọi là gà “Label Rouge” hay “gà hữu cơ” Khái niệm này ñược khởi xướng tại Pháp từ năm 1960, hiện nay ñược dùng phổ biến khắp Thế giới Ngoài ra khái niệm “Label Rouge’’ còn ñược dùng với các loại gia cầm chất lượng cao khác như : Vịt, ngan, ngỗng, gà Guinea, thỏ và cả với lợn chăn thả ở các nông trại

Theo tiêu chuẩn Châu Âu, dẫn theo Nguyễn Ngọc Dụng (2004), nếu là gà

“Label Rouge” thì nhất thiết phải ñảm bảo 3 ñiều kiện cơ bản sau:

- Phải ñược nuôi chăn thả tự do ngoài ñồng cỏ

Trang 29

- Chỉ ñược sử dụng thức ăn có nguồn gốc thực vật, không ñược bổ xung

mỡ và sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật, không ñược sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không còn tồn dư kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng

- Gà nuôi thịt là những giống gà lai lông màu có tốc ñộ sinh trưởng chậm Ngoài ra gà chất lượng cao còn có ñặc ñiểm nổi bật như lông màu (thường

là màu ñỏ, vàng hoặc ñen) có lông cổ hoặc trụi lông cổ, da và chân màu vàng Khả năng thích nghi cao, kháng bệnh tốt, ít bị ảnh hưởng với các Stress nên tỷ lệ nuôi sống cao Khả năng cho thịt tốt nhưng có tốc ñộ sinh trưởng chậm hơn so với các giống gà cao sản nên thường nuôi kéo dài tới 80 ñến 100 ngày Chính vì vậy khi giết mổ thịt gà chắc, ít mỡ, hương vị ñặc biệt hấp dẫn, ngon hơn so với thịt gà nuôi theo phương thức công nghiệp

Một ñiểm nổi bật là giá thịt gà “Label Rouge” thường cao hơn ít nhất là 50% thậm chí cao hơn gấp tới 3 lần so với thịt gà nuôi theo phương thức công nghiệp

Theo ðoàn Xuân Trúc (1999), thịt gà chất lượng cao chiếm tới 16% thị trường thịt gà ở Nhật và ñang tăng trưởng ở mức 10% hàng năm Hiện ở Nhật có hơn 120 loại gà chất lượng cao ñang ñược sản xuất ở hầu hết các vùng (gồm cả giống ñịa phương và giống nhập ngoại) Phần lớn là gà có lông màu ñỏ hoặc lông màu vàng, trong ñó có cả gà nhập từ Pháp, Isarael, Trung Quốc Năm 1995 ñàn gà nuôi lấy thịt ở Nhật là gần 611,85 triệu con, trong ñó gà chất lượng cao là 129,85 triệu con (chiếm 22,2%) Gà chất lượng cao ñược nuôi trong thời giai dài hơn từ 85 ñến 120 ngày, riêng gà Shamo (là giống gà ñặc sản của Nhật) nuôi tới 150 ngày, chúng ñược cho ăn bằng thức ăn ñặc biệt, chỉ dùng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật: Rong biển, cỏ, các enzyme

Ở Trung Quốc trong những năm gần ñây cũng ñã lai tạo thành công và ñưa

ra thị trường nhiều giống gà lông màu thả vườn như Tam Hoàng, Lương Phượng,

Ma Hoàng, Lô Hoa, Long Phượng

Ngoài ra các hãng gia cầm nổi tiếng khác trên thế giới như Arbor Acres Avian, ISA Vedette, Lohman cũng nghiên cứu tạo ra gà Broiler có năng suất cao và

có ưu thế lai so với bố mẹ và dòng thuần

Hiện nay, thông qua quá trình chọn lọc, lai tạo, nhân giống các hãng gia cầm nổi tiếng trên thế giới ñã tạo ra nhiều giống gà thịt thả vườn lông màu có

Trang 30

năng xuất chất lượng cao và ñược nuôi phổ biến ở nhiều nước như: Hãng Sasso

(Pháp) ñã tiến hành chọn lọc, lai tạo cho ra nhiều tổ hợp gà thịt lông màu có khả năng thích nghi cao dễ nuôi ở những vùng có ñiều kiện khí hậu nóng ẩm, chất lượng thịt thơm ngon và ñược nuôi rộng rãi như: SA31 và SA51, Gà SA31có mầu lông nâu ñỏ, khối lượng lúc 20 tuần tuổi ñạt 2,01 - 2,29kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là: 2,38 - 2,46kg, Gà SA51 có khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi là 1,42kg, sản lượng trứng 188 - 190 quả/mái/năm Hãng sử dụng trống X44 x mái SA31L tạo con lai ở 63 ngày có khối lượng cơ thể 2550g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,46 kg

Hãng Hubbard - Isa ñã nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo ra các giống gà thịt cao sản và gà lông màu nuôi công nghiệp hoặc bán chăn thả Hiện nay, hãng Hubbard - Isa có 119 giống gà chuyên thịt lông trắng và lông màu Trong ñó có nhiều giống nổi tiếng ñang ñược nuôi ở nhiều nước trên thế giới, các dòng trống tăng trưởng chậm gồm: S66, S77, I66, S88, S77N, Các dòng trống tăng trưởng phân biệt gồm: Grey Master, Grey Barred, Colorpac, Redbro Naked Neck, Redbro Các dòng mái lông màu gồm: JA57, P6N, redbroS, redbroM, Các giống gà của hãng Hubbard - Isa ñáp ứng nhu cầu thâm canh công nghiệp trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm Hãng cũng ñã sử dụng trống dòng S44 x mái dòng JA57 con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng cơ thể 2209g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,24 - 2,30kg Trống dòng Redbro Naked neck x mái dòng Redbro S con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng

cơ thể 2424g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,29 - 2,35kg Trống dòng Redbro x mái dòng Redbro S con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng cơ thể 2585g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,34 - 2,31kg

Bên cạnh việc phát triển các giống gà thịt, nhiều hãng gia cầm trên thế giới cũng chú trọng ñến tạo ra các giống gà chuyên trứng lông màu nổi tiếng như: Goldline - 54, Hyline, Brownick, CP Brown với thời gian khai thác ñến 80 tuần tuổi, ñạt năng suất trứng 310 - 320 quả/mái, chất lượng trứng thơm ngon

Trong nhiều năm qua, không có ñối tượng nào của ngành chăn nuôi lại ñạt tốc ñộ phát triển cao cả về chất lượng và số lượng như ngành chăn nuôi gia cầm, ñó

là nhờ các thành tựu khoa học và công nghệ ñã và ñang giữ vai trò quyết ñịnh

Trang 31

Chăn nuôi gia cầm cũng như thương mại các sản phẩm gia cầm trên thế giới ựang phát triển mạnh mẽ Sản lượng thịt gia cầm năm 1970 chỉ xấp xỉ 50% sản lượng thịt lợn và bằng 25% sản lượng thịt bò nhưng ựến năm 2005 sản lượng thịt gia cầm ựã tăng cao hơn 25% so với thịt bò và bằng 75% thịt lợn Trứng gia cầm tăng từ 19,5 triệu tấn năm 1970 lên 59,2 triệu tấn năm 2005 (Hoàng Thị Thiên Hương, 2007)

Theo Hoàng Thị Thiên Hương (2007) sản lượng thịt và trứng của các nước ựang phát triển cao hơn các nước phát triển Sản lượng trứng của các nước ựang phát triển trong những năm ựầu của thập kỷ 90 vượt trội so với các nước phát triển

và chiếm 2/3 sản lượng trứng thế giới Năm 2005 sản lượng trứng gia cầm ở khu vực châu Á chiếm hơn 60% và chủ yếu lá ựóng góp của Trung Quốc (chiếm 41% sản lượng trứng thế giới)

Trong mấy thập kỷ trở lại ựây vùng chăn nuôi gia cầm ựã dịch chuyển dần từ Bắc và Trung Mỹ, châu Âu sang khu vực Nam và đông Á

Sở dĩ trong thời gian qua, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi gà nói riêng ựã ựạt ựược tốc ựộ phát triển nhanh như vậy là nhờ có sự tiến bộ vượt bậc

về khoa học và công nghệ trong lĩnh vực chọn tạo giống, thức ăn, thú y và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng

Trong lĩnh vực tạo giống, dòng, các tiến bộ về di truyền ựã ựược khai thác và

áp dụng một cách triệt ựể, ựã tạo ra ựược nhiều giống, dòng cao sản, nhiều tổ hợp lai có năng suất hơn hẳn bố mẹ về mọi mặt

Hiện nay có nhiều giống gà nổi tiếng của các hãng sản xuất lớn ựã ựược nuôi phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như: Arbor Acres, Avian, Cobb, Hybro, Ross, ISA những giống gà chuyên thịt lông trắng mà bố mẹ có thể sản xuất 150 Ờ 160 gà con/mái/năm Gà thịt thương phẩm 35 Ờ 42 ngày tuổi ựã ựạt khối lượng 2,0 Ờ 2,3 kg, tiêu tốn 1,7 Ờ 1,9 kg thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng Những giống gà chuyên trứng vỏ trắng hoặc vỏ nâu với năng suất 310 Ờ 340 quả trứng/mái/năm, tiêu tốn 2,0 Ờ 2,2 kg thức ăn cho 1 kg trứng

Trang 32

Trong thời gian từ 1950 ựến 1990 ựể ựạt ựược khối lượng gà broiler xuất chuồng 1,82 kg người ta ựã giảm một nửa thời gian nuôi, giảm 40% lượng thức

ăn tiêu tốn là nhờ các thành tựu về công tác giống, những tiến bộ trong lĩnh vực dinh dưỡng cũng như sản xuất thức ăn hỗn hợp, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng

và sự cải tiến không ngừng về chuồng trại ựể tạo một môi trường sống phù hợp

ựã làm cho ngành chăn nuôi gà của thế giới có ựược những tiến bộ nhảy vọt về các chỉ tiêu năng suất

1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Chăn nuôi gia cầm ( chăn nuôi gà nói riêng ) ở Việt Nam chưa phát triển, các trang trại chăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi công nghiệp chưa nhiều, phương thức chăn nuôi lạc hậu, phân tán, quảng canh, chủ yếu sử dụng các giống ựịa phương có năng suất thấp, khả năng thắch nghi tốt, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc Từ năm 1974, ựược sự giúp ựỡ của nước Cộng hoà Cu Ba Việt Nam nhập nội hai bộ giống gà thuần chủng: Giống gà chuyên trứng Leghorn với hai dòng X và Y; giống chuyên thịt Plymouth Rock với 3 dòng 799, 488, 433 Từ ựây ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam mới chắnh thức ựược tổ chức thực hiện theo phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp

Ứng dụng các thành tựu của di truyền học và lai tạo giống gia cầm của thế giới vào thực tiễn chăn nuôi ở nước ta ựã ựược các nhà khoa học quan tâm Trải qua hơn 30 năm phấn ựầu và phát triển, qua 20 năm ựổi mới ựến nay ngành chăn nioouôi gia cầm Việt Nam ựã ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn Chăn nuôi nói chung

và chăn nuôi gia cầm nói riêng có tốc ựộ tăng trưởng nhanh và bền vững với giá trị sản xuất lớn Các công trình nghiên cứu lai tạo ựược thực hiện theo 3 hướng:

- Lai giữa các giống, dòng cao sản nhập nội

- Lai giữa các giống gia cầm ựịa phương trong nước

- Lai giữa một giống là gia cầm cao sản nhập nội với một giống ựịa phương

để có nguồn gen lai tạo khoa học công nghệ ựã có những ựóng góp quan trọng như: nghiên cứu, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của các giống gà nội như giống gà Ri, gà Hồ, gà đông Tảo, gà Mắa nghiên cứu thắch nghi và ựưa vào sản xuất các giống gà công nghiệp như: AA, Avian, Ross, ISA, Brownick, Goldline

Trang 33

gà trứng thương phẩm 4 dòng cho năng suất 270 Ờ 280 quả/mái/năm đồng thời với việc nghiên cứu, ựẩy mạnh chăn nuôi gà công nghiệp chuyên dụng, từ năm 1995 chúng ta ựã tập trung nghiên cứu và phát triển các giống gà chăn thả năng suất chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc Các giống gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso, Ai Cập cho chất lượng thịt, trứng ngon tương ựương gà ựịa phương nhưng có năng suất thịt, trứng cao hơn 130 Ờ 150%

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn đăng Vang và CS (1999) cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: khối lượng lúc 18 tuần tuổi, gà trống 1675g, gà mái 1247g, sản lượng trứng 100 quả/mái/năm, ở gà đông Tảo lúc 22 tuần tuổi gà trống nặng 2530g,

gà mái 1989g (Nguyễn đăng Vang và CS -1999), sản lượng trứng gà đông Tảo ựạt 67,7 Ờ 68,3 quả (Lê Viết Ly và CS, 2001) Gà Mắa có khối lượng cơ thể lúc 14 Ờ 15 tuần tuổi, gà trống nặng 2175g, gà mái 1740g (Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh Ờ 1999) Như vậy ta thấy các giống gà nội của Việt Nam có ựặc ựiểm chung là chịu ựựng tốt khắ hậu ựịa phương, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc và các sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, có hương vị ựặc trưng Nhưng nhược ựiểm là khả năng sinh sản kém, năng suất thấp Trong thời gian qua chúng ta ựã nhập nội và ựưa vào sản xuất một số giống gà lông màu, gà công nghiệp hướng trứng và hướng thịt có năng suất và chất lượng cao, ựã và ựang ựược thị trường chấp nhận

Gà Tam Hoàng gần giống gà Ri có sản lượng trứng nuôi tại trại thực nghiệm Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Ờ Viện chăn nuôi ựạt 146 Ờ 154 quả/mái/năm, gà thịt 12 tuần tuổi con trống 1,5kg, con mái 1,2kg (Trần Công Xuân

và CS, 2007) Gà thịt ISA Vedohe có 4 dòng ựược tạo ra từ Pháp, gà bố mẹ ựược nhập vào nước ta từ năm 1994, gà thịt 49 ngày tuổi con trống ựạt 2570g, con mái 2270g, sản lượng trứng 170 quả/mái/năm (Lê Hồng Mận và CS, 2007) Gà trứng Brownick là gà cao sản trứng nhập về từ Mỹ, năng suất trứng 280 Ờ 300 quả/ mái/ năm (Lê Hồng Mận và CS, 2007) Gà ISA Brown của Pháp, nhập vào nước ta sau năm 1995, lông màu nâu, thân hình nhỏ nhẹ, sản lượng trứng 280 Ờ 290 trứng/mái/năm, khối lượng trứng nặng 58 Ờ 60g/quả (Lê Hồng Mận và CS, 2007) Giống gà Kabir nuôi thịt 8 tuần tuổi có khối lượng 1,99kg với tiêu tốn thức ăn 2,06 kg/kg tăng trọng (Trần Công Xuân và CS, 2007)

Trang 34

Nhìn chung tình hình phát triển và nghiên cứu gia cầm ở nước ta trong thời gian qua ựã ựạt ựược nhiều kết quả to lớn, thể hiện ở sự ựa dạng về giống, năng suất, sản lượng ựược tăng cao

Các giống gà nội có năng suất thấp nhưng lại có chất lượng thịt thơm ngon,

dễ nuôi và thắch nghi tốt với nhiều vùng sinh thái trong cả nước đây là nguồn quỹ gen quắ, góp phần tạo gà broiler trong các công thức lai tạo (theo Nguyễn Trọng Thiện, 2008) cho biết, từ năm 1975 ựến năm 1985 ựã nghiên cứu lai tạo ra giống gà kiêm dụng Rhoderi từ gà Rhode Island và gà Ri Hải Dương Gà Rhoderi qua 4 thế

hệ chọn lọc có sản lượng trứng cao hơn gà Ri và gà Rhode Island Tốc ựộ sinh trưởng của con lai cao hơn con thuần trong ựiều kiện nuôi dưỡng bình thường Khối lượng khi trưởng thành của gà trống Rhoderi là 3165g và gà mái là 2500g, sau khi ựược công nhận, giống mới Rhoderi tiếp tục ựược hoàn chỉnh, nâng cao các chỉ tiêu sản xuất, tắnh kháng bệnh tiêu tốn thức ăn trên ựơn vị tăng trọng, ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu ựã ựược thực hiện trên ựối tượng là các giống gà nhập nội từ ựó ựưa ra ựược các công thức lai mới cho hiệu quả kinh tế cao

Theo Nguyễn Huy đạt và Nguyễn Thành đồng (2001), khi nghiên cứu trên

gà Lương Phượng Hoa cho biết, gà bắt ựầu vào ựẻ ở 143 - 147 ngày tuổi, tỷ lệ ựẻ 5% ở 149- 152 ngày, sản lượng trứng/mái/68 tuần tuổi ựạt 166,5 quả Khả năng cho thịt của gà Broiler ở 12 tuần tuổi, khối lượng ựạt 2,0- 2,57kg/con; tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng từ 2,78- 2,81kg đào Văn Khanh (2002), khi nghiên cứu trên gà Lương Phượng cũng cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi thịt ựến 12 tuần tuổi ựạt khá cao, từ 96,60% - 99,50%

đồng thời với việc nghiên cứu về giống, có nhiều công trình nghiên cứu về dinh dưỡng thức ăn, tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăm sóc - nuôi dưỡngẦ ựể phát huy tối ựa tiềm năng di truyền của con giống và giảm chi phắ thức ăn xuống 7 - 10%, nghiên cứu quy trình ấp nở, quy trình thú y phòng trị bệnh cho gia cầm

Trang 35

1.4 Giới thiệu về ựối tượng nghiên cứu

1 4.1 Gà Lương Phượng

Gà Lương Phượng còn ựược gọi là gà Lương Phượng Hoa là giống gà kiêm dụng trứng Ờ thịt, lông màu ựược nhập nội từ Trung Quốc , là kết quả lai tạo giữa dòng trống là giống gà nội của Trung Quốc với dòng mái nhập ngoại(Nguyễn Duy Hoan,1999) Gà Lương Phượng ựược nhập vào nước ta từ cuối năm 1997 và ựã ựược nuôi phổ biến ở nhiều ựịa phương trong cả nước đây là giống gà có khả năng thắch nghi cao với mọi ựiều kiện chăn nuôi : nuôi nhốt, bán chăn thả, chăn thả Gà

có thân hình chắc, thịt ngon, lông có hai mầu chắnh: vằn sọc dưa và mầu vàng rơm: con trống màu cánh gián, mào cờ; mỏ, da, chân màu vàng Tốc ựộ sinh trưởng nhanh và có sức kháng bệnh tốt

Theo các tác giả ựã nghiên cứu về gà Lương Phượng cho biết: gà có tỷ lệ nuôi sống ựạt 90-95% và ắt mắc các bệnh gặp phải trong chăn nuôi gà công nghiệp, khả năng sử dụng thức ăn tốt trong chăn nuôi tập trung, sau 90 ngày nuôi gà trống ựạt 2.700g/con, gà mái ựạt 2.000g /con Chi phắ 2,5-2,6kg thức ăn/1kg tăng khối lượng Nuôi chăn thả 100-120 ngày bình quân khối lượng gà ựạt 2.100g-2.300g/con

Trống Lương Phượng có màu vàng tắa, gà mái có màu vàng xám Da, mỏ, chân gà Lương Phượng có màu vàng Gà thương phẩm ở 12 tuần tuổi có khối lượng

cơ thể con trống 1.850 g/con, con mái 1.680g/con, tỷ lệ nuôi sống ựạt 96,5%

1.4.2 Gà đông Tảo

Gà đông Tảo ( còn có tên gọi là đông Cảo): có nguồn gốc ở thôn đông Tảo

xã đông Tảo huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Hiện nay giống gà này ựược phát triển ra nhiều ựịa phương trong tỉnh Hưng Yên

Gà đông Tảo có ựặc ựiểm nổi bật là tầm vóc thô, ựầu to, mào nụ, mắt sâu, chân ta xù xì có nhiều hàng vẩy, xương to, nhiều thịt nhưng thịt không mịn, da ựỏ ở bụng và cổ( gà trống);da màu trắng ựục (gà mái) Gà trống có lông màu mận chắn( màu mã lĩnh) chiếm ựa số, con mái có lông màu ựiển hình là xám xen kẽ ựốm ựen, nâu ( màu lá chuối khô) Lúc trưởng thành con mái nặng 2,5-3 kg, con trống nặng

Trang 36

3,5-4 kg, sức ựẻ bình quân 60-70 trứng /mái/năm Khối lượng trứng 50-60g/quả, gà đông Tảo thiên về hướng sản xuất thịt rõ rệt, có thể lai với các giống khác tạo giống

Trang 37

Chương 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu

Gà bố mẹ: Trống đông Tảo x mái Lương Phượng và trống đông Tảo ừ mái F1(đông Tảo x Lương Phượng)

Gà thịt thương phẩm: con lai F1 (trống đông Tảo x mái Lương Phượng) và con lai giữa trống đông Tảo ừ mái F1 (đông Tảo x Lương Phượng)

- địa ựiểm nghiên cứu

đề tài ựược tiến hành tại 12 Gia Trại tại Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên Thông tin chi tiết của 12 gia trại ựược trình bầy trong phần phụ lục

- Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 10 năm 2012 ựến tháng 9 năm 2013

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Trên hai ựàn gà giống bố mẹ

- Xác ựịnh khả năng sinh sản của gà mái Lương Phượng và gà mái lai F1 (đông Tảo x Lương Phượng) khi ghép phối với gà trống đông Tảo

- Xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của hai ựàn gà sinh sản (đông Tảo x Lương Phượng) và đông Tảo x F1 (đông Tảo x Lương Phượng)

2.2.2 Trên hai ựàn gà lai nuôi thịt thương phẩm

- Xác ựịnh khả năng sinh trưởng của hai loại gà lai từ 1 - 12 tuần tuổi

- Xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận của gà lai từ 1 - 12 tuần tuổi

- Xác ựịnh sức sống và khả năng kháng bệnh của gà lai thông qua tỷ lệ nuôi sống từ 1 - 12 tuần tuổi

- đánh giá năng suất và chất lượng thịt của gà lai ở 12 tuần tuổi

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Bố trắ thắ nghiệm

Sử dụng phương pháp phân lô so sánh theo mô hình bố trắ thắ nghiệm một nhân tố Thắ nghiệm ựược trình bầy theo sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm

Trang 38

- Theo dõi ựàn gà thắ nghiệm trong giai ựoạn hậu bị

để có cơ sở chọn lựa gà ựưa vào thắ nghiệm trong giai ựoạn sinh sản, trong giai ựoạn nuôi hậu bị từ 1 - 20 tuần tuổi, chúng tôi theo dõi trên ba ựàn gà từ một ngày tuổi là ựàn gà mái Lương Phượng gồm 200 con; ựàn gà mái lai F1 (đông Tảo

x Lương Phượng) gồm 400 con và ựàn gà trống đông Tảo gồm 100 con Sau khi nuôi ựến 3 tuần tuổi chúng tôi tiến hành tách riêng trống đông Tảo và mái F1 (đTxLP) chọn 50 con trống đông Tảo và 200 mái F1 (đTxLP) vào nuôi tiếp hậu bị

Gà hậu bị ựược nuôi theo phương thức công nghiệp, kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên, với phương thức nuôi trên nền có ựệm lót Chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh thú y theo ựúng qui trình nuôi gà giống bố mẹ hướng thịt giai ựoạn hậu bị của Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương

- Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà sinh sản

Thắ nghiệm trên hai ựàn gà mái giống bố mẹ Lương Phượng (Lô 1) và gà mái lai F1 (đông Tảo x Lương Phượng) (Lô 2) ựược ghép phối với gà trống đông Tảo Số gà mái vào thắ nghiệm của mỗi lô là 105 con ở 21 tuần tuổi với tỷ lệ ghép trống/mái là 1/7 Giữa các lô thắ nghiệm, chỉ khác nhau về loại gà mái sử dụng trong công thức lai, các yếu tố khác ựảm bảo sự ựồng ựều

Gà thắ nghiệm ựược nuôi trên nền có ựệm lót với kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên Chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh thú y theo ựúng qui trình nuôi gà giống bố mẹ hướng thịt giai ựoạn sinh sản của Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương

Trang 39

- Bố trắ thắ nghiệm trong giai ựoạn sinh sản theo sơ ựồ 1

Sơ ựồ 1 Bố trắ nghiệm trên ựàn gà sinh sản

Phương thức nuôi Nuôi trên nền có ựệm lót Nuôi trên nền có ựệm lót

- Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà thịt thương phẩm

Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống và ựảm bảo tiêu chuẩn gà con loại 1 Mỗi lô có 150 gà con một ngày tuổi Giữa các lô thắ nghiệm, chỉ khác nhau về loại gà lai Lô 1 là gà lai F1 giữa gà trống đông Tảo với gà mái Lương Phượng; lô 2 là gà lai giữa gà trống đông Tảo với gà mái lai F1 (đông Tảo x Lương Phượng) các yếu tố khác ựảm bảo sự ựồng ựều

Gà thịt thương phẩm ựược nuôi theo phương thức công nghiệp, kiểu chuồng thống thoáng tự nhiên với phương thức nuôi trên nền chuồng có ựệm lót Chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh thú y theo ựúng qui trình nuôi gà thịt thương phẩm của Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương

Bố trắ thắ nghiệm theo sơ ựồ 2

Sơ ựồ 2 Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà thịt thương phẩm

Loại gà Gà lai F1(♂ đT ừ♀LP Gà lai (♂ đT ừ ♀F1đTLP)

Số gà thắ nghiệm 150 (50 con x3 nhóm) 150 (50 con x3 nhóm)

Phương thức nuôi Trên nền có ựệm lót Trên nền có ựệm lót

Trang 40

2.3.2 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

- Tỷ lệ ñẻ trứng

Hàng ngày ñếm chính xác số trứng ñẻ ra và số gà ở mỗi lô thí nghiệm Tỷ lệ

ñẻ ñược tính theo công thức (1)

Số gà trung bình trong tuần (con) (2)

- Khối lượng trứng (g/quả)

Cân trứng qua các tuần tuổi, mỗi tuần cân 3 ngày liên tiếp, cân toàn bộ số

trứng ñẻ ra Cân từng quả một, bằng cân kỹ thuật có ñộ chính xác ± 0,01g (cân ñiện

Ngày đăng: 16/11/2015, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học ủộng vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 86 - 185, 196 - 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học ủộng vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
2. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi. Giáo trình sau ủại học, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội (2002).Trang 16-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi
Tác giả: ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi. Giáo trình sau ủại học, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2002
3. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh. Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999 - 2000. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng
Năm: 2001
4. Nguyễn Ngọc Dụng (2004) " Nghiên cứu sức sản xuất của bộ giống gà thịt lông màu ISA - JA57." Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sức sản xuất của bộ giống gà thịt lông màu ISA - JA57
6. Nguyễn Duy Hoan, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, ðoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường ðại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr: 3 - 11; 30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, ðoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1999
7. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 104 - 108, 122 - 123, 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
10. ðặng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, Nxb Giáo duc, Hà Nội, tr: 90 - 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền học giống vật nuôi
Tác giả: ðặng Hữu Lanh
Nhà XB: Nxb Giáo duc
Năm: 1995
11. Lê đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr: 178 - 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền học
Tác giả: Lê đình Lương, Phan Cự Nhân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
12. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dũng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong ủiều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dũng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong ủiều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
13. Lê Viết Ly (1995), Sinh Lý gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 246-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Lý gia súc
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
14. Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thuý (2001), Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở Việt Nam, phần gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9, 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thuý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
15. Trần Long (1994), Xỏc ủịnh ủặc ủiểm di truyền một số tớnh trạng sản xuất và lựa chọn phương ỏn chọn giống thớch hợp ủối với cỏc dũng gà thịt Hybro- HV85, Luận án phó tiến sĩ, trang 90-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh ủặc ủiểm di truyền một số tớnh trạng sản xuất và lựa "chọn phương ỏn chọn giống thớch hợp ủối với cỏc dũng gà thịt Hybro- HV85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
16. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
18. Lê Hồng Mận, “Kỹ thuật chăn nuôi gà tập trung công nghiệp”, Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, NXB Thanh Hoá, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gà tập trung công nghiệp”, "Sổ tay chăn nuôi gia "cầm bền vững
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
19. Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 40 - 41; 94 - 99; 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
20. Trần đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 32; 73 - 80; 94 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống vật nuôi
Tác giả: Trần đình Miên, Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
21. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường và phẩm "chất thịt của giống gà Ác Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Năm: 2004
22. Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hubbar Redbro nhập nội. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 34, 50 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hubbar Redbro nhập nội
Tác giả: Nguyễn Trọng Thiện
Năm: 2008
23. Nguyễn Trọng Thiện, Trần đình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 9 - 16, 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuô
Tác giả: Nguyễn Trọng Thiện, Trần đình Miên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w