Lượng thức ăn thu nhận của gà thắ nghiệm từ 1Ờ 20 tuần tuổ

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên (Trang 52 - 55)

- Một số chỉ tiêu năng suất thịt

3.1.4. Lượng thức ăn thu nhận của gà thắ nghiệm từ 1Ờ 20 tuần tuổ

Theo Chamber 1990, Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựịnh nghĩa là tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. đối với chăn nuôi gia cầm giai ựoạn hậu bị thì hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất một gia cầm hậu bị. Trong quy trình chăn nuôi gà bố mẹ sinh sản, ựòi hỏi thực hiện nghiêm ngặt chế ựộ cho ăn hạn chế. Do ựó trong giai ựoạn này khả năng tăng nhanh về khối lượng cơ thể không phải là chỉ tiêu chắnh. Mà mục tiêu trong giai ựoạn nuôi hậu bị này cần ựạt ựược khối lượng cơ thể theo chuẩn của mỗi giống, có ựộ ựồng ựều cao và tỷ lệ chết thấp. Vì thế, hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ựoạn này chắnh là lượng thức ăn thu nhận của một gà hậu bị. Kết quả theo dõi lượng thức ăn thu nhận của gà trong giai ựoạn 1 - 20 tuần tuổi ựược trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.4. Lượng thức ăn thu nhận của gà thắ nghiệm từ 1 Ờ 20 tuần tuổi

Trống đông Tảo Mái Lương Phượng Mái F1 (đT x LP)

Tuần

Tuổi g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần

1 8,4 58,8 12,3 86,1 12,4 86,8 2 15,7 109,9 17,2 120,4 17,7 123,9 3 21,1 147,7 22,0 154,0 23,2 162,4 4 26,5 185,5 35,3 247,1 36,4 254,8 5 38,4 268,8 43,1 301,7 44,6 312,2 6 48,1 336,7 52,1 364,7 51,7 361,9 7 64,6 452,2 57,7 403,9 57,0 399,0 8 69,1 483,7 60,0 420,0 58,7 410,9 9 84,3 590,1 65,2 456,4 61,7 431,9 10 53,5 374,5 72,4 506,8 65,2 456,4 11 91,2 638,4 71,1 511,7 72,5 507,5 12 98,4 688,8 77,3 541,1 80,1 560,7 13 104,1 728,7 83,3 583,1 84,6 592,2 14 106,2 743,4 84,2 589,4 85,9 601,3 15 108,5 759,5 86,1 602,7 86,0 602,0 16 109,8 768,6 87,3 611,1 86,1 602,7 17 110,6 774,2 88,3 618,1 87,5 612,5 18 111,0 777,0 88,5 619,5 87,7 613,9 19 110,8 775,6 88,7 620,9 88,3 618,1 20 110,6 774,5 115,4 807,8 105,6 739,2 1 Ờ 20 74,5 10436,3 65,3 9166,5 64,6 9050,3

Từ kết quả thu ựược ở bảng 3.3 chúng tôi thấy, lượng thức ăn thu nhận của ựàn gà tăng dần qua các tuần tuổị

Lượng thức ăn thu nhận thấp nhất ở giai ựoạn 01 tuần tuổi ựối với gà mái Lương Phượng là 12,3g/con/ngày, ựàn mái F1 (đTxLP) là 12,4g/con/ngày và trống đông Tảo là 8,4 g/con/ngàỵ Cao nhất ở 20 tuần tuổi ựối với gà mái Lương Phượng là 115,4 g/con/ngày, ựàn mái F1 (đTxLP) là 105,6g /con/ngày và trống đông Tảo là 110,8 g/con/ngàỵ

Tắnh trung bình từ 1 - 20 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận cao nhất là ở gà trống đông Tảo (74,5g/con/ngày), sau ựó là gà mái Lương Phượng (65,3gam/con/ngày) và thấp nhất là gà mái F1 (đT xLP) (64,6gam/con/ngày).

Từ kết quả thu ựược, chúng tôi có nhận xét, lượng thức ăn thu nhận tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể gà. Lượng thức ăn thu nhận ở gà trống thường cao hơn gà máị điều này là phù hợp và tuân theo quy luật tự nhiên về sinh trưởng và phát triển chung của gia cầm. Do con trống có khả năng sinh trưởng nhanh hơn nên nhu cầu trao ựổi, chuyển hoá cơ bản cũng cao hơn so với gà mái, do ựó lượng thức ăn thu nhận sẽ cao hơn.

Nếu tắnh trong cả kỳ theo dõi từ 1 - 20 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận của mỗi gà mái Lương Phượng là 9166,5g/con (tương ựương 9,16kg); gà mái F1 (đTXLP) là 9050,3g/con (tương ựương 9,05kg) và trống đông Tảo là 10436,3g/con (tương ựương 10,4kg). Như vậy, ựể nuôi ựược một gà mái hậu bị Lương Phượng cần cung cấp 9,16 kg thức ăn. F1 (đTxLP) cần 9,05 kg thức ăn Trong khi ựó, ựể nuôi ựược một gà trống hậu bị cần cung cấp 10,43 kg thức ăn.

3.1.5. Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất trứng của gia cầm nói chung và của gà nói riêng. Tuổi thành thục sinh dục của gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: ựặc ựiểm giống, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng, khẩu phần ăn, mức khống chế khối lượng cơ thể trong giai ựoạn nuôi gà con và gà hậu bị cũng như ựiều kiện môi trường chăn nuôiẦ

Kết quả theo dõi tuổi thành thục sinh dục của ựàn gà thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tuổi thành thục sinh dục của gà thắ nghiệm

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Lô 1 Lô 2

Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên Tuần tuổi 21 22

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 5% Tuần tuổi 22 23

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 30% Tuần tuổi 24 25

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 50% Tuần tuổi 25 28

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao Tuần tuổi 30 33

Tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao % 77,88 66,99

Khối lượng gà vào ựẻ g/con 1998 1928

Kết qủa ở bảng 3.5 cho thấy ựàn gà mái giống Lương phượng ựược phối giống với gà trống đông Tảo có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên vào tuần tuổi 21; tuổi ựẻ 5%, 30%, 50% lần lượt là tuần tuổi 22, 24 và 25. Sau ựó ựạt tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao ở tuần 30. Với kết quả này, chúng tôi thấy tuổi mà ựàn gà ựạt tỷ lệ ựẻ 5%, 30% và 50% là muộn hơn so với tiêu chuẩn ựưa ra 1 tuần. đàn gà mái F1 có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên vào tuần tuổi 22; tuổi ựẻ 5, 30 và 50% tương ứng ở 23,25 và 28 tuần tuổi, tỷ lệ ựẻ ựạt ựỉnh cao ở tuần tuổi 33.

Qua kết quả theo dõi tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao thực tế của ựàn gà thắ nghiệm chúng tôi thấy, tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao của cả hai lô gà thắ nghiệm là 77,88% và 66,99%. Như vậy, gà mái lai F1 (đTxLP) có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên cao hơn gà mái Lương Phượng và có tỷ lệ ựẻ thấp hơn so với mái Lương Phượng trong cùng thời gian theo dõị

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên (Trang 52 - 55)