Tốc ựộ sinh trưởng

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên (Trang 76 - 82)

- Một số chỉ tiêu năng suất thịt

3.2.2. Tốc ựộ sinh trưởng

Dựa trên kết quả theo dõi khối lượng của ựàn gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi , chúng tôi ựã tắnh ựược tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựối của hai ựàn gà lai giữa trống đông Tảo với mái Lương Phượng và mái F1 (đTxLP). Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.14. và ựồ thị 3.5.

Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của cả hai ựàn gà lai F1 nuôi thịt thương phẩm ựều tăng dần từ 1 ựến 8 tuần tuổi, sau ựó có xu hướng giảm dần. Cụ thể, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ở 1 tuần tuổi lô 1 là 8,02g/con/ngày và lô 2 là 7,29g/con/ngày, sau ựó tăng dần ựến 4 tuần tuổi là 19,91g/con/ngày (lô 1) và 16,29 g/con/ngày (lô 2). Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối khác nhau qua các giai ựoạn nuôị điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai ựoạn của gia cầm. Ở giai ựoạn ựầu tuy số lượng tế bào tăng nhanh, nhưng kắch thước và khối lượng tế bào còn nhỏ nên tốc ựộ tăng trọng còn chậm. đến các tuần tiếp sau cơ thể gà phát triển nằm trong giai ựoạn sinh trưởng nhanh, các tế bào tăng sinh cả về số lượng, kắch thước và khối lượng nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao hơn.

đến 8 tuần tuổi tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ựạt ựỉnh cao ở lô 1 là 33,00g/con/ngày và lô 2 là 30,00 g/con/ngàỵ Sau ựó, số lượng và kắch thước các tế bào trong cơ thể ựã dần ổn ựịnh nên khả năng sinh trưởng chậm lại, vì thế tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của ựàn gà bắt ựầu giảm xuống. Kết thúc giai ựoạn nuôi ở 12 tuần tuổi, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của lô 1 giảm xuống còn 24,04g/con/ngày và lô 2 là 20,74g/con/ngàỵ

Bảng 3.14. Tốc ựộ sinh trưởng của gà thịt thương phẩm Sinh trưởng tuyệt ựối

(g/con/ngày)

Sinh trưởng tương ựối (%)

Tuần tuổi

Lô 1 Lô 2 Lô 1 Lô 2

1 8,02 7,29 82,96 82,24 2 12,57 11,43 62,96 62,72 3 15,25 13,86 45,02 44,92 4 17,91 16,29 35,50 35,32 5 22,48 20,43 31,82 31,86 6 25,92 23,57 27,33 27,35 7 31,75 28,86 25,67 25,64 8 33,00 30,00 21,15 21,16 9 32,69 29,71 17,31 17,29 10 26,40 24,00 12,09 12,10 11 23,88 21,71 9,80 9,80 12 24,04 21,86 8,99 8,94 1-12 22,83 20,74 31,72 31,61

Trung bình từ 1 - 12 tuần tuổi, sinh trưởng tuyệt ựối của gà ở lô 1 là 22,83 gam/con/ngày và lô 2 là 20,74 gam/con/ngàỵ Như vậy có thể nói, hai ựàn gà lai giữa trống đông Tảo với mái Lương Phượng và mái F1 (đTxLP) có tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối từ 1 - 12 tuần tuổi là khác nhaụ Gà lai F1 (đT x LP) có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn gà lai (đT x đTLP).

để ựánh giá tốc ựộ sinh trưởng của ựàn gà thắ nghiệm, ngoài tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối chúng tôi còn tiến hành xác ựịnh tốc ựộ sinh trưởng tương ựốị Kết quả cũng ựược trình bày ở bảng 3.14 và ựồ thị 3.5.

Từ kết qủa ở bảng 3.14 và ựồ thị 3.5 chúng tôi thấy, tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của cả hai ựàn gà thắ nghiệm ựạt cao nhất ở tuần tuổi ựầu tiên, sau ựó giảm dần ở các tuần tiếp theọ Cụ thể, ở 1 tuần tuổi lô 1 có tốc ựộ sinh trưởng tương ựối là 82,96% và lô 2 là 82,24%, ựến 5 tuần tuổi tốc ựộ sinh trưởng tương ựối giảm xuống lô 1 là 31,82% và lô 2 là 31,86%. Kết thúc ở 12 tuần tuổi tốc ựộ sinh trưởng tương ựối giảm thấp nhất, lô 1 là 8,99% và lô 2 là 8,94%.

Từ kết quả thu ựược chúng tôi có nhận xét, tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của ựàn gà giảm dần qua các tuần tuổi và không ựềụ Khi nghiên cứu chỉ tiêu này ựã giúp cho các nhà chăn nuôi xác ựịnh ựược thời gian nuôi thắch hợp ựối với gia cầm nói chung, gà thịt nói riêng. Mục tiêu rút ngắn thời gian nuôi ựể nâng cao hiệu quả chăn nuôị Nếu thời gian nuôi kéo dài sẽ làm giảm cường ựộ sinh trưởng của gia cầm và làm giảm hiệu quả chăn nuôị

3.2.3. Lượng thức ăn thu nhận

Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe của ựàn gà, chất lượng thức ăn và kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc của con ngườị Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày trước tiên phụ thuộc vào khả năng thu nhận thức ăn của mỗi cá thể vật nuôị Khả năng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhaụ Một trong những yếu tố mà chúng tôi quan tâm trong thắ nghiệm này là khả năng thu nhận thức ăn ở gà laị Kết quả theo dõi lượng thức ăn thu nhận của hai loại gà lai nuôi thịt thương phẩm ựược chúng tôi trình bầy ở bảng 3.15

Bảng 3.15. Lượng thức ăn thu nhận của gà thịt thương phẩm Gam/con/ngày (n = 3) Gam/con/tuần (n = 3) Tuần

tuổi Lô 1 Lô 2 Lô 1 Lô 2

1 12,04 ổ 0,60 11,14 ổ 0,51 84,28ổ 0,93 77,97 ổ 0,81 2 22,53 ổ 0,70 20,69 ổ 0,90 157,72 ổ 0,81 144,85 ổ 0,95 3 31,36ổ 0,68 29,13 ổ 0,77 219,51 ổ 0,98 203,90 ổ 1,11 4 38,26 ổ 0,74 40,16 ổ 0,82 267,79 ổ 1,07 281,11 ổ 1,25 5 52,77 ổ 0,80 48,34 ổ 0,96 369,40 ổ 1,22 338,37 ổ 1,31 6 74,78 ổ 0,81 66,49 ổ 0,70 523,49 ổ 1,41 465,46 ổ 1,37 7 94,47 ổ 0,79 86,92 ổ 0,84 661,27 ổ 1,09 608,46 ổ 1,19 8 97,60ổ 0,93 97,19 ổ 0,87 683,18 ổ 1,47 680,32 ổ 1,45 9 105,00ổ 0,67 100,09 ổ 0,72 735,03 ổ 1,15 700,64 ổ 1,21 10 102,59 ổ 0,76 94,71ổ 0,78 718,15 ổ 1,27 662,99 ổ 1,32 11 93,26 ổ 0,84 86,19 ổ 0,81 652,80 ổ 1,19 603,30 ổ 1,17 12 97,67ổ 0,97 89,66 ổ 0,90 683,69 ổ 1,47 627,64 ổ 1,41 1 Ờ 12 68,53a ổ 0,68 64,23b ổ 0,74 5756,31 a ổ 1,21 5395,01b ổ 1,19

Ghi chú: Theo hàng ngang, các chữ cái khác nhau thì sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Kết qủa bảng 3.15 cho thấy, lượng thức ăn thu nhận của gà thắ nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi và tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. điều này có nghĩa là khi thời gian nuôi càng dài, khối lượng cơ thể tăng cao thì lượng thức ăn thu nhận cũng tăng lên. Cụ thể, lượng thức ăn thu nhận ở 1 tuần tuổi của lô 1 là 12,04g/con/ngày và lô 2 là 11,14g/con/ngày ựã tăng lên tương ứng với lô 1 và lô 2 là 38,26 và 40,16 gam/con/ngày ở 4 tuần tuổị Sau ựó, lượng thức ăn thu nhận tăng dần ựến 8 tuần tuổi là 97,60g/con/ngày (lô 1) và 97,19g/con/ngày (lô 2). Kết thúc 12 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận ựạt cao nhất, lô 1 là 105,00g/con/ngày, lô 2 là 100,09g/con/ngàỵ

Tắnh trung bình trong 12 tuần nuôi thịt, lượng thức ăn thu nhận trung bình của gà ở lô 1 là 68,53 gam/con/ngày, lô 2 là 64,23 gam/con/ngàỵ Sự sai khác là có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Từ lượng thức ăn thu nhận hàng ngày (gam/con/ngày) chúng tôi ựã tắnh ựược lượng thức ăn thu nhận hàng tuần (gam/con) của gà thắ nghiệm. Lượng thức ăn thu nhận hàng tuần cũng tăng theo thời gian nuôi và khối lượng của ựàn gà. Vì vậy, lượng thức ăn thu nhận cao nhất ở 12 tuần tuổi là 735,03 gam/con (lô 1) và 700,64 gam/con (lô 2). Tắnh trong suốt 12 tuần nuôi thịt, lượng thức ăn thu nhận của mỗi gà lai ở lô 1 là 5756,31gam/con (xấp xỉ 5,75kg) và lô 2 là 5395,01 gam/con (xấp xỉ 5.4kg).

So sánh giữa hai lô, chúng tôi thấy, ở tất cả các thời ựiểm khảo sát, lượng thức ăn thu nhận của gà ở lô 1 luôn cao hơn lô 2. Vắ dụ ở 1 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận của gà ở lô 1 là 12,04 gam/con/ngày thì lô 2 là 11,14 gam/con/ngày; ựến 6 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận của lô 1 là 74,78 gam/con/ngày thì lô 2 vẫn thấp hơn là 66,49 gam/con/ngàỵ Kết thúc ở 12 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận của lô 1 là 97,67gam/con/ngày và lô 2 là 89,66 g/con/ngàỵ Tắnh trung bình trong 12 tuần nuôi thịt, lượng thức ăn thu nhận của lô 1 cao hơn lô 2 là 4,3 g/con/ngày, tương ứng là 6,70% (68,53 và 64,23 g/con /ngày). Sự sai khác là có y nghĩa thống kê với p<0.01.

Tắnh trong 12 tuần nuôi thịt, lượng thức ăn thu nhận của mỗi gà ở lô 1 cao hơn lô 2 là 360g/con, tương ứng 6,68% (5,75 và 5,39 kg /con). Như vậy lượng thức ăn thu nhận của gà lai giữa trống đông Tảo với mái Lương Phượng có lượng thức ăn thu nhận trong 12 tuần nuôi thịt cao hơn gà lai giữa trống đông Tảo với mái F1 (đTxLP). Sự sai khác là rất rõ rệt với p < 0,01.

3.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả chăn nuôị Trong chăn nuôi gia cầm mục ựắch chủ yếu là lấy thịt thì vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể ựàn gà có tốc ựộ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể thấp nhất. Hiệu quả sử dụng thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhaụ Trong thắ nghiệm này, ựiều mà chúng tôi quan tâm là ảnh hưởng của các công thức lai khác nhau ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà laị Kết quả tắnh hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thắ nghiệm ựược chúng tôi trình bầy ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt thương phẩm

(kg thức ăn / kg tăng khối lượng)

Tuần tuổi Lô 1 (n = 3) Lô 2 (n = 3)

1 1,50 ổ 0,086 1,53 ổ 0,063 2 1,79 ổ 0,077 1,81 ổ 0,071 3 2,06 ổ 0.092 2,10 ổ 0,075 4 2,14 ổ 0,088 2,10 ổ 0,091 5 2,35 ổ 0,098 2,37 ổ 0,083 6 2,89 ổ 0,084 2,82 ổ 0,073 7 2,98 ổ 0,088 3,01 ổ 0,071 8 2,96 ổ 0,078 3,24 ổ 0,092 9 3,21 ổ 0,082 3,37ổ 0,081 10 3,89 ổ 0,095 3,95 ổ 0,088 11 3,91 ổ 0,092 3,97 ổ 0,093 12 4,06 ổ 0,097 4,10 ổ 0,093 1 Ờ 12 3,00 ổ 0,086 3,10 ổ 0,081

Từ kết quả thu ựược ở bảng 3.16 chúng tôi thấy, hiệu quả sửng dụng thức ăn của cả hai ựàn gà thắ nghiệm kém dần qua các tuần tuổi; nói cách khác, tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể của gà thắ nghiệm tăng dần theo tuần tuổị Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả chăn nuôị

Trong chăn nuôi gia cầm mục ựắch chủ yếu là lấy thịt thì vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể ựàn gà có tốc ựộ sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt tốt và tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể là thấp nhất. Ở 1 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng của gà ở lô 1 là 1,50 kg và lô 2 là 1,53 kg ựã tăng lên là 2,89kg (lô 1) và 2,82kg (lô 2) ở 6 tuần tuổị đến 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể gà ở mức cao nhất là 4,06kg (lô1) và 4,10 kg (lô 2). Tắnh trung bình trong cả giai ựoạn nuôi từ 1 - 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg khối lượng cơ thể tăng lên ở lô 1 là 3,00 kg và lô 2 là 3,10 kg.

So sánh giữa hai lô với nhau chúng tôi thấy, từ 1 ựến 4 tuần tuổi, hiệu quả sử dụng thức ăn của lô 2 và lô 1 gần như nhaụ Nói cách khác, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể gà của 2 là như nhaụ Cụ thể là ở 1 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà của lô 1 là 1,50kg thì lô 2 là 1,53kg. Ở 4 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà của lô 1 là 2,14kg thì lô 2 là 2,10kg. Tuy nhiên, từ 5 - 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà của lô 2 lại cao hơn lô 1. Tắnh trung bình trong suốt giai ựoạn nuôi thịt từ 1 - 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà của lô 2 cao hơn lô 1. Tuy nhiên, sự sai khác về hiệu quả sử dụng thức ăn giữa hai loại gà lai là không có ý nghĩa thống kê.

Từ kết quả thu ựươc, chúng tôi có nhận xét, hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng và khả năng thu nhận thức ăn của mỗi loại gà. Trong thời gian nuôi thịt từ 1 - 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể của gà lai giữa trống đông Tảo với mái F1 ( đTxLP) có xu hướng cao hơn gà lai giữa trống đông Tảo với mái Lương Phượng. Tuy nhiên, sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê nên có thể nói, hiệu quả sử dụng thức ăn của hai loại gà lai trong thắ nghiệm này của chúng tôi là tương tự nhaụ

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)