Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên (Trang 32 - 35)

Chăn nuôi gia cầm ( chăn nuôi gà nói riêng ) ở Việt Nam chưa phát triển, các trang trại chăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi công nghiệp chưa nhiều, phương thức chăn nuôi lạc hậu, phân tán, quảng canh, chủ yếu sử dụng các giống ựịa phương có năng suất thấp, khả năng thắch nghi tốt, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc. Từ năm 1974, ựược sự giúp ựỡ của nước Cộng hoà Cu Bạ Việt Nam nhập nội hai bộ giống gà thuần chủng: Giống gà chuyên trứng Leghorn với hai dòng X và Y; giống chuyên thịt Plymouth Rock với 3 dòng 799, 488, 433. Từ ựây ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam mới chắnh thức ựược tổ chức thực hiện theo phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp.

Ứng dụng các thành tựu của di truyền học và lai tạo giống gia cầm của thế giới vào thực tiễn chăn nuôi ở nước ta ựã ựược các nhà khoa học quan tâm. Trải qua hơn 30 năm phấn ựầu và phát triển, qua 20 năm ựổi mới ựến nay ngành chăn nioouôi gia cầm Việt Nam ựã ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn. Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng có tốc ựộ tăng trưởng nhanh và bền vững với giá trị sản xuất lớn. Các công trình nghiên cứu lai tạo ựược thực hiện theo 3 hướng:

- Lai giữa các giống, dòng cao sản nhập nộị

- Lai giữa các giống gia cầm ựịa phương trong nước.

- Lai giữa một giống là gia cầm cao sản nhập nội với một giống ựịa phương. để có nguồn gen lai tạo khoa học công nghệ ựã có những ựóng góp quan trọng như: nghiên cứu, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của các giống gà nội như giống gà Ri, gà Hồ, gà đông Tảo, gà Mắạ.. nghiên cứu thắch nghi và ựưa vào sản xuất các giống gà công nghiệp như: AA, Avian, Ross, ISA, Brownick, Goldlinẹ..

gà trứng thương phẩm 4 dòng cho năng suất 270 Ờ 280 quả/mái/năm. đồng thời với việc nghiên cứu, ựẩy mạnh chăn nuôi gà công nghiệp chuyên dụng, từ năm 1995 chúng ta ựã tập trung nghiên cứu và phát triển các giống gà chăn thả năng suất chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc. Các giống gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso, Ai Cập cho chất lượng thịt, trứng ngon tương ựương gà ựịa phương nhưng có năng suất thịt, trứng cao hơn 130 Ờ 150%.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn đăng Vang và CS (1999) cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: khối lượng lúc 18 tuần tuổi, gà trống 1675g, gà mái 1247g, sản lượng trứng 100 quả/mái/năm, ở gà đông Tảo lúc 22 tuần tuổi gà trống nặng 2530g, gà mái 1989g (Nguyễn đăng Vang và CS -1999), sản lượng trứng gà đông Tảo ựạt 67,7 Ờ 68,3 quả (Lê Viết Ly và CS, 2001). Gà Mắa có khối lượng cơ thể lúc 14 Ờ 15 tuần tuổi, gà trống nặng 2175g, gà mái 1740g (Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh Ờ 1999). Như vậy ta thấy các giống gà nội của Việt Nam có ựặc ựiểm chung là chịu ựựng tốt khắ hậu ựịa phương, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc và các sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, có hương vị ựặc trưng. Nhưng nhược ựiểm là khả năng sinh sản kém, năng suất thấp. Trong thời gian qua chúng ta ựã nhập nội và ựưa vào sản xuất một số giống gà lông màu, gà công nghiệp hướng trứng và hướng thịt có năng suất và chất lượng cao, ựã và ựang ựược thị trường chấp nhận.

Gà Tam Hoàng gần giống gà Ri có sản lượng trứng nuôi tại trại thực nghiệm Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Ờ Viện chăn nuôi ựạt 146 Ờ 154 quả/mái/năm, gà thịt 12 tuần tuổi con trống 1,5kg, con mái 1,2kg (Trần Công Xuân và CS, 2007). Gà thịt ISA Vedohe có 4 dòng ựược tạo ra từ Pháp, gà bố mẹ ựược nhập vào nước ta từ năm 1994, gà thịt 49 ngày tuổi con trống ựạt 2570g, con mái 2270g, sản lượng trứng 170 quả/mái/năm (Lê Hồng Mận và CS, 2007). Gà trứng Brownick là gà cao sản trứng nhập về từ Mỹ, năng suất trứng 280 Ờ 300 quả/ mái/ năm (Lê Hồng Mận và CS, 2007). Gà ISA Brown của Pháp, nhập vào nước ta sau năm 1995, lông màu nâu, thân hình nhỏ nhẹ, sản lượng trứng 280 Ờ 290 trứng/mái/năm, khối lượng trứng nặng 58 Ờ 60g/quả (Lê Hồng Mận và CS, 2007). Giống gà Kabir nuôi thịt 8 tuần tuổi có khối lượng 1,99kg với tiêu tốn thức ăn 2,06 kg/kg tăng trọng (Trần Công Xuân và CS, 2007).

Nhìn chung tình hình phát triển và nghiên cứu gia cầm ở nước ta trong thời gian qua ựã ựạt ựược nhiều kết quả to lớn, thể hiện ở sự ựa dạng về giống, năng suất, sản lượng ựược tăng caọ

Các giống gà nội có năng suất thấp nhưng lại có chất lượng thịt thơm ngon, dễ nuôi và thắch nghi tốt với nhiều vùng sinh thái trong cả nước. đây là nguồn quỹ gen quắ, góp phần tạo gà broiler trong các công thức lai tạọ (theo Nguyễn Trọng Thiện, 2008) cho biết, từ năm 1975 ựến năm 1985 ựã nghiên cứu lai tạo ra giống gà kiêm dụng Rhoderi từ gà Rhode Island và gà Ri Hải Dương. Gà Rhoderi qua 4 thế hệ chọn lọc có sản lượng trứng cao hơn gà Ri và gà Rhode Island. Tốc ựộ sinh trưởng của con lai cao hơn con thuần trong ựiều kiện nuôi dưỡng bình thường. Khối lượng khi trưởng thành của gà trống Rhoderi là 3165g và gà mái là 2500g, sau khi ựược công nhận, giống mới Rhoderi tiếp tục ựược hoàn chỉnh, nâng cao các chỉ tiêu sản xuất, tắnh kháng bệnh tiêu tốn thức ăn trên ựơn vị tăng trọng, ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu ựã ựược thực hiện trên ựối tượng là các giống gà nhập nội từ ựó ựưa ra ựược các công thức lai mới cho hiệu quả kinh tế caọ

Theo Nguyễn Huy đạt và Nguyễn Thành đồng (2001), khi nghiên cứu trên gà Lương Phượng Hoa cho biết, gà bắt ựầu vào ựẻ ở 143 - 147 ngày tuổi, tỷ lệ ựẻ 5% ở 149- 152 ngày, sản lượng trứng/mái/68 tuần tuổi ựạt 166,5 quả. Khả năng cho thịt của gà Broiler ở 12 tuần tuổi, khối lượng ựạt 2,0- 2,57kg/con; tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng từ 2,78- 2,81kg. đào Văn Khanh (2002), khi nghiên cứu trên gà Lương Phượng cũng cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi thịt ựến 12 tuần tuổi ựạt khá cao, từ 96,60% - 99,50%.

đồng thời với việc nghiên cứu về giống, có nhiều công trình nghiên cứu về dinh dưỡng thức ăn, tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăm sóc - nuôi dưỡngẦ ựể phát huy tối ựa tiềm năng di truyền của con giống và giảm chi phắ thức ăn xuống 7 - 10%, nghiên cứu quy trình ấp nở, quy trình thú y phòng trị bệnh cho gia cầm.

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà trống đông tảo với gà mái lương phượng và mái lai f1 (đông tảo x lương phượng) nuôi tại huyện khoái châu hưng yên (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)