1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình

100 544 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu một cách có hệ thống về một số ñặc ñiểm khả năng sinh trưởng và phát triển, khả năng sinh sản, khả năng chuyển hoá thức ăn, sức ñề kháng của cơ thể, phẩm ch

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội

Trang 2

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội

Hà nội - 2014

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, do tôi nghiên cứu, có sự giúp ñỡ của tập thể các ñồng nghiệp trong, ngoài cơ quan và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu khoa học nào khác

Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2014

Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Phương

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, em xin trân trọng cảm

ơn các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi và NTTS, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giảng dạy và giúp ñỡ em trong toàn khóa học

Xin trân trọng cảm ơn tập thể các nhà khoa học hướng dẫn: TS Phùng ðức Tiến, PGS.TS Bùi Hữu ðoàn ñã tận tình giúp ñỡ em thực hiện ñề tài NCKH

và hoàn thành luận văn

Xin trân trọng cảm ơn Tập thể cán bộ công nhân viên Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, Ban Giám ñốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương

ñã tạo mọi ñiều kiện về cơ sở vật chất ñể tiến hành thí nghiệm và hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn gia ñình, người thân và các bạn ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất ñể tôi hoàn thành luận văn

Hà Nội, ngày 22 tháng 1 năm 2014

Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Phương

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục hình ảnh, biểu ñồ, ñồ thị vii

Danh mục chữ viết tắt viii

MỞ ðẦU 1

1 ðặt vấn ñề 1

2 Mục ñích của ñề tài 1

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1

3.1 Ý nghĩa khoa học 1

3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Cơ sở lý luận về ñặc ñiểm ngoại hình 3

1.2 Tính trạng số lượng của vật nuôi 4

1.3 Sức sống và khả năng kháng bệnh 7

1.4 Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm 8

1.4.1 Cơ sở giải phẫu của cơ quan sinh dục 8

1.4.2 Tuổi ñẻ quả trứng ñầu 9

1.4.3 Sức sản xuất trứng của gia cầm 10

1.4.4 Khối lượng trứng 12

1.4.5 Hình dạng và chất lượng trứng 12

1.4.6 Khả năng thụ tinh và ấp nở 13

1.5 Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng ở gia cầm 15

1.5.1 Khái niệm về sinh trưởng 15

1.5.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng 16

1.5.3 Các giai ñoạn sinh trưởng và cách ñánh giá sức sinh trưởng 18

1.6 Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt của gia cầm 20

Trang 6

1.7 Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn 21

1.8 Cơ sở khoa học của ưu thế lai 22

1.9 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 23

1.9.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 23

1.9.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 27

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 ðối tượng 33

2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 33

2.3 Thời gian: 2012 - 2013 33

2.4 Nội dung nghiên cứu 33

2.4.1 Trên ñàn gà sinh sản 33

2.4.2 Trên ñàn gà thương phẩm 33

2.5 Phương pháp nghiên cứu 34

2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34

2.5.2 Chế ñộ dinh dưỡng 34

2.5.3 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu 35

2.6 Phương pháp xử lý số liệu 42

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43

3.1 Kết quả nghiên cứu trên ñàn gà tây bố mẹ 43

3.1.1 ðặc ñiểm ngoại hình và một số tập tính 43

3.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 45

3.1.3 Khối lượng cơ thể 47

3.1.4 Lượng thức ăn thu nhận 50

3.1.5 Tuổi thành thục sinh dục 52

3.1.6 Khối lượng cơ thể và khối lượng trứng ở các giai ñoạn thành thục sinh dục 53

3.1.7 Tỷ lệ ñẻ, năng suất trứng và tỷ lệ chọn trứng giống qua các tuần ñẻ 55

3.1.8 Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 58

3.1.9 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà tây 59

3.1.10 Một số chỉ tiêu về kết quả ấp nở và ưu thế lai 61

3.2 Kết quả nghiên cứu trên ñàn gà tây thương phẩm 64

Trang 7

3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 64

3.2.2 Khối lượng cơ thể 66

3.2.3 Sinh trưởng tuyệt ñối 69

3.2.4 Sinh trưởng tương ñối 71

3.2.5 Lượng thức ăn thu nhận 73

3.2.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn 75

3.2.7 Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) 77

3.2.8 Khả năng cho thịt 80

3.2.9 Một số chỉ tiêu về thành phần dinh dưỡng của thịt 82

3.2.10 Kết quả nuôi gà tây thương phẩm ngoài sản xuất 83

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84

1 Kết luận 84

1.1 Trên ñàn gà sinh sản 84

1.2 Trên ñàn gà thương phẩm nuôi thịt 84

2 ðề nghị 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà tây Huba bố mẹ giai ñoạn từ 1 – 30 tuần tuổi 45

Bảng 3.2.a Khối lượng cơ thể của gà tây Huba bố mẹ giai ñoạn 0-19 TT 48

Bảng 3.2b Khối lượng cơ thể của gà tây Huba bố mẹGiai ñoạn 20-30 TT 49

Bảng 3.3: Lượng thức ăn thu nhận gà tây Huba bố mẹ từ 1 – 30 tuần tuổi 51

Bảng 3.4 Tuổi thành thục sinh dục của gà tây Huba bố mẹ 52

Bảng 3.5 Khối lượng cơ thể và khối lượng trứng của gà tây Huba bố mẹ 53

Bảng 3.6 Tỷ lệ ñẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giốngcủa gà tây Huba bố mẹ 56

Bảng 3.7 Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn cho 10 trứngcủa gà tây Huba bố mẹ 58

Bảng 3.8 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêuchất lượng trứng gà tây Huba bố mẹ 60

Bảng 3.9 Kết quả ấp nở trên ñàn gà tây Huba bố mẹ 62

Bảng 3.10 Tỷ lệ nuôi sống gà tây Huba thương phẩm 65

Bảng 3.11 Khối lượng cơ thể gà tây Huba thương phẩm 67

Bảng 3.12 Sinh trưởng tuyệt ñối của gà tây Huba thương phẩm 70

Bảng 3.13 Sinh trưởng tương ñối của gà tây Huba thương phẩm 72

Bảng 3.14 Lượng thức ăn thu nhận của gà tây Huba giai ñoạn 1 - 20 tuần 74

Bảng 3.15 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà tây Huba thương phẩm 76

Bảng 3.16 Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà tây Huba thương phẩm 78

Bảng 3.17a Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thân thịtcủa gà tây lai BC thương phẩm 20 tuần tuổi 80

Bảng 3.17b Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thân thịtcủa gà tây lai CB thương phẩm 20 tuần tuổi 81

Bảng 3.18 Một số kết quả phân tích thành phần dinh dưỡngcủa thịt gà tây Huba ở 20 tuần tuổi 82

Bảng 3.19 Kết quả nuôi gà tây thương phẩm ngoài sản xuất 83

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ

Ảnh 1: Gà tây bố mẹ dòng B 43

Ảnh 2: Gà tây bố mẹ dòng C 43

Ảnh 2: Mổ khảo sát gà tây thương phẩm ở 20 tuần tuổi 81

Biểu ñồ 3.1a: Năng suất trứng của gà tây Huba qua các tuần ñể 56

Biểu ñồ 3.1b: Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng gà tây Huba 24 tuần ñẻ 57

ðồ thị 3.1 Khối lượng cơ thể gà tây thương phẩm từ 1-20 tuần 68

ðồ thị 3.2: ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối của gà tây Huba thương phẩm 71

ðồ thị 3.3: ðồ thị sinh trưởng tương ñối của gà tây Huba thương phẩm 73

ðồ thị 3.4a: ðồ thị chỉ số sản xuất của gà tây Huba thương phẩm 79

ðồ thị 3.4b: ðồ thị chỉ số kinh tế của gà tây Huba thương phẩm 79

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NT : Ngày tuổi

Trang 11

MỞ ðẦU

1 ðặt vấn ñề

Gà tây (Melagis gallopavo) có nguồn gốc từ các nước Nam Mỹ, từ thế

kỷ thứ 13 ñã ñược nuôi thuần hóa và thế kỷ 15 ñược ñưa sang các nước Châu

Âu và Châu Á Trong những năm gần ñây, chăn nuôi gà tây ñã rất phát triển

và việc tiêu thụ thịt gà tây không ngừng tăng trên thị trường thế giới cũng như

ở Việt Nam do chúng có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, thể trọng lớn, thịt có hàm lượng protein cao, ít mỡ

Gà tây nội ñã có từ nhiều thập kỷ nay nhưng do năng suất thấp nên không phát triển và không ñáp ứng ñược nhu cầu con giống và thị trường Vì vậy, mặc

dù thịt gà tây là loại thịt có chất lượng cao nhưng chưa xuất hiện nhiều trong thị trường tiêu thụ sản phẩm, quy mô chăn nuôi gà tây ngày một giảm dần

ðể góp phần ñẩy mạnh phát triển những giống gà có chất lượng thịt cao, phát huy khả năng tận dụng thức ăn và sử dụng thức ăn xanh như rau muống, rau lấp, bèo tây, cỏ voi, cỏ dầm…của gà tây, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương ñã nhập 2 dòng gà tây Huba gồm: dòng màu ñồng và dòng màu thiếc từ Hungari ðây là giống gà dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao, thích nghi với nhiều vùng sinh thái ðể có cơ sở khoa học ñánh giá ñặc ñiểm sinh học và khả năng sản

xuất của gà tây Huba chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "Khả năng sản xuất

của gà tây Huba nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình”

2 Mục ñích của ñề tài

Xác ñịnh cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý và chăn nuôi quyết ñịnh hướng phát triển giống gà này ở nước ta, xây dựng ñược quy trình kỹ thuật chăn nuôi một cách khoa học

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu một cách có hệ thống về một số ñặc ñiểm khả năng sinh trưởng và phát triển, khả năng sinh sản, khả năng chuyển hoá thức ăn, sức ñề kháng của cơ thể, phẩm chất thịt và trứng của giống gà tây Huba

Trang 12

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Trên cơ sở xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm năng suất cơ bản của giống gà tây Huba, sẽ giúp các nhà quản lý có cơ sở khoa học ñể quyết ñịnh hướng phát triển giống gà tây này Ngoài ra các dữ liệu thu ñược trong nghiên cứu, sẽ giúp chúng ta có thể xây dựng ñược quy trình kỹ thuật chăn nuôi, và chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật về gà tây Huba vào sản xuất, làm phong phú các giống gà thịt phù hợp với các ñiều kiện sinh thái khác nhau, góp phần thúc ñẩy sự phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam trong những năm tới

Trang 13

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở lý luận về ựặc ựiểm ngoại hình

Ngoại hình là một tắnh trạng chất lượng của gia cầm đó là những ựặc ựiểm bên ngoài của vật nuôi có thể quan sát ựược như: màu lông, da, hình dáng, mào tắch Các ựặc ựiểm về ngoại hình của gia cầm ựặc trưng cho giống, thể hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi

Sự phát triển của bộ lông: Lông là dẫn xuất của da, thể hiện ựặc ựiểm di truyền của giống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại Gà con mới nở

có bộ lông tơ che phủ, trong quá trình phát triển lông tơ sẽ dần dần ựược thay thế bằng bộ lông cố ựịnh

Tốc ựộ mọc lông là biểu hiện khả năng mọc lông sớm hay muộn, có liên quan chặt chẽ ựến cường ựộ sinh trưởng Theo Brandsch Biichel (1978), những gia cầm lớn nhanh thì có tốc ựộ mọc lông nhanh

Màu lông do một số gen quy ựịnh phụ thuộc vào sắc tố chứa trong bào tương của tế bào Màu sắc da lông là mã hiệu của giống, một tắn hiệu ựể nhận dạng con giống Màu sắc da lông là một chỉ tiêu cho chọn lọc Thông thường màu sắc ựồng nhất là giống thuần, trên cơ sở ựồng nhất ựó mà loang là không thuần Màu sắc da, lông do một số ắt gen kiểm soát nên có thể sử dụng ựể phân tắch di truyền, dự ựoán màu của ựời sau trong chọn lọc (đặng Hữu Lanh và cs., 1999)

Các giống gia cầm khác nhau có bộ lông khác nhau, sự khác nhau về màu sắc lông là do mức ựộ oxy hóa các chất tiền sắc tố melanin (Melanogene) trong các tế bào lông

Nếu các sắc tố là nhóm Lipocrom (Carotenoit) thì lông có màu vàng, xanh tươi hoặc màu ựỏ Nếu không có chất sắc tố thì lông có màu trắng

đầu: Cấu tạo của xương ựầu ựược coi như có ựộ tin cậy cao nhất trong việc ựánh giá ựầu của gia cầm Da mặt và các phần phụ của ựầu cho phép rút ra

sự kết luận về sự phát triển của mô mỡ và mô liên kết

Trang 14

Mỏ và chân: Mỏ là sản phẩm của da, ñược tạo thành từ lớp sừng Mỏ phải ngắn và chắc chắn Gà có mỏ dài và mảnh thì khả năng sản xuất không cao Màu sắc của mỏ có nhiều loại: vàng, ñỏ, ñen, hồng Màu của mỏ thường phù hợp với màu của chân Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc này

có thể bị nhạt ñi vào cuối thời kỳ ñẻ trứng

Mào và tích là ñặc ñiểm sinh dục phụ thứ cấp nên có thể phân biệt trống, mái Mào rất

ña dạng về hình dáng, kích thước, màu sắc, có thể ñặc trưng cho từng giống gà

1.2 Tính trạng số lượng của vật nuôi

Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của một giống gia súc, gia cầm trong một ñiều kiện chăn nuôi cụ thể thực chất là nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền và ảnh hưởng của những tác ñộng xung quanh lên các tính trạng ñó Phần lớn các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số lượng Cơ sở di truyền học của tính trạng số lượng do các gen nằm trên nhiễm sắc thể quy ñịnh Theo Nguyễn Văn Thiện (1995), các tính trạng số lượng (quantitative character)

là những tính trạng mà ở ñó sự sai khác nhau giữa các cá thể như Drawin.C ñã chỉ rõ: sự khác nhau này chính là nguồn vật liệu cung cấp cho chọn lọc tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo

Tính trạng số lượng còn ñược gọi là tính trạng ño lường (metric character)

vì sự nghiên cứu của chúng phụ thuộc vào sự ño lường như mức ñộ tăng trọng, kích thước các chiều ño, khối lượng trứng, tuy nhiên, có những tính trạng mà giá trị của chúng có ñược bằng cách ñếm như: số lợn con ñẻ ra trong một lứa, số lượng trứng gia cầm ñẻ ra trong một năm vẫn ñược coi là các tính trạng số lượng,

ñó là những tính trạng số lượng ñặc biệt

Di truyền học số lượng vẫn lấy các quy luật của di truyền học Mendel làm cơ

sở, nhưng do ñặc ñiểm riêng của tính trạng số lượng so với các tính trạng chất lượng (qualitative character) ñối tượng nghiên cứu của di truyền học Mendel, nên phương pháp nghiên cứu trong di truyền học số lượng khác với phương pháp nghiên cứu trong

di truyền học Mendel về 2 phương diện: thứ nhất là các ñối tượng nghiên cứu không thể chỉ dừng lại ở mức ñộ cá thể mà ñuợc mở rộng tới mức ñộ quần thể bao gồm các nhóm cá thể khác nhau, thứ hai là sự sai khác nhau giữa các cá thể không thể chỉ là sự phân loại mà nó ñòi hỏi phải có sự ño lường các cá thể

Trang 15

Giá trị ño lường ñược của tính trạng số lượng trên một cá thể ñược gọi là giá trị kiểu hình (phenotypic value) của cá thể ñó Các giá trị có liên hệ với kiểu gen là giá trị kiểu gen (genotypic value) và giá trị có liên hệ với môi trường là sai lệch môi trường (environmental deviation) Như vậy có nghĩa là kiểu gen quy ñịnh một giá trị nào ñó của cá thể và môi trường gây ra một sự sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng này hoặc hướng khác Quan hệ trên có thể biểu thị như sau:

P = G + E

Trong ñó: P: là giá trị kiểu hình (phenotypic value)

G: là giá trị kiểu gen (genotypic value) E: là sai lệch môi trường (environmental deviation) Nếu trung bình sai lệch môi trường của một quần thể bằng (0), thì trung bình giá trị kiểu hình bằng trung bình giá trị kiểu gen Khi ñó, thuật ngữ trung bình quần thể (population mean) là trung bình giá trị kiểu hình hoặc trung bình giá trị kiểu gen của quần thể và trung bình quần thể là tổng các tích số của từng giá trị kiểu gen với tần số của nó khi ñề cập ñến các thế hệ kế tiếp nhau

Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gene) cấu tạo thành, ñó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp nhiều gen nhỏ sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, hiện tượng này gọi là hiện tượng ña gen (polygene) Môi trường có ảnh h-ưởng rất lớn ñến tính trạng số lượng, trong khi ñó ñối với tính trạng chất lượng là những tính trạng ñơn gen thì rất ít bị ảnh hưởng do môi trường Tác ñộng của các nhân tố ngoại cảnh như: nhiệt ñộ, ánh sáng, thức ăn, nước uống, không khí vv lên tính trạng số lượng rất lớn có thể làm kìm hãm, hoặc phát huy mà làm thay ñổi các giá trị của tính trạng Giá trị kiểu gen ñược phân theo 3 phương thức hoạt ñộng, ñó là sự cộng gộp, sai lệch trội lặn và tương tác giữa các gen như sau:

G = A + D + I

Trong ñó: G: là giá trị kiểu gen (genotypic value)

A: là giá trị cộng gộp (aditive value)

D: là sai lệch do tác ñộng trội lặn (dominance deviation)

I: là sai lệch do tương tác giữa các gen (interaction deviation)

Trang 16

Giá trị cộng gộp hay giá trị giống: ñể ño lường giá trị truyền ñạt từ bố mẹ cho ñời con phải có một giá trị ño lường mới có liên hệ với gen chứ không phải có liên

hệ với kiểu gen, ñó là hiệu ứng trung bình của các gen Tổng các hiệu ứng trung bình của các gen quy ñịnh tính trạng (tổng các hiệu ứng ñược thực hiện với từng cặp gen ở mỗi lô cút và trên tất cả các lô cút) ñược gọi là giá trị cộng gộp hoặc giá trị giống của cá thể Nó là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó cố ñịnh và có thể

di truyền cho ñời sau

Sai lệch trội lặn: khi xem xét một lô cút duy nhất, sai lệch trội (D) ñược sinh ra từ tác ñộng qua lại giữa các cặp alen ở trong cùng một lô cút (ñặc biệt là các alen dị hợp tử) rất có ý nghĩa trong lai giống

Sai lệch tương tác giữa các gen: là sai lệch do tương tác của các gen không cùng một lô cút, sai lệch này thường thấy trong di truyền học số lượng hơn là di truyền học Men Del Ngoài ra, các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường E (environmental) và ñược chia thành hai loại sai lệch do môi trường là

Eg và Es

Sai lệch môi trường chung (general environmental deviation): là sai lệch

do các yếu tố môi trường có tính chất thường xuyên và không cục bộ tác ñộng lên toàn bộ các cá thể trong một nhóm vật nuôi

Sai lệch môi trường riêng (Special environmental deviation) là sai lệch do các nhân tố môi trường có tính chất không thường xuyên và cục bộ tác ñộng riêng rẽ lên từng cá thể trong cùng một nhóm vật nuôi Tóm lại khi một kiểu hình của một cá thể ñược cấu tạo bởi từ hai lô cút trở lên thì giá trị kiểu hình của nó ñược biểu thị như sau:

P = A+ D + I + Eg+ Es Theo Dickenson (1952) (dẫn theo Nguyễn Văn Thiện, 1996) thì vấn ñề tương tác giữa kiểu di truyền và môi trường rất quan trọng ñối với ngành chăn nuôi gia cầm Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng ở trên, ta thấy rằng: muốn nâng cao năng suất của vật nuôi cần phải:

Tác ñộng về mặt di truyền (G)

Tác ñộng vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc

Tác ñộng vào các hiệu ứng trội (D) và át gen I bằng cách phối giống tạp giao

Trang 17

Tác ñộng về môi trường bằng cải tiến ñiều kiện chăn nuôi như thức ăn, thú y, chuồng trại Trong chăn nuôi, các giống vật nuôi luôn nhận ñược từ bố mẹ một số gen quy ñịnh tính trạng số lượng nào ñó và ñược xem như là ñược nhận từ

bố mẹ một khả năng di truyền, tuy nhiên khả năng ñó có phát huy tốt hay không còn phụ thuộc rất lớn vào ñiều kiện của vật nuôi

Khi quan sát các tính trạng số lượng (cân, ño, ñếm) người ta thường xác ñịnh các tham số sau:

ở gia cầm có nơi, có lúc gây thiệt hại rất lớn Vì khi ñàn gia cầm mắc bệnh sức ñề kháng suy giảm, dễ nhiễm các bệnh khác, tỷ lệ chết tăng cao ðặc biệt khi ñàn gia cầm mắc bệnh truyền nhiễm sẽ phải tăng thêm chi phí vacxin, tiêm phòng và các biện pháp thú y khác (Gavora, 1990)

Sức sống và khả năng kháng bệnh thường ñược thể hiện gián tiếp thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống Theo Brandsch và Bilchel (1978) tỷ lệ nuôi sống của gia cầm con là chỉ tiêu chủ yếu ñánh giá sức sống của gia cầm sau khi nở ra, sự giảm sức sống ñược thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai ñoạn sinh trưởng

Tỷ lệ nuôi sống ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể còn sống ở cuối kỳ so với số cá thể có mặt ñầu kỳ

Mac Laury and Nordskog (trích theo Khavecman, 1972) cho rằng cận huyết làm giảm tỷ lệ nuôi sống, ưu thế lai làm tăng tỷ lệ sống Sự giảm sức sống sau khi nở phần lớn là do tác ñộng của môi trường (theo Brandsch và Biilchel, 1978) Có thể nâng cao tỷ lệ nuôi sống bằng các biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng

Trang 18

tốt, vệ sinh tiêm phòng kịp thời Các giống vật nuôi nhiệt ựới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn các giống vật nuôi vùng ôn ựới (Trần đình Miên và cs., 1994)

Theo Neumeister (1978); Carver (1991); Brown (1991); Sphen (1997) cho biết: khác với một số loài gia cầm khác, gà tây con mới nở rất ngờ nghệch, nhút nhát và yếu ựuối Những ngày ựầu nếu thức ăn, nước uống ựể cố ựịnh không di ựộng thì gà tây con không biết ựi tới ựể ăn uống Gà tây con rất mẫn cảm với ựiều kiện ngoại cảnh môi trường Tỷ lệ nuôi sống của gà tây con phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mật ựộ nuôi, nhiệt ựộ và ẩm ựộ môi trường, ựiều kiện vệ sinh

và dinh dưỡng của thức ăn

Theo Lueddeckens (1978), Hird (1991): mật ựộ nuôi có vai trò rất quan trọng Tỷ lệ chết của gà tây con nuôi nhốt là 10,7% và 1% tương ứng với diện tắch chuồng nuôi cho một gà tây con là 462 và 930cm2 Các tác giả còn cho biết: nhiệt ựộ và ựộ ẩm môi trường có một ý nghĩa quan trọng Nhiệt ựộ thắch hợp cho

gà tây 1 ngày tuổi là 350C, sau ựó giảm ựi 50C mỗi tuần cho ựến 180C Gà tây con nuôi trong lồng phải có ựộ thông khắ mạnh độ ẩm thắch hợp nhất nằm trong giới hạn 60 - 70% Kéo dài thời gian chiếu sáng 14 Ờ 15giờ/ngày làm tăng khả năng ăn, do ựó làm cho gà tây tăng trọng nhanh và ắt chết

Theo Sphen (1997) và Edens (1997): gà tây con rất mẫn cảm với tình hình dịch bệnh

Gryfiths (1989); Castaldo (1990) và Miles (1990): thức ăn có ảnh hưởng rất lớn ựến sức khỏe, tình hình dịch bệnh và tỷ lệ nuôi sống của gà tây

1.4 Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm

1.4.1 Cơ sở giải phẫu của cơ quan sinh dục

Ở con cái: Cơ quan sinh dục gồm một buồng trứng và ống dẫn trứng Buồng trứng có chức năng tạo lòng ựỏ, còn ống dẫn trứng có chức năng tiết ra lòng trắng ựặc, lòng trắng loãng, màng vỏ, vỏ mỏng và lớp keo mỡ bao ngoài vỏ trứng Thời gian trứng lưu lại trong ống dẫn trứng từ 23 Ờ 24 giờ

Theo các tác giả Perdrix (1969); Vương đống (1968); Card and Nesheim (1970) tỷ lệ các phần so với khối lượng trứng thì vỏ chiếm 10 Ờ 11,6%, lòng

Trang 19

trắng 57 – 60%, lòng ñỏ 30 – 32% Thành phần hoá học của trứng không vỏ:

nư-ớc chiếm 73,5 – 74,4%, protein 12,5 – 13%

ðối với con ñực, cơ quan sinh dục gồm: tinh hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh và cơ quan giao phối Tinh hoàn có hình ô van hoặc hạt ñậu màu trắng hoặc hơi vàng nằm ở vị trí phía trên thùy trước của thận Cơ quan giao cấu có cấu trúc khác biệt, nó không phát triển Ở gà tây hầu như không có cơ quan giao phối, ngỗng, gà, vịt có gai giao cấu nằm sâu ở dưới lỗ huyệt

1.4.2 Tuổi ñẻ quả trứng ñầu

Tuổi của gà tây mái khi ñẻ quả trứng ñầu tiên là một chỉ tiêu ñánh giá sự thành thục sinh dục Chỉ tiêu này cũng là một yếu tố cấu thành năng suất: tuổi ñẻ quả trứng ñầu ñược xác ñịnh bằng số ngày tuổi kể từ khi nở ñến khi ñẻ quả trứng ñầu Trong một ñàn, ñược xác ñịnh bằng tuổi ñẻ của 5% số cá thể trong ñàn Theo Hays (dẫn theo Brandsch và Bilchel, 1978) thì những gà có tuổi

ñẻ quả trứng ñầu lớn hơn 245 ngày cho sản lượng trứng thấp hơn những gà

có tuổi ñẻ quả trứng ñầu nhỏ hơn 215 ngày là 6,9 quả

Tuổi ñẻ quả trứng ñầu phụ thuộc và chế ñộ nuôi dưỡng, các yếu tố môi trường ñặc biệt là thời gian chiếu sáng Thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc ñẩy gia cầm ñẻ trứng sớm (Khavecman, 1972)

Theo Dickerson (1952); Yyob and Merat (1975) (dẫn theo Trần Long, 1994) ñã tính toán hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể chưa trưởng thành với sản lượng trứng thường có giá trị âm (- 0,21 ñến – 0,16) Theo Siegel and Dunmington (dẫn theo Bùi Thị Oanh, 1996) thì khối lượng cơ thể và cấu trúc thành phần cơ thể là những nhân tố ảnh hưởng ñến tính thành thục của gia cầm mái Dunmington và cs (1985) cho rằng trước ñây người ta ñề cập ñến chọn lọc khối lượng cơ thể lúc gà còn non ñể giúp cho quá trình tăng sự phát triển của nang trứng và sức ñẻ trứng Nhưng thực tế, gà nặng cân lại ñẻ ít trứng

HocKing và cs (dẫn theo Chambers.J.R, 1990) giải thích rằng nguyên nhân gây

nên hiện tượng ñẻ trứng ít của gà nặng cân là do tồn tại nhiều bao noãn, chúng thường xuyên lấn át buồng trứng

Trang 20

Theo Brandsch and Biilchel (1978) hệ số di truyền tính trạng tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên của gà h2 = 0,15 – 0,14 Giữa tuổi thành thục sinh dục và kích thước cơ thể có mối tương quan nghịch Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ dẫn ñến sự tăng khối lượng cơ thể và tăng tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên

Trong cùng một giống, cá thể nào ñược chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ñiều kiện thời tiết, khí hậu và chế ñộ chiếu sáng phù hợp sẽ có tuổi thành thục sinh dục sớm hơn

Nhiều công trình nghiên cứu ñã chứng minh tuổi thành thục sinh dục sớm

là trội so với tuổi thành thục sinh dục muộn

1.4.3 Sức sản xuất trứng của gia cầm

Sức ñẻ trứng của gia cầm là chỉ tiêu chủ yếu của gia cầm hướng trứng

và là chỉ tiêu quan trọng của gia cầm hướng thịt hoặc kiêm dụng, ñồng thời

nó cũng là ñặc ñiểm sinh vật học quan trọng và là chỉ tiêu kinh tế, sử dụng trong việc sản xuất trứng thương phẩm và trứng ấp ñể bổ sung ñàn và sản xuất gia cầm con

Sức ñẻ trứng là số lượng trứng một gia cầm mái sinh ra trên một ñơn vị thời gian Thông thường người ta tính sản lượng trứng cho một năm, cũng có khi tính sản lượng trứng theo một năm sinh học (số trứng ñẻ ra trong 365 ngày kể từ khi quả trứng ñầu tiên hay 500 ngày tuổi kể từ khi gia cầm nở ra) ðối với gia cầm ñẻ trứng thì ñây là chỉ tiêu năng suất quan trọng, nó phản ánh trạng thái sinh

lý và khả năng hoạt ñộng của hệ sinh dục

Sức ñẻ trứng là một tính trạng số lượng và hệ số di truyền không cao, dao ñộng lớn Theo Hutt (1978) cho biết hệ số di truyền năng suất trứng gà Lerghorn là 0,09 - 0,22; của gà Plymouth là 0,25 – 0,41 Như vậy, sức ñẻ trứng không những phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh mà còn phụ thuộc yếu tố di truyền – giống

Trong sản xuất, người ta thường ñánh giá sức sản xuất trứng qua tỷ lệ ñẻ

Tỷ lệ ñẻ là chỉ tiêu quan trọng phản ánh cường ñộ ñẻ trứng của toàn ñàn, là chỉ tiêu ñánh giá chất lượng giống và mức ñộ ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh ñến sức sản xuất của ñàn giống

Trang 21

* Những yếu tố ảnh hưởng ựến sức sản xuất trứng

Theo đặng Hữu Lanh và cs (1999) sức sản xuất trứng chịu sự chi phối của các tập hợp gen khác nhau; các gen quy ựịnh tắnh trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường và bị hạn chế bởi giới tắnh Năng suất trứng ựược truyền lại cho ựời sau từ bố mẹ Hayer và cs (1970) cho rằng sức dẻ trứng của gà mái chịu sự ảnh hưởng của 5 yếu tố di truyền cá thể là: thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học, cường ựộ ựẻ, tắnh nghỉ ựẻ mùa ựông, tắnh ấp bóng, tuổi thành thục sinh dục Ngoài 5 yếu tố di truyền cá thể, sức ựẻ trứng còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau như giống, dòng, lứa tuổi, dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, tiểu khắ hậu chuồng nuôiẦ

- Giống, dòng ảnh hưởng lớn ựến sức sản xuất trứng của gia cầm Giống gia cầm khác nhau sức sản xuất trứng khác nhau Trong cùng một giống các dòng khác nhau cho năng suất trứng khác nhau; những dòng ựược chọn lọc kỹ thường cho sản lượng trứng cao hơn những dòng chưa ựược chọn lọc kỹ khoảng 15 Ờ 20%

- Tuổi gia cầm cũng có liên quan ựến năng suất trứng của nó Ở gà tây sản lượng trứng giảm dần theo tuổi, thường sản lượng trứng trung bình năm thứ hai giảm 15 Ờ 20% so với năm thứ nhất

- Mùa vụ ảnh hưởng rõ rệt ựến sức ựẻ trứng của gà tây Theo Lê đức Kỷ

và Nguyễn Văn Hoàn (1987); Tô Du và đào đức Long (1996): gà tây ựẻ theo thời vụ từ tháng 3 ựến tháng 9 nhưng ựẻ rộ nhất từ tháng 4 ựến tháng 7

- Nhiệt ựộ môi trường xung quanh cũng ảnh hưởng ựến sản lượng trứng

Ở nước ta nhiệt ựộ thắch hợp ựối với gia cầm ựẻ trứng là 14 -220C Khi nhiệt ựộ thấp hơn nhiệt ựộ giới hạn thấp gia cầm phải huy ựộng năng lượng ựể chống rét; nếu nhiệt ựộ cao hơn nhiệt ựộ giới hạn trên, gia cầm thải nhiệt nhiều ảnh hưởng ựến sản lượng trứng và làm giảm sản lượng trứng

- Ánh sáng ảnh hưởng ựến sản lượng trứng qua thời gian chiếu sáng và cường ựộ chiếu sáng Yêu cầu thời gian chiếu sáng với gà tây ựẻ là 15 Ờ 16 giờ/ngày với cường ựộ chiếu sáng là 3 Ờ 3,5 W/m2

Trang 22

Trong chăn nuôi có một yếu tố ảnh hưởng rất quan trọng ñến hiệu quả kinh tế suốt cả quá trình chăn nuôi là tác ñộng của con người Ngày nay, mô hình chăn nuôi từng bước ñã thay ñổi, dù là cơ sở chăn nuôi lớn hay chăn nuôi nhỏ ñều rất quan tâm ñến các tiến bộ kỹ thuật về mọi lĩnh vực trong chăn nuôi như: con giống, dinh dưỡng, quy trình chăn nuôi …Dưới ảnh hưởng của công tác giống, ñiều kiện thức ăn, nuôi dưỡng ñã không ngừng nâng cao hiệu quả của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng

1.4.4 Khối lượng trứng

Một tính trạng số lượng quan trọng là thành phần thứ hai cấu thành năng suất trứng ñó là khối lượng trứng Nó là một chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá chất lượng trứng giống, tỷ lệ nở, chất lượng và sức sống của gà tây con Ranch (1971) (dẫn theo Nguyễn Thị Thanh Bình, 1998) ñã cho rằng khối lượng trứng tăng dần ñến cuối chu kỳ ñẻ Khối lượng trứng và sản lượng trứng thường có hệ số tương quan âm, theo JanVa (1967) (dẫn theo Nguyễn Thị Thanh Bình, 1998) xác ñịnh

hệ số này là - 0,11 Khối lượng trứng cũng ảnh hưởng ñến tỷ lệ ấp nở Theo OrLov (1974) thì trong số trứng của cùng một gà mẹ ñẻ ra, những trứng có khối lượng trung bình cho tỷ lệ nở cao hơn những trứng có khối lượng quá lớn hoặc quá nhỏ

1.4.5 Hình dạng và chất lượng trứng

Nhiều tác giả cho rằng chất lượng của trứng gồm hai phần:

Chất lượng bên ngoài gồm: khối lượng, hình dạng, màu sắc, ñộ dày và bền của vỏ trứng

Chất lượng bên trong gồm các thành phần: lòng ñỏ, lòng trắng, giá trị dinh dưỡng, màu sắc và mùi vị, các chỉ số hình thái của lòng ñỏ và lòng trắng Trứng gia cầm có hình ô van, theo Marble (1943) (dẫn theo nguyễn Thị Thanh Bình, 1998) chỉ số hình dạng ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ giữa ñường kính lớn và ñường kính nhỏ Sarenke (1978) (dẫn theo Vũ Quang Ninh, 2002) cho rằng chỉ

số hình dạng là chỉ tiêu cơ bản ñể ñánh giá tỷ lệ ấp nở và ñộ bền vững của vỏ trứng, nếu trứng ñồng ñều sẽ cho quá trình phát triển của phôi ñồng ñều, số gia cầm con nở cùng một thời gian nhiều, nếu kích thước trứng không ñều khi ñưa vào ấp, những trứng nhỏ phôi phát triển nhanh hơn, nở sớm hơn những trứng có kích thước lớn

Trang 23

Theo OrLov (1974) thì ñiều kiện nuôi dưỡng có ảnh hưởng ñến hình dạng quả trứng Nuôi dưỡng tốt trứng sẽ ñều nhau và ngược lại

ðộ dày vỏ trứng ảnh hưởng tới ñộ bền của trứng và có ý nghĩa trong việc vận chuyển, quá trình trao ñổi chất và là nguồn gốc cung cấp can xi cho phôi Theo Pedrix (1969) cho biết ñộ dày vỏ trứng gà từ 0,229 – 0,373mm Jull (1976) và một

số tác giả khác cho rằng, ñộ dày vỏ trứng chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền Lòng trắng trứng gồm lòng trắng loãng và lòng trắng ñặc, ñược cấu tạo chủ yếu là Albumin, một số khoáng chất Nước giúp cho cấu tạo lông da và các nội quan trong quá trình phát triển phôi Chất lượng lòng trắng trứng ñược xác ñịnh bằng ñơn vị Haugh (Hu = 100 lg (H-1,7w0,374,76) Theo Xergecva (1977) (dẫn theo Nguyễn Thị Thanh Bình, 1998) trứng ấp có chất lượng tốt phải ñạt 75 – 90 ñơn vị Haugh Theo Macro (1982) thì hệ số di truyền của khối lượng lòng trắng

* Sự thụ tinh: là quá trình ñồng hoá giữa trứng và tinh trùng ñể tạo ra hợp

tử có bản chất hoàn toàn mới, có khả năng phân chia nguyên nhiễm liên tiếp tạo thành phôi Khả năng thụ tinh có ý nghĩa quan trọng, là chỉ tiêu phản ánh sức sinh sản của ñời bố mẹ Thông thường trong sản xuất, tỷ lệ thụ tinh ñược tính bằng tỷ lệ % giữa số trứng có phôi với số trứng ñem vào ấp

Kết quả thụ tinh là chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá khả năng sinh sản của con giống, phụ thuộc vào các yếu tố như tuổi, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh dưỡng, chọn ñôi giao phối,… ðiều này thể hiện rất rõ ở ngan và ngỗng Con trống có tỷ lệ thụ tinh rất cao với con mái này song lại không có tỷ lệ thụ tinh với con mái khác Giao phối cận huyết cũng làm giảm tỷ lệ thụ tinh (Bernier and Taylor, 1951)

Trang 24

* Tỷ lệ ấp nở: Tỷ lệ nở không những ñánh giá khả năng tái sản xuất của ñàn giống, mà còn là chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá sức sinh sản của gia cầm

Tỷ lệ ấp nở ñược xác ñịnh bằng nhiều công thức khác nhau tuỳ theo mục ñích Trong sản xuất, tỷ lệ ấp nở ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ % giữa số gà con nở ra với

số trứng ñem ấp Trong thí nghiệm, ñể so sánh giữa các nhân tố ảnh hưởng ñến tỷ

lệ ấp nở hoặc xác ñịnh chất lượng của máy ấp, người ta tính bằng tỷ lệ % giữa số

gà con nở ra với số trứng có phôi

Tỷ lệ ấp nở của gia cầm là tính trạng ñầu tiên biểu hiện sức sống ở ñời con (ðặng Hữu Lanh và cs., 1999) Tỷ lệ nở của trứng không những chứng minh cho ñặc tính di truyền về sinh lực của giống mà còn là một xác minh về sự liên quan ñến tỷ lệ nở và cấu tạo của trứng Theo ðặng Hữu Lanh và cs (1999); Trần Long (1994) hệ số di truyền của tính trạng này là h2=0,26 Các tác giả Nguyễn Song Hoan (1993); Lê Thị Thúy và cs (1994) ñều ñánh giá cao vai trò của các yếu tố

vệ sinh, kỹ thuật thu nhặt và bảo quản trứng có ảnh hưởng ñến tỷ lệ nở

Tỷ lệ ấp nở phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giống, tuổi, tình trạng sức khỏe, tỷ lệ ñực cái, chất lượng con ñực, khối lượng trứng, cấu trúc vỏ trứng, ngoài

ra còn những yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ñộ thông thoáng, ñảo trứng trong quá trình ấp Trứng gia cầm từ tháng tuổi thứ 8 - 9 có tỷ lệ nở cao hơn tháng thứ 5, trứng ñẻ năm thứ 2 có tỷ lệ nở cao hơn năm ñầu Trong cùng một thời kỳ ñẻ trứng, kỳ ñầu và kỳ cuối có tỷ lệ nở thấp hơn thời kỳ giữa Khối lượng trứng có sự cân ñối giữa các thành phần cấu tạo và cấu trúc vỏ trứng cũng có ảnh hưởng tới tỷ

lệ nở Trứng có kích thước trung bình, cân ñối thì có tỷ lệ nở cao hơn và ngược lại Qua nghiên cứu nhiều tác giả kết luận rằng: hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng trứng với tỷ lệ ấp nở là cao h2= 0,66

Trong chăn nuôi gia cầm có năng suất ñẻ trứng cao trong ñiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc chu ñáo thì trứng có tỷ lệ nở cao Do ñó chọn giống theo hướng nâng cao năng suất trứng sẽ nâng cao tỷ lệ nở Tỷ lệ ấp nở phụ thuộc rất nhiều vào chế ñộ dinh dưỡng (Shen, 1985)

Trang 25

1.5 Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng ở gia cầm

1.5.1 Khái niệm về sinh trưởng

Sinh trưởng là quá trình tắch luỹ hữu cơ do ựồng hoá và dị hoá là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể của con vật trên cơ

sở tắnh chất di truyền của ựời trước Sự sinh trưởng chắnh là tắch luỹ dần dần các chất

mà chủ yếu là protein, nên tốc ựộ và khối lượng tắch luỹ các chất, tốc ựộ và sự tổng hợp protein chắnh cũng là tốc ựộ hoạt ựộng của các gen ựiều khiển sự sinh trưởng của

cơ thể (Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992)

Theo Driesch (1990) (dẫn theo Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992) thì sự tăng thể tắch và khối lượng cơ thể chắnh là sự tăng lên về khối lượng

và kắch thước của các tế bào trong cơ thể Trong tài liệu của Chambers (1990) thì Mozan (1977) ựịnh nghĩa sinh trưởng là sự sinh trưởng của các bộ phận như thịt, xương và da

Về mặt sinh học, sinh trưởng ựược xem như quá trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng Tuy nhiên có khi tăng trọng mà không phải tăng trưởng (chẳng hạn như béo mỡ, chủ yếu là do tắch nước mà không có sự phát triển của mô cơ) Vì vậy sự tăng trưởng từ khi trứng rụng cho ựến lúc cơ thể ựã trưởng thành và ựược chia làm hai giai ựoạn chắnh: giai ựoạn trong thai và giai ựoạn ngoài thai, ựối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành

Như vậy sinh trưởng sẽ thông qua ba quá trình: phân chia tế bào ựể tăng

số lượng, tăng thể tắch của tế bào và tăng thể tắch giữa các tế bào Tất cả các ựặc tắnh của gia súc gia cầm như ngoại hình, thể chất, sức sản xuất ựều không phải

ựã sẵn có trong tế bào Trong phôi cũng không phải ựã có ựầy ựủ khi hình thành

và hoàn chỉnh suốt quá trình sinh trưởng của cơ thể con vật Các ựặc tắnh của các

bộ phận hình thành quá trình sinh trưởng, tuy khối lượng là một sự tiếp tục thừa hưởng các ựặc tắnh di truyền của bố mẹ nhưng hoạt ựộng mạnh hay yếu còn do tác ựộng của môi trường

Khi nghiên cứu về sinh trưởng không thể không nói ựến phát dục Phát dục là quá trình thay ựổi về chất tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tắnh chất, chức năng

Trang 26

của các bộ phận của cơ thể Phát dục của cơ thể con vật hình thành từ khi trứng thụ tinh, trải qua nhiều giai ựoạn phức tạp cho ựến khi trưởng thành

Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình diễn ra trên cùng một cơ thể gia súc gia cầm Sinh trưởng ựược coi là quá trình thay ựổi cấu tạo chức năng, hình thái, kắch thước các bộ phận Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh, qua các giai ựoạn khác nhau ựến khi trưởng thành Hai quá trình này không có danh giới Có phát dục, ựồng thời cũng có sinh trưởng và ngược lại Ở bộ phận này có phát dục thì ở bộ phận khác có sinh trưởng

1.5.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng

Có rất nhiều yếu tố về di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gia cầm như: giống, tắnh biệt, tốc ựộ mọc lông, ngoại hình và sự phát triển của cơ lưỡi hái, khối lượng bộ xương, dinh dưỡng, ựiều kiện chăn nuôi

- Ảnh hưởng của giống, dòng ựến sinh trưởng: giống, dòng có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh trưởng của gia súc, gia cầm Theo tài liệu tổng hợp của Chambers (1990) có rất nhiều gen ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển cơ thể Có gen ảnh hưởng tới sự phát triển chung, có gen ảnh hưởng tới sự phát triển nhiều chiều, có gen ảnh hưởng tới nhóm tắnh trạng, có gen ảnh hưởng tới một vài tắnh trạng riêng lẻ Những nghiên cứu trước ựây dự báo có hai hoặc bốn gen chắnh ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng Sau này nhiều tác giả cho rằng có ắt nhất

15 cặp gen quy ựịnh tắnh trạng số lượng này Ảnh hưởng của giống dòng, ựến tốc

ựộ sinh trưởng, thể hiện qua sự di truyền các ựặc ựiểm của chúng qua ựời sau, ựược ựặc trưng bởi hệ số di truyền đã có nhiều tác giả nghiên cứu hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng và khối lượng cơ thể Marco (1982) cho biết hệ số di truyền của tốc ựộ sinh trưởng từ 0,4 Ờ 0,5 Theo tài liệu của Chambers (1990), thì Siegel và Kiney ựã tổng kết một cách hoàn chỉnh hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng, kết quả qua phân tắch phương sai dựa theo con bố từ 0,4 Ờ 0,6 Như vậy các nghiên cứu ựã chứng tỏ ựược sự khác biệt về tốc ựộ sinh trưởng do di truyền

mà cơ sở di truyền là do gen, ắt nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tắnh (Phùng đức Tiến, 1996)

Các loài gia cầm khác nhau thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con ựực lớn nhanh hơn con cái

Trang 27

- Ảnh hưởng của tính biệt: Sự khác nhau giữa khối lượng cơ thể còn do

giới tính Theo Jull (1923) gà trống nặng cân hơn gà mái khoảng 24 - 32 % Nhưng sai khác này cũng ñược biểu hiện về cường ñộ sinh trưởng, ñược qui ñịnh không phải do hoocmon sinh dục mà do các gen liên kết với giới tính Những gen này ở gà trống (hai thể nhiễm sắc giới tính) hoạt ñộng mạnh hơn ở gà

mái (một thể nhiễm sắc giới tính) North và cs (1990) ñã rút ra kết luận: lúc mới

sinh gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi: hơn 5 %; 3 tuần tuổi hơn 11 %; 5 tuần tuổi hơn 17 %; 6 tuần tuổi hơn

20 %; 7 tuần tuổi hơn 23 %; 8 tuần tuổi hơn 27 %

- Ảnh hưởng của tốc ñộ mọc lông: tốc ñộ mọc lông của gia cầm có ảnh hưởng tới tốc ñộ sinh trưởng Những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học

ñã xác ñịnh trong cùng một giống, cùng tính biệt ở gia cầm có tốc ñộ mọc lông nhanh cũng có tốc ñộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn Theo Brandsch và Bilchel (1978) tốc ñộ mọc lông là một tính trạng di truyền có liên quan ñến ñặc ñiểm trao ñổi chất, sinh trưởng và phát triển của gia cầm

- Ảnh hưởng của chế ñộ dinh dưỡng: dinh dưỡng có mối liên quan chặt chẽ với sự duy trì sự sống, khả năng sản xuất của gia súc, gia cầm Dinh dưỡng là một quá trình sinh học nhằm duy trì cơ thể và không ngừng ñổi mới những vật chất tạo lên cơ thể Cơ thể ñòi hỏi ñược cung cấp các chất dinh dưỡng ñể duy trì

sự sống và phát triển Do ñó, trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng việc xác ñịnh nhu cầu các chất dinh dưỡng hay chế ñộ dinh dưỡng hợp lý cho vật nuôi là rất cần thiết và có ảnh hưởng rất lớn ñến tốc ñộ sinh trưởng của vật nuôi Sinh trưởng là tổng sự phát triển các phần của cơ thể như thịt, xương, da Tỷ lệ sinh trưởng các phần này khác nhau ở ñộ tuổi và phụ thuộc vào mức ñộ dinh dưỡng Theo Chambers (1990) thì chế ñộ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mô này ñối với mô khác Hơn thế nữa, dinh dưỡng không những ảnh hưởng tới sinh trưởng mà còn ảnh hưởng ñến biến ñộng di truyền về sinh trưởng

- Các yếu tố môi trường: Các yếu tố môi trường như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh

sáng, ñộ thông thoáng và mật ñộ nuôi có ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh trưởng của gia cầm nói chung và gà tây nói riêng

Trang 28

Các tác giả Lewis và cs (1992) cho biết các giống khác nhau thì bị tác ñộng của thời gian chiếu sáng cũng khác nhau, ñặc biệt các tuần tuổi 9, 12, 15

Từ 9 tuần tuổi nếu tăng thời gian chiếu sáng sẽ làm phát dục sớm

Ngoài ra ẩm ñộ môi trường cũng có ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm Ẩm ñộ quá thấp sẽ làm tăng lượng bụi trong chuồng nuôi nên gia cầm

dễ mắc một số bệnh hô hấp, bệnh về mắt Mặt khác ñộ ẩm thấp còn làm da khô, gầy yếu và khó chịu Song nếu ẩm ñộ cao dễ làm gà mắc bệnh ñường ruột, làm giảm khả năng tăng trưởng nhất là trong ñiều kiện nóng ẩm nước ta

1.5.3 Các giai ñoạn sinh trưởng và cách ñánh giá sức sinh trưởng

Sinh trưởng là một quá trính sinh lý, sinh hoá phức tạp từ khi phôi thai ñược hình thành ñến khi con vật thành thục về thể vóc Gia cầm sau khi nở ra, quá trình sinh trưởng ñược chia làm hai thời kỳ:

Thời kỳ gia cầm con: trong thời kỳ gia cầm con quá trình sinh trưởng rất mạnh do sự phát triển của các tế bào trong giai ñoạn này rất lớn chúng tăng nhanh cả về khối lượng, kích thước và khối lượng tế bào, trong khi ñó các cơ quan nội tạng nhất là bộ máy tiêu hoá lại chưa hoàn thiện về chức năng, dạ dày chưa tiêu hoá ñược thức ăn cứng, các men tiêu hoá chưa ñầy ñủ vì vậy chất lượng thức ăn ảnh hưởng rất lớn ñến tốc ñộ tăng trưởng Ở gia cầm con còn diễn ra quá trình thay lông, ñây là một quá trình sinh lý quan trọng của gia cầm Vì thế thời

kỳ này phải chú ý cung cấp ñầy ñủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể gia cầm nhất là protein và các axit amin không thay thế ñược

Trong giai ñoạn con, chúng rất nhạy cảm với sự thay ñổi ñiều kiện môi trường, mười ngày ñầu thân nhiệt gia cầm con chưa ổn ñịnh nên phụ thuộc rất lớn vào nhiệt

ñộ môi trường Vì thế giai ñoạn này cần phải cho gia cầm con sống trong môi trường

có ẩm ñộ và nhiệt ñộ thích hợp thì chúng mới có thể sinh trưởng và phát triển tốt Ngoài ra giai ñoạn con rất mẫn cảm với các loại bệnh vì sức ñề kháng còn kém

Thời kỳ gia cầm trưởng thành: trong giai ñoạn này tất cả các cơ quan, tổ chức trong cơ thể gia cầm dần hoàn thiện Tốc ñộ sinh trưởng chậm lại do số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu là tăng lên về kích thước và khối lượng Thời kỳ này gia cầm ñã có khả năng thích nghi tốt hơn với sự thay ñổi của ñiều kiện môi

Trang 29

trường Trong cơ thể gà lúc này xẩy ra quá trình tích luỹ các chất dinh dưỡng và năng lượng một phần ñể duy trì cơ thể, một phần dùng ñể tích luỹ mỡ do vậy tốc

ñộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn kém hơn so với thời kỳ con

Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, ñể có ñược các phép ño chính xác về sinh trưởng ở từng thời kỳ không phải dễ dàng (Chambers, 1990) ðể ñánh giá tốc ñộ sinh trưởng, người ta có khuynh hướng sử dụng cách ñơn giản hoá và thực tế các phép ño Theo Chambers (1990) ñể ñánh giá sức sinh trưởng của gia cầm người ta thường dùng các chỉ tiêu chính như: sinh trưởng tích luỹ (khối lượng cơ thể), sinh trưởng tuyệt ñối, sinh trưởng tương ñối và ñường cong sinh trưởng

Sinh trưởng tích luỹ (khối lượng cơ thể): khối lượng cơ thể ở một thời ñiểm

nào ñó là một chỉ số ñược sử dụng quen thuộc nhất về sinh trưởng Khối lượng cơ thể là một chỉ số thích hợp nhất về sinh trưởng (tính theo tuổi), song chỉ tiêu này không nói lên ñược mức ñộ khác nhau về tốc ñộ sinh trưởng trong một thời gian Xác ñịnh ñược khối lượng cơ thể ở các khoảng thời gian khác nhau, như ở các tuần tuổi ta có thể biểu thị trên ñồ thị gọi là ñồ thị sinh trưởng tích luỹ

ðối với gia cầm thịt, ñây là tính trạng năng suất quan trọng ñược tính bằng

kg hoặc gam/con và cũng là căn cứ ñể so sánh ñược khối lượng cơ thể của các tổ hợp lai, từ ñó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất

Sinh trưởng tuyệt ñối: là sự tăng lên về khối lượng kích thước, thể tích cơ thể

trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát TCVN 2.39 (1977) ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối có dạng parapol và thường tính bằng gam/con/ngày

Sinh trưởng tương ñối: là tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng,

kích thước và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc ñầu khảo sát TCVN 2.40 (1997) ðơn vị tính %

ðường cong sinh trưởng: ñường cong sinh trưởng biểu thị tốc ñộ sinh

trưởng của gia súc gia cầm Theo tài liệu của Chambers (1990) ñường cong sinh trưởng của gia cầm thịt có 4 ñặc ñiểm chính, gồm 4 pha:

- Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc ñộ nhanh sau khi nở

- ðiểm uốn của ñường cong tại thời ñiểm có tốc ñộ sinh trưởng cao nhất

- Pha sinh trưởng có tốc ñộ giảm dần sau ñiểm uốn

Trang 30

- Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gia cầm trưởng thành

Thông thường người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi thể hiện bằng ñồ thị sinh trưởng tích luỹ, cũng cho biết một cách ñơn giản nhất về ñường cong sinh trưởng

1.6 Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt của gia cầm

Sức sản xuất thịt là ñặc ñiểm kinh tế quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi gia cầm lấy thịt Thịt gia cầm là một nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nó có chứa ñủ các axit amin không thay thế ñược ñối với con người Hơn nữa, tỷ lệ mỡ ở thịt gia cầm tương ñối thấp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng

Khả năng sản xuất thịt là khả năng tạo nên khối lượng cơ thể khi ở ñộ tuổi giết thịt cho hiệu quả kinh tế cao nhất Khả năng này của các loài gia cầm liên quan mật thiết với ñặc ñiểm ngoại hình, thể chất, tốc ñộ sinh trưởng…khả năng cho thịt của gia cầm nói chung và của gà tây nói riêng ñược biểu hiện trên hai góc ñộ là năng suất thịt và chất lượng thịt

Năng suất thịt: năng suất thịt biểu thị bằng các chỉ tiêu chính như khối

lượng sống, khối lượng và tỷ lệ phần ăn ñược, khối lượng và tỷ lệ thân thịt, khối lượng và tỷ lệ thịt ñùi, khối lượng và tỷ lệ thịt ngực

Theo Ricard and Pouvier (1967) thì hệ số tương quan (r) giữa khối lượng sống và khối lượng thịt xẻ là khá cao, thường là 0,9 còn giữa khối lượng sống và khối lượng mỡ bụng thì thấp hơn chỉ thường từ 0,2 ñến 0,5

Các giống, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhau Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần như thịt ñùi, thịt ngực… và từng phần thịt, da, xương (Chambers, 1990)

Kết quả mổ khảo sát trên gà tây trắng Pháp của Phùng ðức Tiến và cs (1997) , lúc 16 tuần tuổi với tỷ lệ thân thịt ñạt 78,52 - 79,65%; Tỷ lệ thịt ñùi: 31,03 – 31,88%; tỷ lệ thịt ngực: 32,64 – 32,77%; tỷ lệ protein thịt ñùi, thịt lườn: 21,39 - 24,06%

Verei jken (1992) cho biết mối quan hệ di truyền giữa cấu trúc của cơ thể với khối lượng cơ thể là 0,5%, với tổng số móc hàm là 0,45, tỷ lệ thịt ngực là 0,6 Khả năng di truyền ñược ước tính cho cấu trúc cơ thể dao ñộng từ 0,3 – 0,45

Trang 31

Kosba và cs (1995) cho biết hệ số di truyền tuyệt ñối của thịt xẻ như

sau: Hệ số di truyền theo bố (h2s) = 0,19 – 0,22; hệ số di truyền theo mẹ (h2D) = 1,02 – 1,09 hệ số di truyền theo cả bố và mẹ (h2s+D) = 0,60 – 0,66

Thành phần của thịt xẻ bị ảnh hưởng của môi trường khá lớn, khi nhiệt ñộ môi trường cao thì tỷ lệ mỡ của thịt xẻ thấp, tỷ lệ ăn ñược giảm, chất lượng cơ

kém (Knust và cs , 1996)

Chất lượng thịt: ñược phản ánh qua thành phần hoá học của thịt Chỉ tiêu

ñánh giá thường là hàm lượng vật chất khô, tỷ lệ protein, lipit, khoáng tổng số… vật chất khô thể hiện ñộ chắc của thịt, protein thể hiện giá trị dinh dưỡng, mỡ thể hiện ñộ béo của thịt, khoáng tạo nên ñộ ñậm ñà Giá trị dinh dưỡng của thịt còn phụ thuộc vào những yếu tố khác như hàm lượng và tỷ lệ các axit amin, hàm lượng vitamin, khoáng ña vi lượng, các hoạt chất sinh học,…ngoài ra các chất có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người như cholesterol cũng ñược xem xét Mặt khác DHA là một loại axit béo có vai trò rất quan trọng trong phát triển não bộ của trẻ nhỏ và thần kinh thị giác

Theo tài liệu của Chambers (1990) tốc ñộ sinh trưởng có tương quan âm với tỷ lệ mỡ (-0,39), và tương quan dương với tỷ lệ protein (0,53), hàm lượng nước (0,32) và khoáng tổng số (0,14)

1.7 Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn ñể ñạt ñược tốc ñộ tăng trọng, vì tăng trọng là một chức năng chính của quá trình chuyển hoá thức ăn, hay nói cách khác tiêu tốn thức ăn là tỷ số lượng thức ăn thu nhận trên khối lượng cơ thể tăng lên

Trong chăn nuôi thức ăn thường chiếm 70% giá thành sản phẩm, do vậy thức ăn/1 ñơn vị sản phẩm càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại

Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và tăng trọng với tiêu tốn thức

ăn ñã ñược Chambers (1984) xác ñịnh là (0,5 - 0,9)

Box and Bohren (1954); Willson (1969) ñã xác ñịnh hệ số tương quan giữa khả năng tăng khối lượng cơ thể và hiệu quả chuyển hoá thức ăn từ 1 - 4 tuần tuổi là r = + 0,5

Trang 32

đối với gia cầm sinh sản, thường tắnh tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hay 1 kg trứng Hiện nay, nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới ựã áp dụng phương pháp tắnh mức tiêu tốn thức ăn bằng lượng thức ăn cho gia cầm từ lúc 1 ngày tuổi cho ựến kết thúc 1 năm ựẻ

Theo Phùng đức Tiến và cs (1999), gà Ai Cập tiêu tốn 2,33kg thức ăn/10 trứng trong 43 tuần ựẻ

Theo Lương Tất Nhợ và cs (1997) gà tây nội nuôi chăn thả tận dụng ở Hưng Yên tiêu tốn 2,84 kg thức ăn/10 trứng trong 1 năm ựẻ

Tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng có liên quan ựến tắnh biệt, biện pháp nuôi dưỡng và những tác ựộng kỹ thuật Do vậy, ựể hạ thấp tiêu tốn thức ăn cần thực hiện cho gia cầm ăn theo nhu cầu ựặc ựiểm sinh lý, cải thiện khả năng tăng trọng, giảm thời gian nuôi vỗ béo kết hợp với quy trình chọn lọc

1.8 Cơ sở khoa học của ưu thế lai

Ưu thế lai là hiện tượng sinh học biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ ở những cá thể do lai tạo các các thể gốc không cùng huyết thống Cũng có thể hiểu

ưu thế lai theo nghĩa toàn bộ, tức là sự phát triển toàn khối của cơ thể con vật, sự gia tăng cường ựộ trong quá trình trao ựổi chất, sự tăng thêm của các tắnh trạng sản xuất,Ầ Mặt khác có thể có ưu thế lai theo từng mặt của từng tắnh trạng một, có khi chỉ là một vài tắnh trạng phát triển còn các tắnh trạng khác giữ nguyên, có tắnh trạng giảm ựi (Trần đình Miên và cs., 1995)

Bên cạnh việc chọn lọc và nhân giống thuần chủng qua nhiều ựời ựể cải thiện bản chất di truyền của vật nuôi, thông qua con ựường lai tạo, người ta sẽ ựem lại hiệu quả trong thời gian ngắn hơn Ngày nay, việc tạo ra các loại sản phẩm phần lớn ựều ựược thông qua lai tạo và việc lai tạo ựã ảnh hưởng tốt ựến sản lượng và chất lượng của sản phẩm (Trần đình Miên, 1994)

Lê đình Lương và cs (1994) cho rằng có hai cách lớn nhất ựể nâng cao bản chất di truyền, mặc dù chúng ựều là thành phần và ựều có thể tiến hành ựồng thời cùng một lúc, ựó là chọn lọc nhân thuần và lai tạo giữa các giống, dòng Ưu thế lai càng cao khi bố mẹ càng xa nhau

Trang 33

để hiểu rõ hơn hiện tượng của ưu thế lai, Trần đình Miên và cs (1992) ựã cho biết ưu thế lai phụ thuộc hai yếu tố: trạng thái hoạt ựộng của dạng dị hợp (d) và

sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (i):

HF1 = ∑dy2; HF2 = 1/2HF1; HF3 = 1/4HF1

Ưu thế lai cao nhất ở ựời F1 sau ựó giảm dần Như vậy, ựến các ựời sau ưu thế lai giảm bớt nhiều, có sự thay ựổi trong tác ựộng tương hỗ và tương quan giữa các gen thuộc các locut khác nhau Hơn nữa, biểu hiện của một tắnh trạng như trên

ựã nói bao giờ cũng chịu ảnh hưởng không những của kiểu di truyền mà còn cả của ngoại cảnh, cho nên sự thay ựổi trong quan hệ giữa các gen cũng xảy ra trong những ựiều kiện ngoại cảnh nhất ựịnh Nói cách khác, mức ựộ ưu thế lai cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào sự tương quan âm hay dương giữa môi trường và kiểu di truyền Quan niệm ựó ựược thể hiện bằng:

Pijk = A + Gi + Ej + (GE)ij + Mijk

Trong ựó:

- Pijk: kiểu hình của cá thể ựến thứ k thuộc kiểu di truyền i ựến môi trường thứ j

- A: hiệu quả cố ựịnh

- Gi: hiệu quả chung cho tất cả các cá thể có kiểu di truyền i

- Ej: hiệu quả chung cho tất cả các cá thể có kiểu di truyền j

- (GE)ij: tương quan giữa kiểu di truyền và môi trường với cá thể có kiểu

di truyền i trong môi trường j

Ưu thế lai thể hiện mức ựộ khác nhau ở các tắnh trạng khác nhau: các tắnh trạng số lượng thường ựược thể hiện, còn các tắnh trạng chất lượng thường ắt ựược thể hiện và các tắnh trạng có hệ số di truyền cao như tốc ựộ mọc lông, tăng

trọng ắt chịu ảnh hưởng của ưu thế lai

1.9 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

1.9.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Cùng với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền, ngành chăn nuôi gia cầm ựã có nhiều bước tiến vượt bậc và ựã ựạt ựược những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, giống mới

Trang 34

Gà tây là tên gọi của một trong hai loài chim lớn thuộc chi Melweagris có nguồn gốc từ những khu rộng hay cánh ựồng của Bắc Mỹ Gà tây ựược xếp vào

bộ Galliformes (bộ gà) có chất lượng thịt thơm ngon, sản lượng thịt gà tây tăng dần theo các năm: năm 2000 là 5.067 nghìn tấn, ựến năm 2007 là 5.885 nghìn tấn tiêu thụ ở hầu hết các nước châu Âu và châu Mỹ còn châu Á chỉ chiếm 3,5% mức tiêu thụ gà tây của thế giới ( FAO, 2008)

Theo Schubert (1978) số lượng các giống gà tây khá phong phú và ựa dạng Tuy vậy việc chọn lọc và tạo ra các giống gà tây có năng suất cao, sức sống tốt mới thực sự tiến hành mạnh mẽ trong mấy chục năm gần ựây và ựã thu ựược nhiều kết quả tốt ựẹp

Theo Pingel (1984) trước ựây sự chọn lọc gà tây chủ yếu là chọn lọc mầu sắc có kết hợp một phần khối lượng Ngày nay sức ựẻ trứng, số lượng thịt trong

cơ thể ựó trở thành những chỉ tiêu quan trọng trong chọn lọc

Schuberth (1978) and Pingel (1984) ựã khái quát ựặc ựiểm một số giống gà tây có năng suất cao ựã và ựang ựược nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, gồm:

- Gà tây mầu thiếc (Bronze): có nguồn gốc ở Mỹ, ựặc ựiểm chung của giống là ựầu trụi ựược bao phủ bởi một lớp da mềm, sần sùi, mắt mầu ựỏ nâu, mỏ dài cứng, từ mỏ ựến giữa cổ có nếp da tạo thành yếm Thân dài, rộng, giữa ngực

có chùm lông đùi nhiều thịt, bàn chân cao màu nâu, lông áp sát thân, ựuôi và cánh dài Phần lông cổ, ngực, vai, cánh màu ựen xen lẫn những vạch màu ựồng Trưởng thành con trống nặng 8 - 10kg, con mái nặng 6 - 8 kg Sức ựẻ trứng 80 Ờ

100 quả Trứng nặng 80 - 100g Vỏ trứng màu vàng nâu ựiểm những chấm màu nâu sẫm

- Gà tây mầu thiếc ngực rộng (Broad Breasted Bronze - BBB):cơ ngực rộng, rất phát triển Gà mái BBB bình thường có những chóp trắng trên ựỉnh ựầu, lông ngực màu ựen (ựây cũng là ựặc ựiểm giúp xác ựịnh tắnh biệt một cách chắnh xác lúc

gà ở 12 tuần tuổi) Gà tây trưởng thành con trống nặng 18 - 20 kg, con mái: 9 - 11kg

- Gà tây Bắc Capcazơ: ựược tạo ra từ gà ựịa phương vùng Bắc Capcazơ (Liên Xô cũ) với gà tây mầu thiếc ngực rộng Mỹ Lông màu ựen có ựuôi ánh ựồng, cơ thể khỏe mạnh, khả năng cho thịt cao Gà tây trưởng thành con trống nặng 12 -14kg, con mái: 6 - 7kg Sức ựẻ trứng 80 - 90 quả

Trang 35

- Gà tây Beltsvill trắng (Beltsvill Small White): ñược tạo ra từ Trung tâm nông nghiệp Beltsvill tại Bắc Mỹ từ sau ñại chiến thế giới lần thứ 2 ðây là giống

gà nhẹ cân có nhiều ñiểm lợi về kinh tế Gà tây trưởng thành con trống nặng 7 -

10 kg, con mái: 5 - 7kg Năng suất trứng 80 - 85 quả Chất lượng thịt tốt Tuổi thành thục sớm

- Gà tây ngực rộng trắng (Broad Breasted Large White - BBLW): ñược tạo ra ở Mỹ Lông màu trắng, ngực to rộng, cơ thể chắc chắn, lưng thẳng, chân

to, khả năng sinh trưởng cao, lợi dụng thức ăn tốt Gà tây trưởng thành con trống nặng 14 - 15kg, con mái: 6 - 8kg Năng suất trứng 70 - 90 quả

- Gà tây trắng Hà Lan (White Holland): là giống gà ñược nuôi phổ biến ở các nước châu Âu Lông màu trắng, là giống gà nhẹ cân song có tỷ lệ thịt cao và chất lượng thịt tốt Gà tây trưởng thành con trống nặng 10 – 12kg, con mái nặng

5 – 7kg Năng suất trứng 80 – 90 quả

- Gà tây ñen (Black): là giống ñược nuôi chủ yếu ñể lấy thịt, có màu lông ñen và chỉ có một loại hình ñơn dụng Gà tây trưởng thành con trống nặng 9 – 12kg, mái nặng 5 – 7kg

Theo Neumeister (1978); Luedeckens (1978): gà tây có tốc ñộ sinh trưởng khá nhanh Nixey (1996): tiềm năng di truyền về tốc ñộ sinh trưởng của gà tây trong vòng 20 năm qua ñó có những cải thiện rất ñáng kể Gà tây trống ngày nay

có tốc ñộ lớn nhanh hơn gà tây trống 20 năm trước 50 – 60% và gà tây mái ngày nay có tốc ñộ lớn nhanh như gà tây trống 20 năm về trước

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, ở gà tây sự khác nhau về khối lượng cơ thể phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố: giống, tuổi, tính biệt, chế ñộ chăn

nuôi và ñặc ñiểm của từng cá thể Jankowski và cs (1996): sự biến ñộng về khối

lượng cơ thể của một số giống gà tây nuôi phổ biến ở châu Âu là 7,7 – 9,7kg ñối với gà mái 15 tuần tuổi và 14,2 – 18,9kg ñối với gà trống 22 tuần tuổi

Theo Sasimonski (1987) chia các giống gà tây thành 3 nhóm:

+ Nhóm tầm vóc nhỏ (Small): khi trưởng thành gà trống nặng 10kg, gà mái nặng 6kg

+ Nhóm tầm vóc trung bình (Medium): khi trưởng thành gà trống nặng 12kg, gà mái nặng 7kg

Trang 36

+ Nhóm tầm vóc lớn (Large): khi trưởng thành gà trống nặng 16kg, gà mái nặng 9kg

Trong chăn nuôi khi nghiên cứu về tốc ựộ sinh trưởng thường gắn liền với các nghiên cứu về tỷ lệ chuyển hóa thức ăn

Theo Jankowski (1996) : tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ration) của gà tây trong cùng ựiều kiện chăn nuôi ở các giống khác nhau có sự khác nhau

Kết quả nghiên cứu của các tác giả: Coskum và cs.(1990); Philbey (1991); Grimes và cs.(1997); Weiking và cs.(1994) cho biết: ựặc ựiểm và tắnh chất thức

ăn có liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn và hiệu quả chăn nuôi gà tây

Kết quả nghiên cứu của Sing (1992) cho rằng tỷ lệ chuyển hóa thức ăn ở gà tây chịu ảnh hưởng rất nhiều của mức năng lượng trong khẩu phần và lượng thức

ăn cho gà ăn hàng ngày

Hàm lượng protein trong khẩu phần ăn cũng ựóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng và tỷ lệ chuyển hóa thức ăn của gà tây Theo Ritz

(1995); Weiking và cs (1995): tỷ lệ protein thô trong khẩu phần trong phạm vi nhất

ựịnh có mối tương quan thuận với sự tăng khối lượng cơ thể và tỷ lệ thân thịt

đã có nhiều công trình nghiên cứu về thú y phòng bệnh cho gà tây, kết quả nghiên cứu ựó ựưa ra quy trình phòng, trị bệnh cho gà bằng vacxin và thuốc kháng sinh

Gà tây thường mắc các bệnh như Newcastle, Gumboro, cúm gia cầm, tụ huyết trùng, bệnh do Salmonella, E.coli; bệnh viêm ruột do rotavirusẦ do vậy cần phải tùy thuộc vào dịch tễ của từng vùng ựể có chương trình phòng bệnh cụ thể (Vladimir, 1997)

Có nhiều nghiên cứu về bệnh của gà tây ựã ựược công bố như bệnh cầu trùng, bệnh newcastle, bệnh ựầu ựen do histomonas, bệnh do E.coli và Salmonella, viêm mũi truyền nhiễm, bệnh khối u lymfo (LPD)Ầ

Theo John (2006) thì bệnh cầu trùng ở gà tây không chỉ gây bệnh cho gà

từ 3-10 tuần tuổi mà còn gây bệnh ở lứa tuổi gà trên 20 tuần tuổi, có 4 loài cầu

Trang 37

trùng gây bệnh trên gà tây là: E adenoides; E gallapavonis; E meleagrimitis; E dispersa Biện pháp phòng trị bệnh này cần vệ sinh môi trường chăn nuôi, kiểm soát vệ sinh thức ăn nước uống, khi nhiễm bệnh có thể sử dụng các loại thuốc trị cầu trùng thông thường như coxymax, baycox, halofugione, zoalene, amprolium, diclazuril, ñặc biệt hiện nay có thể sử dụng vaccin cầu trùng dành cho gà tây (cocivac T) từ 1-3 ngày tuổi

Gà tây rất mẫn cảm với bệnh ñầu ñen (blackhead disease) bệnh này thường chỉ xảy trên gà tây và chim cảnh tỷ lệ chết có thể lên tới 70% Bệnh này

do Histomonas gây nên Cách phòng chống chủ yếu vẫn là ñảm bảo các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học và sử dụng thuốc Histotat-50 với liệu trình 5 ngày

ñể ñiều trị bệnh này (Scott Beyer và cs., 2000)

Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây bệnh cho nhiều loại gia cầm trong ñó có gà tây, virus cúm gia cầm ñó phân lập ñược trên gà tây

từ những năm 60 bao gồm các chủng H6N8, H7N3, H6N2, H5N3, H8N4 (Vladimir, 1997)

Tháng 8/2009 tổ chức thú y thế giới ñó phát hiện dịch cúm H1N1 trên ñàn

gà tây giống tại Chi lê với 2 trại bị nhiễm, tỷ lệ trứng giảm 31% và vỏ trứng bị biến ñổi dị dạng hoặc mỏng ñi, sự lây nhiễm H1N1 trên gà tây trong thời gian mà dịch cúm H1N1 ñang xảy ra trên người ở hầu hết các nước trên thế giới

Bệnh Newcastle ñã có từ rất lâu nhưng mãi ñến năm 1926 bệnh ñó ñược Kraneveld phát hiện ở quần ñảo Java (Indonesia) Năm 1927, Doyle ñã phân lập ñược mầm bệnh trong ổ dịch tại Newcastle (Vladimir, 2003) Theo Vladimir (1997) các triệu chứng và bệnh tích của gà tây mắc bệnh Newcastle cũng giống như ở trên gà …

1.9.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở nước ta chăn nuôi gà tây ñã trở thành nghề nuôi truyền thống của nhiều

hộ nông dân, ñặc biệt là ở các tỉnh vùng ñồng bằng Bắc bộ như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Gà tây nội có ñặc ñiểm dễ nuôi, chịu khó kiếm mồi, chủ yếu có bộ lông màu ñen sắc tím, một số ít có màu hoa mơ Thể hình thuộc loại nhỏ và trung bình ðược nuôi chủ yếu ñể lấy thịt theo phương thức chăn thả

Trang 38

tận dụng thóc rơi vãi trong vụ gặt và nguồn thức ăn xanh sẵn có trong thiên nhiên, quy mô theo ñàn từ 20-100 con/hộ

Gà tây nội màu ñen trưởng thành khối lượng cơ thể ñạt 3-5kg ở con mái

và 6-7kg ở con trống Gà tây nuôi thịt trong ñiều kiện theo phương thức nuôi nhốt công nghiệp ở tuần tuổi 17 khối lượng cơ thể trung bình ñạt 2576,72g, nuôi kết hợp giữa nhốt và chăn thả ở 19 tuần tuổi ñạt khối lượng 2632,04g/ con Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng của gà tây nuôi nhốt là 4,32kg thức ăn tinh và 9,12kg thức

ăn xanh, nuôi nhốt kết hợp chăn thả tiêu tốn thức ăn có thấp hơn song phải kéo dài thời gian nuôi từ 2-3 tuần Kết quả mổ khảo sát ở 15 tuần tuổi cho thấy tỷ lệ móc hàm ñạt trên 60%, tỷ lệ thịt lườn và ñùi ñều cao hơn so với ngỗng sư tử, lớp mỡ dưới da của gà tây không ñáng kể, chất lương thịt thơm ngon

Năm 1988 nước ta có nhập và nuôi thử nghiệm giống gà tây trắng công nghiệp tầm vóc lớn của Pháp tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, do ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không phù hợp nên không tồn tại ñược trong ñiều kiện Việt Nam

Năm 1996 tiếp tục nhập giống gà tây lông ñen của Pháp, nuôi thử nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên (Hà Tây) Năm 1997 nhập giống

gà tây trắng của Pháp, nuôi thử nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương và Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên (Hà Tây) theo phương thức nuôi nhốt công nghiệp Theo Phùng ðức Tiến và cs (1997), gà tây trắng của Pháp nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (Hà Nội) lúc 16 tuần tuổi

có các chỉ số sau:

+ Khối lượng cơ thể: 7031 - 8051g/con

+ Tiêu tốn thức ăn: 2,66 - 3,82kg/ kg tăng khối lượng

+ Tỷ lệ nuôi sống: 95,0 – 100,0%

+ Tỷ lệ thân thịt ñạt 78,52-79,65%; tỷ lệ thịt ñùi: 31,03 – 31,88%; tỷ lệ thịt ngực: 32,64 – 32,77%; tỷ lệ protein thịt ñùi, thịt ngực: 21,39 - 24,06%

Kết quả nghiên cứu trứng gà tây trắng của Pháp cho thấy khối lượng ñạt 87,73 - 87,81 g/ quả, chỉ số hình dạng 1,38 - 1,39, tỷ lệ khối lượng lòng ñỏ 33,41%, lòng trắng 56,88%, vỏ 9,76%

Trang 39

Bùi Quang Tiến và cs (1997) cho biết: trong ựiều kiện nuôi nhốt tại Trung tâm nghiên cứu giống vịt đại Xuyên (Hà Tây) ở giai ựoạn 16 tuần tuổi giống gà tây trắng của Pháp ựạt khối lượng trung bình 3.324g/con, tiêu tốn thức ăn 2,78kg/kg tăng khối lượng Gà tây ựen của Pháp ựạt 3.067g/con, tiêu tốn thức ăn là 3.89kg/kg tăng khối lượng Kết quả khảo sát về khối lượng cơ thể và thức ăn tiêu tốn tương ứng với gà tây ựịa phương là 2.441g/con và 4,93 kg/kg tăng khối lượng

Các giống gà tây trên nhập về là giống thương phẩm vì vậy không thể nhân giống phát triển ựược, mặt khác ựiều kiện phát triển chăn nuôi trong nông

hộ chưa ựáp ứng yêu cầu của giống

Nhìn chung chăn nuôi gà tây ở nước ta chưa phát triển Mặc dù kinh nghiệm của nhân dân ta rất phong phú nhưng những nghiên cứu, những tổng kết

về gà tây còn ắt ỏi, việc nghiên cứu về gà tây mới chỉ dừng lại ở phạm vi ựiều tra chung trên một số ắt chỉ tiêu với số lượng và ựịa bàn nghiên cứu nhỏ

Theo Tô Du và đào đức Long (1996); Nguyễn Duy Hoan (1998) cho biết: giống gà tây nuôi ở nước ta hiện nay có bộ lông màu ựen sắc tắm, một số ắt màu hoa mơ Giống bị thoái hóa, pha tạp nhiều, năng suất thấp Gà tây trưởng thành khối lượng cơ thể ựạt 3 - 5 kg ở con mái và 6 Ờ 7 kg ở con trống

Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Tiến và cs (1996) cho thấy: ở phương thức nuôi nhốt công nghiệp khối lượng cơ thể gà tây ở 17 tuần tuổi trung bình ựạt 2576,72 gam Ở phương nuôi kết hợp giữa nuôi nhốt và chăn thả khối lượng cơ thể gà tây ở 19 tuần tuổi trung bình ựạt 2632,04 gam Chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà tây nuôi nhốt là 4,32 kg thức ăn tinh và 9,12 kg thức ăn xanh Chi phắ cho gà tây nuôi nhốt kết hợp chăn thả có thấp hơn song phải kéo dài thêm thời gian nuôi từ 2- 3 tuần Kết quả mổ khảo sát ở 15 tuần tuổi cho thấy

tỷ lệ móc hàm trên 60%, tỷ lệ thịt lườn và thịt ựùi ựều cao hơn so với ngỗng ựịa phương, lớp mỡ dưới da của gà tây không ựáng kể

Theo Lương Tất Nhợ và cs (1997), trong ựiều kiện nuôi chăn thả tại Ân Thi (Hưng Yên) khối lượng cơ thể gà tây ở các giai ựoạn tuổi: 1 ngày tuổi; 2 tháng tuổi; 5,5 tháng tuổi và 7,5 tháng tuổi ựạt tương ứng là: 51,31g; 1.164,0g; 3.993,0g và 4.216,0g Ở 7,5 tháng tuổi khối lượng cơ thể của gà trống là 5.321,0g

Trang 40

và của gà mái là 3.201g Tỷ lệ nuôi sống ựến 7,5 tháng tuổi ựạt 94,57% Với ựặc tắnh dễ nuôi, chịu khó kiếm mồi, chi phắ ắt nên nuôi 100 gà tây thịt trong vòng 5 -

6 tháng với số vốn ựầu tư không cao (1.706.000 ựồng) thu lợi nhuận 3.779.000 ựồng Thu nhập bình quân từ 629.000 Ờ 755.000 ựồng/tháng

Theo Lê đức Kỷ và Nguyễn Văn Hoàn (1987); Tô Du và đào đức Long (1996) thì gà tây trống 7 tháng tuổi ựã có thể giao phối ựược, thời gian sử dụng ựược 3 Ờ 4 năm Gà tây mái 8 tháng tuổi bắt ựầu ựẻ, chúng ựẻ theo thời vụ tập trung từ tháng 3 ựến tháng 9, nhưng ựẻ rộ nhất từ tháng 4 ựến tháng 7 Năng suất trứng từ 60 Ờ 90 quả/mái/năm tùy từng giống

Theo Bùi Quang Tiến và cs (1997) gà tây nuôi nhốt theo phương thức chăn nuôi công nghiệp tại Trung tâm nghiên cứu vịt đại Xuyên tuổi ựẻ quả trứng ựầu biến ựộng từ 28 ựến 37 tuần tuổi phụ thuộc vào giống

Một số chỉ tiêu sinh sản của gà tây

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh

Gà tây Pháp màu trắng

Gà tây Pháp màu ựen

Gà tây ựịa phương

(Theo Bùi Quang Tiến và cs., 1997)

Theo Lương Tất Nhợ và cs (1999) gà tây nội nuôi chăn thả tận dụng ở Hưng Yên bắt ựầu ựẻ ở 7,5 tháng tuổi Năng suất trứng trung bình ựạt 53,4 quả/mái/năm; khối lượng trứng ựạt 68,48 gam; tỷ lệ ấp nở tự nhiên là 75,98%; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,84kg Mặc dù năng suất trứng không cao song do chi phắ thức ăn thấp, nên nuôi gà tây sinh sản vẫn mang lại nguồn thu nhập lớn Nuôi 100 gà tây mái sinh sản theo phương thức chăn thả tận dụng một năm có thể thu lợi nhuận tới 13.830.000 ựồng, bình quân 1.520.500 ựồng/tháng

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998). Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 35 - 50 Khác
2. Tô Du, đào đức Long (1996). Kỹ thuật nuôi chim cút, gà tây, Phần III: Nuôi gà tây, NXB nông nghiệp, tr 87 – 115 Khác
3. Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy ðạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB nông nghiệp Khác
4. Lê Thị Thu Hiền (2001). Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng Hoa nhập nội và con thương phẩm. Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 64-68 Khác
5. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998). Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 137 - 138; 179 - 183 Khác
6. Nguyễn Song Hoan (1993). Một số ủặc ủiểm sinh học và tớnh trạng năng suất của vịt Anh đào, Bầu và vit lai F1 (Bầu x Anh đào), nuôi theo phương thức chăn thả tại Thanh Hóa, Luận án PTS khoa Sinh học, trường ðHSP Hà Nội Khác
7. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn (1994). Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-12, 15-17, 24-25, 104 -108, 122 - 123,170 Khác
8. Hutt, F.F (1978). Di truyền học ủộng vật, Người dịch: Phan Cự Nhõn, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 349 Khác
9. Khavecman (1972). Sự di truyền năng suất ở gia cầm, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ựộng vật, Người dịch: Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần đình Miên, Trần đình Trọng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tập 2, tr 31, 34 Ờ 37, 49, 51, 53, 70, 88 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tỷ lệ nuụi sống gà tõy Huba bố mẹ giai ủoạn từ 1 – 30 tuần tuổi                                                                          (ðvt: %) - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuụi sống gà tõy Huba bố mẹ giai ủoạn từ 1 – 30 tuần tuổi (ðvt: %) (Trang 55)
Bảng 3.2.a Khối lượng cơ thể của gà tõy Huba bố mẹ giai ủoạn 0-19 TT - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.2.a Khối lượng cơ thể của gà tõy Huba bố mẹ giai ủoạn 0-19 TT (Trang 58)
Bảng 3.2b Khối lượng cơ thể của gà tây Huba bố mẹ  giai ủoạn 20-30 TT - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.2b Khối lượng cơ thể của gà tây Huba bố mẹ giai ủoạn 20-30 TT (Trang 59)
Bảng 3.3: Lượng thức ăn thu nhận gà tây Huba bố mẹ từ 1 – 30 tuần tuổi - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.3 Lượng thức ăn thu nhận gà tây Huba bố mẹ từ 1 – 30 tuần tuổi (Trang 61)
Bảng 3.5. Khối lượng cơ thể và khối lượng trứng của gà tây Huba bố mẹ - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.5. Khối lượng cơ thể và khối lượng trứng của gà tây Huba bố mẹ (Trang 63)
Bảng 3.6. Tỷ lệ ủẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống   của gà tây Huba bố mẹ - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.6. Tỷ lệ ủẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống của gà tây Huba bố mẹ (Trang 66)
Bảng 3.7. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng   của gà tây Huba bố mẹ - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.7. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng của gà tây Huba bố mẹ (Trang 68)
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu   chất lượng trứng gà tây Huba bố mẹ - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà tây Huba bố mẹ (Trang 70)
Bảng 3.9. Kết quả ấp nở trờn ủàn gà tõy Huba bố mẹ - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.9. Kết quả ấp nở trờn ủàn gà tõy Huba bố mẹ (Trang 72)
Bảng 3.10. Tỷ lệ nuôi sống gà tây Huba thương phẩm - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.10. Tỷ lệ nuôi sống gà tây Huba thương phẩm (Trang 75)
Bảng 3.11. Khối lượng cơ thể gà tây Huba thương phẩm - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.11. Khối lượng cơ thể gà tây Huba thương phẩm (Trang 77)
Bảng 3.15. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà tây Huba thương phẩm - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.15. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà tây Huba thương phẩm (Trang 86)
Bảng 3.16 Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà tây Huba thương phẩm  Con giống thương phẩm - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.16 Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà tây Huba thương phẩm Con giống thương phẩm (Trang 88)
Bảng 3.17a. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thân thịt   của gà tây lai BC thương phẩm 20 tuần tuổi - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.17a. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thân thịt của gà tây lai BC thương phẩm 20 tuần tuổi (Trang 90)
Bảng 3.17b. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thân thịt   của gà tây lai CB thương phẩm 20 tuần tuổi - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.17b. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thân thịt của gà tây lai CB thương phẩm 20 tuần tuổi (Trang 91)
Bảng 3.19. Kết quả nuôi gà tây thương phẩm ngoài sản xuất - khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình
Bảng 3.19. Kết quả nuôi gà tây thương phẩm ngoài sản xuất (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w