3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
1.7. Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn ựể ựạt ựược tốc ựộ tăng trọng, vì tăng trọng là một chức năng chắnh của quá trình chuyển hoá thức ăn, hay nói cách khác tiêu tốn thức ăn là tỷ số lượng thức ăn thu nhận trên khối lượng cơ thể tăng lên.
Trong chăn nuôi thức ăn thường chiếm 70% giá thành sản phẩm, do vậy thức ăn/1 ựơn vị sản phẩm càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lạị
Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và tăng trọng với tiêu tốn thức ăn ựã ựược Chambers (1984) xác ựịnh là (0,5 - 0,9).
Box and Bohren (1954); Willson (1969) ựã xác ựịnh hệ số tương quan giữa khả năng tăng khối lượng cơ thể và hiệu quả chuyển hoá thức ăn từ 1 - 4 tuần tuổi là r = + 0,5.
đối với gia cầm sinh sản, thường tắnh tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hay 1 kg trứng. Hiện nay, nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới ựã áp dụng phương pháp tắnh mức tiêu tốn thức ăn bằng lượng thức ăn cho gia cầm từ lúc 1 ngày tuổi cho ựến kết thúc 1 năm ựẻ.
Theo Phùng đức Tiến và cs. (1999), gà Ai Cập tiêu tốn 2,33kg thức ăn/10 trứng trong 43 tuần ựẻ.
Theo Lương Tất Nhợ và cs. (1997) gà tây nội nuôi chăn thả tận dụng ở Hưng Yên tiêu tốn 2,84 kg thức ăn/10 trứng trong 1 năm ựẻ.
Tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng có liên quan ựến tắnh biệt, biện pháp nuôi dưỡng và những tác ựộng kỹ thuật. Do vậy, ựể hạ thấp tiêu tốn thức ăn cần thực hiện cho gia cầm ăn theo nhu cầu ựặc ựiểm sinh lý, cải thiện khả năng tăng trọng, giảm thời gian nuôi vỗ béo kết hợp với quy trình chọn lọc.