Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình (Trang 33 - 37)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.9.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Cùng với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền, ngành chăn nuôi gia cầm ựã có nhiều bước tiến vượt bậc và ựã ựạt ựược những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, giống mớị

Gà tây là tên gọi của một trong hai loài chim lớn thuộc chi Melweagris có nguồn gốc từ những khu rộng hay cánh ựồng của Bắc Mỹ. Gà tây ựược xếp vào bộ Galliformes (bộ gà) có chất lượng thịt thơm ngon, sản lượng thịt gà tây tăng dần theo các năm: năm 2000 là 5.067 nghìn tấn, ựến năm 2007 là 5.885 nghìn tấn tiêu thụ ở hầu hết các nước châu Âu và châu Mỹ còn châu Á chỉ chiếm 3,5% mức tiêu thụ gà tây của thế giới ( FAO, 2008).

Theo Schubert (1978) số lượng các giống gà tây khá phong phú và ựa dạng. Tuy vậy việc chọn lọc và tạo ra các giống gà tây có năng suất cao, sức sống tốt mới thực sự tiến hành mạnh mẽ trong mấy chục năm gần ựây và ựã thu ựược nhiều kết quả tốt ựẹp.

Theo Pingel (1984) trước ựây sự chọn lọc gà tây chủ yếu là chọn lọc mầu sắc có kết hợp một phần khối lượng. Ngày nay sức ựẻ trứng, số lượng thịt trong cơ thể ựó trở thành những chỉ tiêu quan trọng trong chọn lọc.

Schuberth (1978) and Pingel (1984) ựã khái quát ựặc ựiểm một số giống gà tây có năng suất cao ựã và ựang ựược nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, gồm: - Gà tây mầu thiếc (Bronze): có nguồn gốc ở Mỹ, ựặc ựiểm chung của giống là ựầu trụi ựược bao phủ bởi một lớp da mềm, sần sùi, mắt mầu ựỏ nâu, mỏ dài cứng, từ mỏ ựến giữa cổ có nếp da tạo thành yếm. Thân dài, rộng, giữa ngực có chùm lông. đùi nhiều thịt, bàn chân cao màu nâu, lông áp sát thân, ựuôi và cánh dàị Phần lông cổ, ngực, vai, cánh màu ựen xen lẫn những vạch màu ựồng. Trưởng thành con trống nặng 8 - 10kg, con mái nặng 6 - 8 kg. Sức ựẻ trứng 80 Ờ 100 quả. Trứng nặng 80 - 100g. Vỏ trứng màu vàng nâu ựiểm những chấm màu nâu sẫm.

- Gà tây mầu thiếc ngực rộng (Broad Breasted Bronze - BBB):cơ ngực rộng, rất phát triển. Gà mái BBB bình thường có những chóp trắng trên ựỉnh ựầu, lông ngực màu ựen (ựây cũng là ựặc ựiểm giúp xác ựịnh tắnh biệt một cách chắnh xác lúc gà ở 12 tuần tuổi). Gà tây trưởng thành con trống nặng 18 - 20 kg, con mái: 9 - 11kg. - Gà tây Bắc Capcazơ: ựược tạo ra từ gà ựịa phương vùng Bắc Capcazơ (Liên Xô cũ) với gà tây mầu thiếc ngực rộng Mỹ. Lông màu ựen có ựuôi ánh ựồng, cơ thể khỏe mạnh, khả năng cho thịt caọ Gà tây trưởng thành con trống nặng 12 -14kg, con mái: 6 - 7kg. Sức ựẻ trứng 80 - 90 quả.

- Gà tây Beltsvill trắng (Beltsvill Small White): ựược tạo ra từ Trung tâm nông nghiệp Beltsvill tại Bắc Mỹ từ sau ựại chiến thế giới lần thứ 2. đây là giống gà nhẹ cân có nhiều ựiểm lợi về kinh tế. Gà tây trưởng thành con trống nặng 7 - 10 kg, con mái: 5 - 7kg. Năng suất trứng 80 - 85 quả. Chất lượng thịt tốt. Tuổi thành thục sớm.

- Gà tây ngực rộng trắng (Broad Breasted Large White - BBLW): ựược tạo ra ở Mỹ. Lông màu trắng, ngực to rộng, cơ thể chắc chắn, lưng thẳng, chân to, khả năng sinh trưởng cao, lợi dụng thức ăn tốt. Gà tây trưởng thành con trống nặng 14 - 15kg, con mái: 6 - 8kg. Năng suất trứng 70 - 90 quả.

- Gà tây trắng Hà Lan (White Holland): là giống gà ựược nuôi phổ biến ở các nước châu Âụ Lông màu trắng, là giống gà nhẹ cân song có tỷ lệ thịt cao và chất lượng thịt tốt. Gà tây trưởng thành con trống nặng 10 Ờ 12kg, con mái nặng 5 Ờ 7kg. Năng suất trứng 80 Ờ 90 quả.

- Gà tây ựen (Black): là giống ựược nuôi chủ yếu ựể lấy thịt, có màu lông ựen và chỉ có một loại hình ựơn dụng. Gà tây trưởng thành con trống nặng 9 Ờ 12kg, mái nặng 5 Ờ 7kg.

Theo Neumeister (1978); Luedeckens (1978): gà tây có tốc ựộ sinh trưởng khá nhanh. Nixey (1996): tiềm năng di truyền về tốc ựộ sinh trưởng của gà tây trong vòng 20 năm qua ựó có những cải thiện rất ựáng kể. Gà tây trống ngày nay có tốc ựộ lớn nhanh hơn gà tây trống 20 năm trước 50 Ờ 60% và gà tây mái ngày nay có tốc ựộ lớn nhanh như gà tây trống 20 năm về trước.

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, ở gà tây sự khác nhau về khối lượng cơ thể phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố: giống, tuổi, tắnh biệt, chế ựộ chăn nuôi và ựặc ựiểm của từng cá thể. Jankowski và cs.. (1996): sự biến ựộng về khối lượng cơ thể của một số giống gà tây nuôi phổ biến ở châu Âu là 7,7 Ờ 9,7kg ựối với gà mái 15 tuần tuổi và 14,2 Ờ 18,9kg ựối với gà trống 22 tuần tuổị

Theo Sasimonski (1987) chia các giống gà tây thành 3 nhóm:

+ Nhóm tầm vóc nhỏ (Small): khi trưởng thành gà trống nặng 10kg, gà mái nặng 6kg.

+ Nhóm tầm vóc trung bình (Medium): khi trưởng thành gà trống nặng 12kg, gà mái nặng 7kg.

+ Nhóm tầm vóc lớn (Large): khi trưởng thành gà trống nặng 16kg, gà mái nặng 9kg.

Trong chăn nuôi khi nghiên cứu về tốc ựộ sinh trưởng thường gắn liền với các nghiên cứu về tỷ lệ chuyển hóa thức ăn.

Theo Jankowski (1996) : tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ration) của gà tây trong cùng ựiều kiện chăn nuôi ở các giống khác nhau có sự khác nhaụ

Kết quả nghiên cứu của các tác giả: Coskum và cs.(1990); Philbey (1991); Grimes và cs.(1997); Weiking và cs.(1994) cho biết: ựặc ựiểm và tắnh chất thức ăn có liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn và hiệu quả chăn nuôi gà tâỵ

Kết quả nghiên cứu của Sing (1992) cho rằng tỷ lệ chuyển hóa thức ăn ở gà tây chịu ảnh hưởng rất nhiều của mức năng lượng trong khẩu phần và lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngàỵ

Hàm lượng protein trong khẩu phần ăn cũng ựóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng và tỷ lệ chuyển hóa thức ăn của gà tâỵ Theo Ritz (1995); Weiking và cs. (1995): tỷ lệ protein thô trong khẩu phần trong phạm vi nhất ựịnh có mối tương quan thuận với sự tăng khối lượng cơ thể và tỷ lệ thân thịt .

đã có nhiều công trình nghiên cứu về thú y phòng bệnh cho gà tây, kết quả nghiên cứu ựó ựưa ra quy trình phòng, trị bệnh cho gà bằng vacxin và thuốc kháng sinh.

Gà tây thường mắc các bệnh như Newcastle, Gumboro, cúm gia cầm, tụ huyết trùng, bệnh do Salmonella, Ẹcoli; bệnh viêm ruột do rotavirusẦ do vậy cần phải tùy thuộc vào dịch tễ của từng vùng ựể có chương trình phòng bệnh cụ thể (Vladimir, 1997)

Có nhiều nghiên cứu về bệnh của gà tây ựã ựược công bố như bệnh cầu trùng, bệnh newcastle, bệnh ựầu ựen do histomonas, bệnh do Ẹcoli và Salmonella, viêm mũi truyền nhiễm, bệnh khối u lymfo (LPD)Ầ.

Theo John (2006) thì bệnh cầu trùng ở gà tây không chỉ gây bệnh cho gà từ 3-10 tuần tuổi mà còn gây bệnh ở lứa tuổi gà trên 20 tuần tuổi, có 4 loài cầu

trùng gây bệnh trên gà tây là: Ẹ adenoides; Ẹ gallapavonis; Ẹ meleagrimitis; Ẹ dispersạ Biện pháp phòng trị bệnh này cần vệ sinh môi trường chăn nuôi, kiểm soát vệ sinh thức ăn nước uống, khi nhiễm bệnh có thể sử dụng các loại thuốc trị cầu trùng thông thường như coxymax, baycox, halofugione, zoalene, amprolium, diclazuril, ựặc biệt hiện nay có thể sử dụng vaccin cầu trùng dành cho gà tây (cocivac T) từ 1-3 ngày tuổi

Gà tây rất mẫn cảm với bệnh ựầu ựen (blackhead disease) bệnh này thường chỉ xảy trên gà tây và chim cảnh tỷ lệ chết có thể lên tới 70%. Bệnh này do Histomonas gây nên. Cách phòng chống chủ yếu vẫn là ựảm bảo các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học và sử dụng thuốc Histotat-50 với liệu trình 5 ngày ựể ựiều trị bệnh này (Scott Beyer và cs., 2000)

Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây bệnh cho nhiều loại gia cầm trong ựó có gà tây, virus cúm gia cầm ựó phân lập ựược trên gà tây từ những năm 60 bao gồm các chủng H6N8, H7N3, H6N2, H5N3, H8N4 (Vladimir, 1997)

Tháng 8/2009 tổ chức thú y thế giới ựó phát hiện dịch cúm H1N1 trên ựàn gà tây giống tại Chi lê với 2 trại bị nhiễm, tỷ lệ trứng giảm 31% và vỏ trứng bị biến ựổi dị dạng hoặc mỏng ựi, sự lây nhiễm H1N1 trên gà tây trong thời gian mà dịch cúm H1N1 ựang xảy ra trên người ở hầu hết các nước trên thế giớị

Bệnh Newcastle ựã có từ rất lâu nhưng mãi ựến năm 1926 bệnh ựó ựược Kraneveld phát hiện ở quần ựảo Java (Indonesia). Năm 1927, Doyle ựã phân lập ựược mầm bệnh trong ổ dịch tại Newcastle (Vladimir, 2003). Theo Vladimir (1997) các triệu chứng và bệnh tắch của gà tây mắc bệnh Newcastle cũng giống như ở trên gà Ầ

Một phần của tài liệu khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)