Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình (Trang 45 - 52)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

2.5.3. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu nghiên cứu

Ạ Trên ựàn sinh sản

2.5.3.1.đặc ựiểm ngoại hình

Quan sát trực tiếp lúc cân hàng tuần, ựặc biệt lúc 1 ngày tuổi, 8 tuần tuổi và 20 tuần tuổị Theo dõi các ựặc ựiểm về hình dáng, màu sắc và kiểu lông, da, chân, mào tắch,... vào mỗi giai ựoạn phát triển.

2.5.3.2. Tỷ lệ nuôi sống (%)

Số con còn sống ựến cuối kỳ Tỷ lệ nuôi sống =

Số con ựầu kỳ x 100

2.5.3.3. Khối lượng cơ thể

Khối lượng cơ thể ựược theo dõi từ 1 ngày tuổi và từng tuần tuổị Cân khối lượng gà hàng tuần vào một ngày, giờ nhất ựịnh trước khi cho ăn, cân từng con một. Giai ựoạn 1 Ờ 19 tuần tuổi mỗi dòng cân 70 con, 20 Ờ 30 tuần khi ựã phân biệt ựược trống, mái thì mỗi dòng sẽ cân 30 trống và 30 máị

Giai ựoạn sơ sinh cân bằng cân ựiện tử của Nhật Bản có ựộ chắnh xác ổ

0,1g; giai ựoạn 1 - 20 tuần cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 10g; giai ựoạn 9 - 30 tuần cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 20 g.

Khối lượng cơ thể trung bình ựược tắnh bằng công thức:

x (g)

X(g) =

n (con) X(g): Khối lượng trung bình (g) ∑x: Tổng khối lượng gà tây con (g)

n: Dung lượng mẫu (con)

2.5.3.4. Lượng thức ăn thu nhận

- Giai ựoạn con và hậu bị: Gà tây ựược cho ăn khống chế một ngày tuổi theo quy trình hướng dẫn của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương. Hàng ngày cân chắnh xác lượng thức ăn ựổ vào máng cho gà tây ăn mỗi bữạ Cuối mỗi bữa ăn, vét sạch lượng thức ăn còn thừa trong máng và cân lại lượng thức ăn còn. Lượng thức ăn thu nhận (LTĂTN) ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn cho ăn (g) Ờ Lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN =

Số ựầu gà tây (con)

- Giai ựoạn sinh sản: lượng thức ăn cho ăn theo tỷ lệ ựẻ.

2.5.3.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA)

* Trong giai ựoạn hậu bị: Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựánh giá bằng tiêu tốn thức ăn cho một gà hậu bị.

* Trong giai ựoạn gà ựẻ trứng: Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựánh giá bằng tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ựoạn ựẻ trứng ựược tắnh theo công thức:

LTATN trong tuần (kg) HQSDTA

(kg TA/10 quả trứng) =

Số trứng ựẻ ra trong tuần (quả)

x 10

2.5.3.6. Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản

- Tuổi thành thục sinh dục của một cá thể gia cầm là thời gian từ khi gia cầm mới nở ựến khi ựẻ quả trứng ựầu tiên. đối với một ựàn gia cầm, tuổi thành thục sinh dục là tuổi của ựàn gà khi có tỷ lệ ựẻ 5 %

- Tuổi ựẻ ựạt tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao: là thời ựiểm trong ựàn có tỷ lệ ựẻ cao nhất trong toàn chu kỳ ựẻ trứng.

- Tỷ lệ ựẻ : Hàng ngày ựếm chắnh xác số trứng ựẻ ra và số gà mái có mặt trong ựàn. Tỷ lệ ựẻ ựược tắnh theo công thức:

Số trứng ựẻ ra trong kỳ (quả) Tỷ lệ ựẻ (%) =

Số gà mái có mặt trong kỳ (con) x 100 - Năng suất trứng (NST): Là số trứng ựẻ ra trên số mái nuôi cho ựẻ trong khoảng thời gian quy ựịnh. Năng suất trứng ựược tắnh theo công thức:

Số trứng ựẻ ra trong kỳ (quả) NST (quả/mái/) =

Số gà mái trung bình có mặt trong kỳ (con)

- Tỷ lệ trứng giống: Hàng ngày ựếm chắnh xác số trứng ựược chọn làm giống (là số trứng ựạt yêu cầu ựược chọn ựưa vào ấp), tỷ lệ trứng giống ựược tắnh theo công thức :

Số trứng giống ựược chọn (quả) Tỷ lệ trứng giống (%) =

Số trứng ựẻ ra (quả) x 100 (9)

2.5.3.7. Các chỉ tiêu về ấp nở

Tiến hành soi và kiểm tra trứng sau khi ấp 10 ngày, xác ựịnh tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ trứng chết phôi kỳ 1, sau 28 ngày tắnh tỷ lệ gà nở/tổng trứng ấp và tỷ lệ gà loại 1/tổng trứng ấp. Số trứng có phôi (quả) - Tỷ lệ phôi (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100 Số trứng vào ấp (quả) Số gia cầm nở ra còn sống (con) - Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100 Tổng số trứng vào ấp (quả)

Số gia cầm nở loại 1 (con) - Tỷ lệ loại 1/tổng trứng ấp (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100 Tổng số trứng vào ấp (quả)

Số gia cầm nở loại 1 (con) - Tỷ lệ loại 1/tổng trứng có phôi (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100 Tổng số trứng có phôi (quả)

2.5.3.8. Các chỉ tiêu về chất lượng trứng

Theo Bùi Hữu đoàn và cs. (2011) các chỉ tiêu về chất lượng trứng ựược xác ựịnh bằng thiết bị ựiện tử chuyên dụng.

- Khối lượng trứng: cân lúc ựạt tỷ lệ ựẻ 5% trong 5 Ờ 7 ngày liên tiếp, 50% và ựẻ ựỉnh cao, cân từng quả một bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác ổ0,01g (cân ựiện tử của Nhật Bản), loại bỏ những quả trứng quá to hoặc quá nhỏ nằm ngoài khoảng khối lượng trung bình của giống. Khối lượng trứng trung bình ựược tắnh theo công thức:

Khối lượng trứng cân ựược (g) Khối lượng trứng (g) =

Số quả trứng ựược cân (quả)

- Chỉ số hình dạng trứng: xác ựịnh ựường kắnh lớn (D), ựường kắnh nhỏ (d) bằng thiết bị chuyên dụng có ựộ chắnh xác ổ 0,01 mm. Áp dụng công thức tắnh

D (mm) Chỉ số hình dạng trứng = ỞỞỞ d (mm) H (mm) - Chỉ số lòng ựỏ = ỞỞỞ D (mm) Trong ựó: H: là chiều cao lòng ựỏ

D: là ựường kắnh lòng ựỏ

2H (mm) - Chỉ số lòng trắng ựặc = ỞỞỞ D + d (mm)

Trong ựó: H: là chiều cao lòng trắng ựặc

D: là ựường kắnh lớn của lòng trắng ựặc d: là ựường kắnh nhỏ của lòng trắng ựặc

- đơn vị Haugh (Hu) : là chỉ số của mối liên hệ giữa chiều cao của lòng trắng ựặc và khối lượng trứng, ựược tắnh theo công thức:

Hu = 100log (H - 1,7 w0,37 +7,57) Trong ựó: H là chiều cao lòng trắng (mm)

W: khối lượng trứng (g)

- độ dày vỏ trứng (mm): được xác ựịnh bằng thiết bị ựiện tử chuyên dùng.

B. Trên ựàn gà thương phẩm

2.5.3.9. Phương pháp xác ựịnh khả năng sinh trưởng

- Sinh trưởng tắch lũy: Cân gà tây lúc 1 ngày tuổi và từ 1, 2, 3, 4 ,Ầ20 tuần tuổị Cân khối lượng gà hàng tuần vào một ngày, giờ nhất ựịnh, cân từng con một. Giai ựoạn sơ sinh cân bằng cân ựiện tử của Nhật Bản có ựộ chắnh xác ổ

0,1g; giai ựoạn 1- 8 tuần cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 10 g; giai ựoạn 9 - 20 tuần cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 20g;

Thời gian cân từ 6 Ờ 8 giờ sáng của ngày ựầu tuần tiếp theọ Xác ựịnh sinh trưởng tắch lũy bằng khối lượng cơ thể, tắnh bằng gam ở các thời ựiểm trên.

x (g)

X(g) =

n (con) X(g): Khối lượng trung bình (g) ∑x: Tổng khối lượng gà tây con (g) n: Dung lượng mẫu (con)

-Sinh trưởng tuyệt ựối : là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong một ựơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát, tắnh bằng g/con/ngày

P2 - P1 A = ỞỞỞỞỞ t2 - t1 Trong ựó:

A: tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày). P2: khối lượng cơ thể cân lần sau (g).

P1: khối lượng cơ thể cân lần trước (g). t2:: thời gian cân lần sau (ngày).

-Sinh trưởng tương ựối: là khối lượng gia cầm tăng lên tương ựối của lần cân sau so với lần cân trước, tắnh bằng %.

(P2 - P1)

R (%) = ỞỞỞỞỞ x 100 (P2 + P1)/2

Trong ựó:

R: sinh trưởng tương ựối (%).

P2: khối lượng cơ thể cân lần sau (g). P1 : khối lượng cơ thể cân lần trước (g). 2.5.3.10. Lượng thức ăn thu nhận

Hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh, cân chắnh xác lượng thức ăn cho gà ăn. đúng giờ ựó ngày hôm sau, vét sạch lượng thức ăn thừa trong máng ựem cân lạị Lượng thức ăn thu nhận (LTATN) hàng ngày ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn cho ăn (g) Ờ Lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN = Số ựầu gà tây (con)

2.5.3.11. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Lượng thức ăn thu nhận (g)

Hiệu quả sử dụng thức ăn = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ Khối lượng cơ thể tăng lên (kg)

2.5.3.12. Chỉ số sản suất PN và chỉ số kinh tế EN.

- Chỉ số sản xuất PN: Chỉ số sản xuất PN (Production Number) ựược tắnh theo công thức:

Khối lượng sống (g) x tỷ lệ nuôi sống (%)

PN = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ 10[Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg) x thời gian nuôi (ngày)]

-Chỉ số kinh tế EN

Chỉ số sản xuất

EN = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100

2.5.3.13. Ưu thế lai H(%)

-Theo công thức của Lasley (1974) ưu thế lai thường ựược biểu hiện bằng giá trị % và tắnh theo công thức.

F1 Ờ (bố + mẹ)/2

H(%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100 (Bố + mẹ)/2

2.5.3.14.Khảo sát năng suất thịt: Tiến hành mổ khảo sát theo phương pháp của Auaas và Wilke (1978) giới thiệu ở thời ựiểm gà tây ựạt 20 tuần tuổị Mỗi lô chọn 3 trống, 3 mái có khối lượng tương ựương khối lượng trung bình mỗi lô. Cách tiến hành:

-Cân P sống (sau nhịn ựói 12 Ờ 18 giờ nhưng uống nước bình thường). -Cắt tiết (cắt cổ họng).

-Nhúng vào nước nóng 72 Ờ 750C trong 30 Ờ 80 giây, vặt lông.

-Cắt chân ở khớp khuỷu, cắt ựầu ở khớp xương chẩm và xương atlat, rạch bụng dọc theo xương lưỡi hái, bỏ ống tiêu hóa, cơ quan sinh dục, khắ quản, thực quản, lá lách. để lại thận và phổị

-Lấy túi mật ra khỏi gan, lấy thức ăn cùng màng sừng ra khỏi mề, phần còn lại nhét vào bụng gà. đó là thân thịt.

Khối lượng thân thịt (g) + Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng sống (g) x 100 Khối lượng thịt ựùi trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt ựùi (%) =

Khối lượng thân thịt (g)

x 100

Khối lượng thịt ngực trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt ngực (%) =

Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng thịt( ựùi + ngực) (g) + Tỷ lệ thịt ựùi+thịt ngực (%) =

2.5.3.15. Một số chỉ tiêu về thành phần hóa học thịt: Thành phần hóa học của thịt ựùi, thịt ngựcẦbao gồm các chỉ tiêu:

+ Hàm lượng vật chất khô: ựược xác ựịnh theo TCVN. 4326 Ờ 2001. + Hàm lượng protein thô: ựược xác ựịnh theo TCVN. 4328 Ờ 2007. + Hàm lượng lipit thô: ựược xác ựịnh theo TCVN. 4331 Ờ 2001.

+ Hàm lượng khoáng tổng số : ựược xác ựịnh theo TCVN. 1537 Ờ 2007.

Một phần của tài liệu khả năng sản xuất của gà tây huba nuôi tại trạm nghiên cứu gia cẩm cẩm bình (Trang 45 - 52)