1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà cáy củm nuôi tại thái nguyên

75 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thơm TS Nguyễn Văn Đại THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thơm TS Nguyễn Văn Đại THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Bùi Thị Thơm TS Nguyễn Văn Đại Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi tới thầy cô giáo Phòng đào tạo, Khoa Chăn nuôi thú y thầy cô Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành giúp đỡ thời gian học tập trường Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa, xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên, Viện khoa học sống Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hợp tác, tạo điều kiện hoàn thành thí nghiệm luận văn Tôi biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học, đóng góp công sức, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Tiến Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Phân loại nguồn gốc gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu di truyền gia cầm 1.1.3 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển gia cầm 13 1.2 Một số đặc điểm tiêu hóa gà 15 1.3 Một số thông tin khảo sát gà Cáy Củm 17 1.3.1 Tập tính gà Cáy Củm 17 1.3.2 Khả sản xuất .17 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.4.1 Kết nghiên cứu nước 18 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Nội dung 21 2.3.2 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 21 2.3.3 Phương pháp theo dõi đánh giá khả sinh sản gà Cáy Củm 28 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết theo dõi đặc điểm ngoại hình gà Cáy Củm 30 3.2 Một số tiêu sinh lý gà Cáy Củm 32 3.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Cáy Củm .33 3.4 Kết đánh giá khả sinh trưởng gà Cáy Củm 35 3.4.1 Khối lượng gà Cáy Củm giai đoạn 1-20 tuần tuổi .35 3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà Cáy Củm giai đoạn 1-20 tuần tuổi 38 3.5 Kết đánh giá chất lượng thịt gà Cáy Củm (20 tuần tuổi) 41 3.6 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 45 3.7 Chỉ số sản xuất (PN) 48 3.8 Đánh giá khả sinh sản gà Cáy Củm 51 3.8.1 Đánh giá khối lượng gà sinh sản qua giai đoạn tuổi 51 3.8.2 Đánh giá chất lượng trứng gà Cáy Củm sinh sản .53 3.8.3 Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn cho gà Cáy Củm sinh sản 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Protein thô CPTA Chi phí thức ăn CS Cộng ĐVT Đơn vị tính PN Chỉ số sản xuất GĐ Giai đoạn KL Khối lượng ME Năng lượng trao đổi PN (Production number) Chỉ số sản xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLNS Tỷ lệ nuôi sống TN Thí nghiệm TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tuổi đẻ trứng đầu số giống gà Việt Nam 10 Bảng 1.2: Thành phần cấu tạo trứng số giống gia cầm 11 Bảng 3.1 Một số đặc điểm ngoại hình gà Cáy Củm 30 Bảng 3.2 Kích thước chiều đo gà Cáy Củm trưởng thành (20 TT) 31 Bảng 3.3 Kết đánh giá số tiêu sinh lý gà Cáy Củm (20 TT) 32 Bảng 3.4 Kết kiểm tra huyết học gà Cáy Củm 20 tuồn tuổi 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 34 Bảng 3.6 Sinh trưởng tích lũy gà Cáy Củm 36 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối 39 Bảng 3.8 Các tiêu đánh giá suất thịt gà Cáy Củm trưởng thành 41 Bảng 3.9 Thành phần hóa học thịt gà Cáy Củm lúc trưởng thành nuôi khảo sát (20 tuần tuổi) 43 Bảng 3.10 Kết đánh giá phẩm chất thịt gà Cáy Củm 44 Bảng 3.11 Khả tiêu thụ thức ăn gà Cáy Củm nuôi thịt 46 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng gà Cáy Củm nuôi thịt 47 Bảng 3.13 Chỉ số sản xuất gà Cáy Củm 49 Bảng 3.14 Hạch toán sơ chi phí nuôi gà Cáy Củm giai đoạn - 20 tuần tuổi 50 Bảng 3.15 Khối lượng gà sinh sản qua giai đoạn tuổi 51 Bảng 3.16 Kết theo dõi số tiêu khả sinh sản gà Cáy Củm 52 Bảng 3.17 Chất lượng trứng gà thí nghiệm lúc 38 TT 53 Bảng 3.18 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn gà đẻ 56 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tiến Dũng MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên sản phẩm gia cầm có chất lượng cao nước ta năm gần nhiều người quan tâm, đặc biệt số giống gà địa phương coi đặc sản gà Hồ, Đông Tảo, tre, Ác… Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao người dân lại tăng lên Để đáp ứng nhu cầu này, nhà nước có quan tâm đầu tư mức nhiều mặt, phải kể đến công tác giống gia cầm nói chung, gà nói riêng Mặc dù nhập giống gà lông màu thả vườn có đặc điểm quý giới như: Lông màu, da vàng, suất thịt, suất sinh sản cao, không đòi hỏi điều kiện đầu tư cao, giống Kabir, Lương Phượng, Tam hoàng Bên cạnh việc nhập nội giống tốt từ nơi giới, việc khai thác, quản lý giống gà địa phương thực mang lại lợi ích kinh tế, khoa học phù hợp điều kiện thực tiễn để bước nâng cao chất lượng giống đa dạng sinh học nguồn gen quý Việt Nam nhằm tăng suất chăn nuôi đàn gia cầm nước Mặt khác thực tế người tiêu dùng ưa thích sử dụng thịt giống gà nội hơn, giá bán thịt giống gà nội thị trường cao gà ngoại gà lai Nước ta có nhiều giống vật nuôi truyền thống có giá trị kinh tế thấp nên bị thu hẹp không gian phân bố, giảm dần số lượng có nguy tuyệt chủng lợn Ỉ, lợn Cỏ Thanh Hoá,… Trong gà Cáy Củm giống địa phương cộng đồng người dân tộc tiểu số H’Mông sống vùng núi cao như: Hoàng Su Phì - Hà Giang số xã thuộc huyện Hòa An, Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng… nuôi từ nhiều đời Giống gà thường nuôi quảng canh chưa có đầu tư khoa học kỹ thuật dân gọi gà đuôi cụp (không có phao câu) Đây nguồn gen quý cần bảo tồn, khai thác phát triển Giống gà nhà nước quan tâm đầu tư gìn giữ nhân giống nông 52 Chúng tiến hành xác định tỷ lệ đẻ đàn gà Cáy Củm đánh giá suất trứng thông bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết theo dõi số tiêu khả sinh sản gà Cáy Củm Tuần tuổi n (con) Tỷ lệ đẻ Năng suất trứng Tỷ lệ trứng giống (%) (quả/mái/tuần) (%) (X) (X) (X) 20 80 5,0 0,4 21 80 6,3 0,4 22 80 10,0 0,7 20 23 80 11,3 0,8 35 24 80 12,5 0,9 50 25 80 13,8 1,0 50 26 80 18,8 1,3 58 27 80 20,0 1,4 80 28 80 33,8 2,4 85 29 80 48,8 3,4 86 30 80 51,3 3,6 88 31 80 53,8 3,8 90 32 80 56,3 3,9 92 33 80 57,5 4,0 95 34 80 60,0 4,2 93 35 80 60,0 4,2 95 36 80 57,7 4,0 94 37 78 56,4 3,9 96 38 76 57,9 4,1 97 36,36 2,54 Trung bình 53 Qua theo dõi kết bảng 3.16 số tiêu khả sinh sản gà Cáy Củm cho thấy 20 tuần tuổi ( 140 ngày) gà đẻ đạt 5%, Theo Nguyễn Đăng Vang cs (1999) [58] tuổi đẻ gà Đông Tảo đạt 5% 145 ngày Như vậy, tuổi đẻ đạt 5% gà Cáy củm thấp gà Đông Tảo thấp gà Hồ Theo Nguyễn Văn Thiện cs (1999) [37], cho biết gà Mía đẻ trứng đầu vào lúc 22 tuần tuổi đạt tỷ lệ đẻ % vào 24 tuần tuổi, tuổi đẻ trứng đầu đẻ đạt tỷ lệ % gà cáy Củm sớm gà Mía Tuổi đẻ đạt 51,3% gà cáy Củm 30 tuần tuổi ( 210) ngày cao so với gà Ri 168 ngày Nguyễn Đăng Vang cs (1999)[57] Gà Cáy Củm đẻ tỷ lệ cao tuần 34; 35 đạt 60 %, tỷ lệ đẻ tuần tuổi 38 57,9 % Năng suất trứng bình quân /mái/ tuần gà Cáy Củm 2,54 quả/mái/tuần Tỷ lệ trứng giống cao tuổi gà đẻ cao Điều quan trọng nuôi dưỡng chăm sóc đàn gà sinh sản, nâng cao hiệu sinh sản 3.8.2 Đánh giá chất lượng trứng gà Cáy Củm sinh sản Chúng đánh giá chất lượng trứng gà Cáy Củm thông qua, kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Chất lượng trứng gà thí nghiệm lúc 38 TT (n=30) ĐVT ( X ± m X) Cv (%) g 45,12 ± 2,2 26,71 Chỉ số hình thái D/R 1,31 ± 0,07 29,26 Đò dày vỏ mm 0,32 ± 0,06 10,26 Tỷ lệ vỏ % 9,81 ± 0,03 7,25 Tỷ lệ lòng đỏ % 33,75 ± 0,12 1,95 Tỷ lệ lòng trắng % 57,23 ± 0,32 3,06 HU 83,45 ± 0,25 1,64 kg/cm2 3,95 ± 0,03 4,16 Chỉ tiêu theo dõi Khối lượng trứng Đơn vị Haugh Độ chịu lực 54 Kết bảng 3.17 cho thấy khối lượng trứng gà Cáy Củm đạt 45,12 g, tỷ lệ vỏ trứng 9,81%, độ dày vỏ 0,32 mm, tỷ lệ lòng đỏ 33,75%, tỷ lệ lòng trắng 57,23%, độ chịu lực 3,95 kg/cm2 So với giống gà Kabir có tỷ lệ lòng đỏ, tỷ lệ lòng trắng 29,98% 58,98% (Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, 2002) [61] tỷ lệ lòng đỏ gà thí nghiệm cao tỷ lệ lòng trắng thấp gà Kabir Chỉ số lòng đỏ: biểu trạng thái chất lượng lòng đỏ Chỉ số cao tốt Trứng gia cầm tươi số 0,4 - 0,5 (Nguyễn Thị Mai cs, 2009) [24] Chỉ số hình dạng: Chỉ số tính tỷ lệ đường kính lớn đường kính nhỏ trứng (D/d) Chỉ số trứng gà trung bình 1,32; dao động từ 1,13 - 1,67 (Nguyễn Thị Mai cs, 2009) [24] Những trứng gà khác có số hình dạng khác Chỉ số hình dạng gà Leghorn 1,38 (Lê Hồng Mận, 2007) [25 ]; trứng gà lai Ri - Ai Cập 1,36 (Nguyễn Huy Đạt cs, 2005) [5], số hình dạng gà Ai Cập 1,26 Qua phân tích nhận thấy số hình dạng trứng gà Cáy Củm 1,31 Như vậy, trứng gà Cáy Củm nghiên cứu có giá trị cao so với gà cập thấp gà Leghorn, gà lai Ri - Ai Cập kết nghiên cứu Như vậy, số hình dạng đàn gà thí nghiệm đồng phù hợp với đặc trưng gà địa phương Đơn vị Haugh: Đây tiêu biểu thị mối quan hệ khối lượng trứng chiều cao lòng trắng đặc Đơn vị Haugh phụ thuộc vào thời gian điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản trứng dài đơn vị Haugh thấp Chỉ tiêu cao chất lượng trứng tốt Theo Lê Hồng Mận (2007) [25], trứng coi bảo đảm chất lượng phải có đơn vị Haugh từ 75 trở lên Kết cho thấy, giá trị HU trung bình trứng gà Cáy Củm 83,45 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Huy Đạt cs (2005) [5] trứng gà Ri có đơn vị Haugh 83,5 Nghiên cứu 55 Trần Công Xuân Phùng Đức Tiến (2002) [61 ] trứng gà Kabir đơn vị Haugh đạt 85,98 Chất lượng trứng tốt trứng có đơn vị Haugh 80 - 100, tốt 65 - 79, trung bình 55 - 64 xấu

Ngày đăng: 12/07/2017, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1985), “Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất và chất lượng trứng - thịt gà Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 - 1984, Nxb Nông nghiệp, trang 100 - 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất và chất lượng trứng - thịt gà Ri”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 - 1984
Tác giả: Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1985
2. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Hồ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, số 4 và 5/2006, trang 99-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Hồ
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu
Năm: 2006
3. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb nông nghiệp Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
Nhà XB: Nxb nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
5. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng xuất gà ri vàng rơm, báo cáo khoa học năm 2013, trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng xuất gà ri vàng rơm
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng
Năm: 2005
6. Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Thỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn
Tác giả: Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Thỉnh, Lê Hồng Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh
Năm: 1995
7. Nguyễn Duy Hoan (1999), Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, trang 199, 200, 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Năm: 1999
8. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), “Giáo trình chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông nghiệp, trang 22, 149, 150, 157, 158, 166, 169, 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm”
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, trang 104 - 108, 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
10. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Thái Nguyên, trang 20-27 và127-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau ở Thái Nguyên
Tác giả: Đào Văn Khanh
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), “Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiang cun và ng tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999-2000, Phần chăn nuôi gia cầm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiang cun và ng tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, "Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999-2000
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh
Năm: 2000
12. Lã Văn Kính (2003), Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, tr. 19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Lã Văn Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2003
13. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên và Trần Đình Trọng (1999), “Cơ sở di truyền giống động vật”,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền giống động vật”
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên và Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Lê Huy Liễu (2004), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (♂Lương Phượng x ♀ Ri) và F1(♂Kabir x ♀ Ri) nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Nông Nghiệp Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (♂Lương Phượng x ♀ Ri) và F1(♂Kabir x ♀ Ri) nuôi thả vườn tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Huy Liễu
Năm: 2004
15. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng ( 1996), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - Kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt nam, Nxb Nông nghiệp, trang 77-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - Kỹ thuật gia cầm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
16. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Viện Chăn nuôi, trang10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”", Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng
Năm: 1994
17. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn dinh dưỡng gia cầm
Tác giả: Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
18. Bùi Đức Lũng, Hoàng Văn Tiến (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, trang 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Hoàng Văn Tiến
Năm: 1995
19. Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), Nuôi giữ quỹ gen 2 giống gà nội Đông Tảo và gà Mía, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi giữ quỹ gen 2 giống gà nội Đông Tảo và gà Mía
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Trần Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
20. Bùi Đức Lũng, Vũ Thị Hưng, Lê Đình Lương, ( 2004) Báo cáo nuôi giữ quỹ gen gà Đông Tảo. Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004. Viện Chăn nuôi. Trang 107-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nuôi giữ quỹ gen gà Đông Tảo. Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004
21. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng gà thuần chuẩn V1, V2, V5, Giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng gà thuần chuẩn V1, V2, V5, Giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN