1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sản xuất của tổ hợp gà lai chọi x LV tại trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương

101 820 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHÙNG VĂN CẢNH KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ LAI CHỌI × LV TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHÙNG VĂN CẢNH KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ LAI CHỌI × LV TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG ĐỨC TIẾN PGS.TS BÙI HỮU ĐOÀN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ tập thể quan Các kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Học viên Phùng Văn Cảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để có cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới TS Phùng Đức Tiến, PGS.TS Bùi Hữu Đoàn hướng dẫn, bảo tận tình tơi thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam dạy động viên tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán cơng nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương – Viện Chăn ni giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho nâng cao kiến thức, hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phùng Văn Cảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị viii Danh mục ảnh viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình gia cầm 1.1.2 Tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.3 Cơ sở lý khoa học công tác lai tạo 18 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu gia cầm giới 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.3 Nguồn gốc, đặc điểm tính sản xuất đối tượng nghiên cứu 31 1.3.1 Nguồn gốc, đặc điểm tính sản xuất gà LV 31 1.3.2 Nguồn gốc, đặc điểm tính sản xuất gà Chọi 33 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Trên đàn gà sinh sản 34 2.2.2 Trên đàn gà nuôi thịt 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Cơng thức thí nghiệm 35 2.3.2 Chế độ chăm sóc ni dưỡng 35 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết nghiên cứu đàn gà sinh sản 44 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 47 3.1.2 Khối lượng thể 49 3.1.3 Lượng thức ăn thu nhận 51 3.1.4 Tuổi thành thục sinh dục 53 3.1.5 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 55 3.1.6 Năng suất trứng gà thí nghiệm 57 3.1.7 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 58 3.1.8 Khảo sát chất lượng trứng 60 3.1.9 Kết ấp nở 62 3.2 Kết nghiên cứu đàn gà ni thịt 63 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình 63 3.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 65 3.2.3 Khối lượng thể 66 3.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối 69 3.2.5 Sinh trưởng tương đối 70 3.2.6 Lượng thức ăn thu nhận 72 3.2.7 Hiệu sử dụng thức ăn 73 3.2.8 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể 75 3.2.9 Chỉ số sản xuất 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.10 Chỉ số kinh tế 77 3.2.11 Kết mổ khảo sát 78 3.2.12 Năng suất thịt gà/mái sinh sản/68 tuần tuổi 82 3.2.13 Ước tính hiệu kinh tế đàn gà nuôi thịt 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 86 Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng Đ Đồng Kg Kilogam KL Khối lượng ME Năng lượng trao đổi TĂ Thức ăn TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn viện chăn ni TL Tỷ lệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 2.1 Chế độ dinh dưỡng cho gà sinh sản 36 2.2 Chế độ dinh dưỡng cho đàn gà nuôi thịt 36 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà sinh sản giai đoạn -20 tuần tuổi 48 3.2 Khối lượng gà mái giai đoạn 0-20 tuần tuổi 50 3.3 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn - 20 tuần tuổi 52 3.4 Một số tiêu giai đoạn thành thục sinh dục 53 3.5 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 56 3.6 Năng suất trứng gà thí nghiệm 58 3.7 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 59 3.8 Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm 38 tuần tuổi 61 3.9 Tỷ lệ phôi kết ấp nở 62 3.10 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 65 3.11 Khối lượng thể gà thí nghiệm 67 3.12 Sinh trưởng tuyệt đối 69 3.13 Sinh trưởng tương đối 71 3.14 Lượng thức ăn thu nhận đàn gà thí nghiệm 72 3.15 Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm 74 3.16 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 75 3.17 Chỉ số sản xuất 77 3.18 Chỉ số kinh tế 78 3.19 Năng suất thịt gà thí nghiệm 12 14 tuần tuổi 81 3.20 Năng suất thịt/mái sinh sản/68 tuần tuổi 82 3.21 Ước tính hiệu kinh tế đàn gà nuôi thịt 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên đồ thị Trang 3.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 57 3.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 68 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 70 3.4 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 71 DANH MỤC ẢNH Tên ảnh Trang 3.1 Gà Chọi ngày tuổi 44 3.2 Gà Chọi trưởng thành 44 3.3 Gà trống Chọi trưởng thành 45 3.4 Gà LV ngày tuổi 45 3.5 Gà LV trưởng thành 46 3.6 Gà mái LV trưởng thành 46 3.7 Đàn gà trống Chọi x mái LV 47 3.8 Gà lai F1 (Chọi x LV) ngày tuổi 63 3.9 Gà lai F1 (Chọi x LV) tuần tuổi 64 3.10 Gà lai F1 (Chọi x LV) 14 tuần tuổi 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Bảng 3.17 Chỉ số sản xuất (n=3) Lô Gà LV Lô Gà F1 (♂Chọi x ♀LV) Tuần tuổi Lô Gà Chọi 46,91 88,03 75,54 40,39 87,78 77,70 42,86 92,20 83,71 43,49 95,28 87,65 43,18 98,32 87,41 41,80 105,15 85,00 41,72 112,54 82,32 41,42 118,08 80,60 42,53 117,90 79,68 10 44,44 108,21 81,44 11 46,03 100,67 79,64 12 47,15 90,24 74,93 13 45,55 80,46 67,93 14 42,37 72,14 59,99 3.2.10 Chỉ số kinh tế Chỉ số kinh tế tiêu tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế công thức Cơng thức có số kinh tế cao hiệu kinh Chỉ số kinh tế tỷ lệ thuận với số sản xuất tỷ lệ nghịch với chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng Bảng 3.18 thể số kinh tế gà thí nghiệm Gà chọi có số kinh tế đạt cao tuần đầu giảm sau tăng lên tuần thứ 10, 11 giảm dần; gà LV có số kinh tế tăng lên tuần tuổi thứ 6,7,8 sau giảm dần; gà lai F1 giảm dần qua tuần tuổi giảm mạnh tuần tuần tuổi thứ 12, 13 giảm nhanh Như thời gian nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 77 dài số kinh tế thấp Theo Giang Hồng Tuyến (2011) nghiên cứu gà lai Chọi cho biết nên xuất bán gà thịt tuần tuổi thứ 15 Bảng 3.18 Chỉ số kinh tế (n=3) Tuần tuổi Lô Gà Chọi Lô Gà LV Lô Gà F1 (♂Chọi x ♀LV) 3,52 6,63 5,68 1,92 4,70 4,19 1,79 4,48 4,10 1,65 4,36 3,99 1,52 4,29 3,74 1,34 4,43 3,36 1,25 4,59 2,99 1,17 4,65 2,74 1,16 4,41 2,56 10 1,18 3,71 2,52 11 1,19 3,21 2,35 12 1,18 2,63 2,07 13 1,08 2,15 1,74 14 0,94 1,78 1,40 Một số nghiên cứu gà lai lai F1 gà nội địa với gà thịt lông màu Lê Tiến Dũng (2008) nghiên cứu gà X44, TP2 gà XTP2 cho thấy thời điểm giết mổ thích hợp tuần tuổi – Lê Xuân Sơn (2013) nghiên cứu gà lai F1 (Mía –TP3) cho thấy thời điểm mổ thích hợp 11 tuần tuổi 3.2.11 Kết mổ khảo sát Năng suất chất lượng thịt tiêu quan trọng chăn nuôi Ngày nay, giới có nhiều dịng giống cho suất thịt cao đáp ứng nhu cầu số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 lượng nhu cầu chất lượng ngày quan tâm Xuất phát từ nhu cầu đó, cơng tác giống ý nhằm tạo giống gà vừa có suất chất lượng cao Để đánh giá suất chất lượng thịt tiến hành mổ khảo sát lô (3 trống + mái) 12 14 tuần tuổi Kết thể bảng 3.19 Năng suất thịt đánh giá qua số tiêu tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực tỷ lệ mỡ bụng Kết cho thấy 12 tuần tuổi gà Chọi có tỷ lệ thân thịt 62,58% gà mái 64,84 % gà trống, tỷ lệ thịt đùi 23,32% gà trống 21,34% gà mái, tỷ lệ thịt ức chiếm 18,42% gà mái 19,22% gà trống, tỷ lệ mỡ bụng gà Chọi thấp Bùi Hữu Đoàn (2006) nghiên cứu gà Hồ cho thấy tỷ lệ thân thịt gà Hồ 12 tuần tuổi 70,79% - 72,67% cao so với gà Chọi Kết gà LV 12 tuần tuổi cho thấy gà LV có tỷ lệ thân thịt cao so với gà cịn lại, gà trống có tỷ lệ thân thịt chiếm 73,63% lớn gà mái (71,08%) Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc cs (2003) cho biết gà Lương Phượng có tỷ lệ thân thịt 71,49% - 76,07%, tỷ lệ mỡ bụng 2,17% 2,75%, tỷ lệ thịt đùi + ức 38,75% - 44,89% Như nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Ở 12 tuần tuổi, gà lai F1 cho thấy tỷ lệ thân thịtcao gà Chọi, gà trống gà mái F1 có tỷ lệ thân thịt 69,75% 68,34% Bùi Hữu Đoàn (2011) cho biết tỷ lệ thân thịt gà lai máu (Mía – Hồ - Lương Phượng) có tỷ lệ thân thịt 71,89% gà trống 66,87% gà mái Cũng theo Bùi Hữu Đoàn (2010) nghiên cứu gà F1 (Hồ - Lương Phượng) cho biết tỷ lệ thân thịt trung bình trống mái 70,03% lớn so với gà F1 (Chọi – Lương Phượng) nghiên cứu Tỷ lệ mỡ bụng gà lai F1 thấp (0,03%) Khảo sát thịt 14 tuần tuổi cho thấy tỷ lệ thân thịt gà thí nghiệm cao so với tuần tuổi thứ 12 Gà lai F1 có tỷ lệ mỡ bụng thấp, tỷ lệ thân thịt (69,06% 71,90%) thấp so với gà LV cao so với gà Chọi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Ảnh 3.10 Hình ảnh mổ khảo sát gà lai F1 ( Chọi x LV) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 Bảng 3.19 Năng suất thịt gà thí nghiệm 12 14 tuần tuổi (n=3; đvt: %) Lô Gà Chọi Chỉ tiêu Trống X Mái SE Lô Gà F1 (♂Chọi x ♀LV) Trống Mái SE X X Lô Gà LV X SE Trống SE X Mái SE X SE 12 tuần tuổi Tỷ lệ thân thịt 64,84 0,87 62,58 0,31 73,63 0.68 71,08 0,46 69,75 0,40 68,34 0,59 Tỷ lệ thịt đùi 23,32 0,51 21,34 0,37 22,27 0,12 20,66 0,28 24,11 0,09 23,14 0,22 Tỷ lệ thịt ức 19,22 0,12 18,42 0,29 21,54 0,07 19,13 0,34 17,87 0,17 16,50 0,25 Tỷ lệ thịt (ức + đùi) 42,66 0,46 39,77 0,65 43,82 0,17 39,80 0,59 41,99 0,20 39,65 0,32 Tỷ lệ mỡ bụng 0,03 0,00 0,03 0,00 2,14 0,12 2,34 0,11 0,63 0,09 0,88 0,03 14 tuần tuổi Tỷ lệ thân thịt 66,59 0,48 64,35 0,60 75,03 0,22 73,16 0,48 71,90 0,07 69,06 0,24 Tỷ lệ thịt đùi 22,85 0,11 20,23 0,28 23,03 0,17 20,72 0,24 24,18 0,27 23,58 0,27 Tỷ lệ thịt ức 17,82 0,20 18,97 0,16 20,87 0,36 19,15 0,08 19,49 0,40 18,19 0,20 Tỷ lệ thịt (ức + đùi) 40,67 0,20 39,20 0,28 43,90 0,51 39,87 0,22 43,68 0,67 41,78 0,24 Tỷ lệ mỡ bụng 0,09 0,00 0,13 0,00 3,99 0,29 4,44 0,23 0,70 0,04 0,55 0,16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 3.2.12 Năng suất thịt gà/mái sinh sản/68 tuần tuổi Năng suất thịt gà /mái sinh sản/68 tuần tuổi xác định thông qua tiêu ấp nở suất thịt Việc chọn tổ hợp lai mang lại hiệu kinh tế phụ thuộc vào khả sinh sản gà mái mẹ Kết thể bảng 3.20 Bảng 3.20 Năng suất thịt/mái sinh sản/68 tuần tuổi Đơn vị Lô Gà Chọi Lô Gà LV Lô Gà F1 (♂Chọi x ♀LV) Năng suất trứng/mái 40,21 167,93 167,26 Tỷ lệ chọn trứng ấp % 92,50 94,20 93,92 Số trứng vào ấp 37,19 158,19 157,09 Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp % 64,16 81,47 78,38 Số gà loại 1/mái 23,86 128,87 123,12 Tỷ lệ nuôi sống 98 ngày tuổi % 95,33 94,66 96,66 22,75 121,99 119,01 Chỉ tiêu theo dõi Số gà thịt xuất chuồng/mái mẹ Khối lượng gà xuất chuồng g 1591,88 2449,97 2102,09 Khối lượng thịt sản xuất /mái kg 36,21 298,88 250,17 Theo kết nghiên cứu ta thấy suất trứng gà mái Chọi thấp khối lượng thịt mái Chọi sản xuất thấp không nên dùng mái Chọi để làm mái mẹ, điều không đem lại hiệu kinh tế Gà mái LV có suất trứng 167,26 - 167,93 quả, tỷ lệ ấp nở cao nên số sinh ra/1 mái cao Vì sử dụng mái LV làm mái nhằm tận dụng lợi suất trứng tỷ lệ phôi hợp lý 3.2.13.Ước tính hiệu kinh tế đàn gà ni thịt Hiệu kinh tế tiêu mà nhà chăn nuôi quan tâm Hiệu kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, giá thức ăn, giá bán xuất chuồng Lai giống công cụ quan trọng cho phát triển giống gà thương mại (Sheridan, 1981) (dẫn theo Khawaja Tabinda cs (2013)) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 sử dụng để cải thiện giống gà địa phương với mục tiêu kết hợp đặc tính tốt khả sản xuất giống đem lai Con thương phẩm thể ưu lai từ đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết hiệu kinh tế thể bảng 3.21 Bảng 3.21 Ước tính hiệu kinh tế đàn gà ni thịt Lô Gà Chọi Lô Gà LV Lô Gà F1 (♂Chọi x ♀LV) 150 150 150 % 95,33 94,66 96,66 Số gà cuối kỳ 142,99 141,99 144,99 Tiêu tốn thức ăn kg 3,65 3,28 3,46 Giá thức ăn đ 12.700 12.700 12.700 Đơn giá gà ngày tuổi đ 13.500 10.000 12.500 Khối lượng lúc 14 tuần tuổi g 1591,88 2449,97 2102,09 Phần chi đ 13.351.829 16.765.924 16.042.732 Tiền gà giống đ 2.025.000 1.500.000 1.875.000 Tiền thức ăn (0-14TT) đ 10.551.829 14.490.924 13.392.732 Tiền thuốc thú y đ Chỉ tiêu ĐVT Số gà đầu kỳ Tỷ lệ nuôi sống Tiền điện, vật rẻ, khấu hao chuồng trại 450.000 450.000 450.000 325.000 325.000 325.000 đ 20.486.779 20.872.274 22.858.652 Phần thu đ Tổng khối lượng gà bán kg 227.631 347.871 304.782 Giá bán/kg thịt đ 90.000 60.000 75.000 Chênh lệch thu chi kg 7.134.950 4.106.350 6.815.920 Thu nhập/100 đ 4.756.633 2.737.567 4.543.947 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Kết cho thấy, tổng số kg thịt bán thị trường thấp so với gà LV, nhiên giá bán cao người tiêu dùng ưa chuộng Sau 14 tuần nuôi, thu nhập tính theo 100 gà ni đem lại hiệu kinh tế 4.543.947 đồng Nhiều nghiên cứu cho thấy lai F1 mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi nghiên cứu Lê Tiến Dũng (2008) gà lai F1 (X44 x TP2) cho thấy thu nhập/100 1.786.652 đ Lê Xuân Sơn (2013) cho biết gà lai F1 (Mía – TP3) cho hiệu kinh tế cao đạt 5.697.000đ/100 Phùng Đức Tiến cs (2009) nghiên cứu gà lai F1 gà trống Ác Việt Nam với gà mái Ác Thái Hòa cho biết lai mang lại hiệu kinh tế sau tuần nuôi 849.000 đ sau tuần nuôi/150 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Trên đàn gà bố mẹ sinh sản Khả ghép phối gà trống Chọi với gà mái LV tốt thể hiện: gà có tỷ lệ ni sống đạt cao giai đoạn gà con, dò hậu bị (97,47%) Tỷ lệ đẻ bình quân đạt 49,74% tương ứng suất trứng/mái/68 tuần tuổi đạt 167,26 Tỷ lệ phôi đạt 89,88%; tỷ lệ nở gà loại tính tổng trứng ấp đạt 78,38%; ưu lai tỷ lệ phôi 4,19% ưu lai tỷ lệ nở 9,38%; số gà loại 1/mái mẹ 123,12 con; suất thịt tính mái mẹ 250,17kg 1.2 Trên đàn gà ni thịt 1.2.1 Đặc điểm ngoại hình Gà lai F1 (♂Chọi x ♀LV) lúc 01 ngày tuổi có màu lơng đa dạng: màu lơng đen, nâu đen, chân chì chiếm 20,66%; gà có màu lơng vàng, chân vàng chiếm 7,33%; gà có màu lơng xám, chân chì chiếm 4,66%; gà có màu lơng đốm hoa mơ, kẻ sọc lưng, chân chì chiếm 41,33%, chân trắng chiếm 26% Gà lai F1 14 tuần tuổi có đầu thanh, thon, cổ dài vừa phải, mỏ màu vàng màu chì, mào nụ chiếm 87% cịn lại mào đơn Chân cao màu vàng màu chì; màu sắc lông đa dạng: vàng nâu chấm hoa mơ, lông đen, lông xám, lông trắng nâu cánh gián 1.2.2 Gà lai ni thịt đến 14 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt 96,67% với ưu lai 1,75%; khối lượng thể bình quân chung trống mái đạt 2102,9g/con với ưu lai 4,01%; TTTĂ/kg tăng trọng lượng 3,46kg với ưu lai -0,14% Tỷ lệ thân thịt gà lai F1: gà trống 71,90%, gà mái 69,06% Nuôi gà lai F1 (♂Chọi x ♀LV) thu lời 4.543.947 đồng Đề nghị Cho phép mở rộng quy mô sản xuất gà lai F1 (♂Chọi x ♀LV) Hồn thiện quy trình kỹ thuật ni gà lai F1 thương phẩm giúp để phát huy hết tiềm chúng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân (1973), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất trứng gà Ri Leghorn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, số 155, trang 357 Báo cáo kết thực nhiệm vụ bảo tồn lưu giữ nguồn gen gà Chọi Bình Định (2010 – 2011), Hội nghị Bảo tồn nguồn gen vật ni, Hà Nội, 2012 Tạ An Bình (1973), “ Những kết bước đầu lai kinh tế gà”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, trang 598 -603 Brandsch H., Bülchel H (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 7, 129 – 158 Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thac sỹ nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Tiến Dũng (2008), Nghiên cứu khả sản xuất gà lai TP2 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống Sasso X44 với gà mái TP2, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường cs (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng Hoa nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần Chăn nuôi gia cầm, trang 62 – 70 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (2004), “Nghiên cứu gà lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 39 -46 Bùi Hữu Đồn (2003), “Nghiên cứu giống gà Mán ni tỉnh Cao bằng”, Nông nghiệp PTNT - tháng 7/2003, tr 895 - 896 10 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), “Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ”, KHKT Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp I - Số 4+5/2006 11 Bùi Hữu Đồn, Trần Đình Đồng (2009), “Ảnh hưởng tia cực tím đến khả sản xuất gà broiler”, Tạp chí Khoa học phát triển - Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Tập - Số 3/2009 12 Bùi Hữu Đoàn (2010), “Đánh giá khả sản xuất chất lượng thịt gà lai F1 (Hồ - Lương Phượng)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 5/2010, tr 60-64 13 Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011), “Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống ( Mía – Hồ - Lương Phượng)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 6: 941 – 947 14 Giang Misengu (1992), Những ứng dụng di truyền, (Nguyễn Quang Thái dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 15 Phan Văn Hiếu (2012), “ Khả sản xuất tổ hợp lai gà chọi với gà Lương Phượng”, Luận văn thạc sĩ – Đại học Nông nghiệp Hà nội 16 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoành Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hutt F.B (1078), Di truyền động vật (Phan Cự Nhân dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 39 18 Khavecman (1972), “Sự di truyền suất gia cầm”, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật tập 2, (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34 -37, 49,51,53,79,88 19 Lasley J.F (1974), Di truyền ứng dụng cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 280 -296 20 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90 – 114 21 Bùi Đức Lũng, Trầm Long (1994), “Ni giữ quỹ gen hai dịng gà nội: gà Đơng tảo, gà Mía”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt nam, NXB nông nghiệp Hà Nội, trang 88 – 91 22 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục, trang 178 – 180 23 Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long (1993), “Kết lai tạo gà thương phẩm trứng giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 64 – 68 25 Trần Đình Miên (1981), “Ưu lai lai gà địa phương với giống gà cao sản ngoại”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 223 – 225 26 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, trang 40 - 41, 94 – 99, 116 27 Trần Đình Miên (1994), “Di truyền học quần thể”, Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 60 – 101 28 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận án thạc sỹ nông nghiệp - Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 45 – 47 29 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến nghiên cứu ứng dụng di truyền học vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 823 833 30 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, NXB Giáo dục Hà Nội, trang 60 31 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine cystine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 hướng thịt broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp - Viện Chăn nuôi, trang 36 -37 -60 -95 32 Lê Xuân Sơn (2013), “Khả sản xuất tổ hợp lai gà mía với TP3 ni Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 33 Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả sản xuất gà giống ông bà hubbad Redbro nhập nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 34 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà nội, trang 191 – 194 35 Nguyễn Văn Thiện (1996), “Thuật ngữ thống kê”, Di truyền giống chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58 36 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVCN 2.39 – 77 37 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVCN 2.40 – 77 38 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47 – 48 39 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 Hybro HV 85, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 20-23, 83 40 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Lê Thu Hiền, Hà Thị Len (2003), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ¾ máu Lương Phượng ¼ máu Sasso với gà mái Hoa”, Báo cáo khoa học năm, phần Giống vật nuôi, Hà Nội 12/2003, trang 157 – 165 41 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà Sasso X44 nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa hoc cơng nghệ chăn ni gà, phần di truyển chọn tạo giống, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 118 - 128 42 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống dòng X44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng Hoa”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa hoc cơng nghệ chăn ni gà, phần di truyển chọn tạo giống, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 138 – 151 43 Phùng Đức Tiến, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền, Lê Tiến Dũng (2007), “Nghiên cứu khả sinh sản gà lai TP2 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống Sasso X44 với gà mái TP2”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 175 – 186 44 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng (2009), “Nghiên cứu cơng thức lai hai dịng gà Ác Việt Nam gà Ác Thái Hòa”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Hà Nội 7-8/10/2008, trang 276 – 285 45 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình (2011), “Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp gà trống Mía gà mái Lương Phượng Hungari PHC”, Báo cáo khoa học trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương – Viện Chăn Nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 88 46 Cao Đình Tuấn (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung Enzyme Avizyme 1052 phần có tỷ lệ cám gạo khác đến suất gà Lương Phượng nuôi thịt, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 47 Giang Hồng Tuyến (2011), “Nghiên cứu khả sinh trưởng gà lai Chọi nuôi theo phương thức thả vườn Minh Tân – Kiến Thụy – Hải Phòng”, Bản tin Khoa học Đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phòng, trang 10 – 12 48 Giang Hồng Tuyến (2013), “Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gà lai Chọi nuôi theo phương thức thả vườn Minh Tân – Kiến Thụy – Hải Phòng”, Bản tin Khoa học Đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phịng 49 Đồn Xn Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV 85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 207 – 209 50 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà lai F1 (Đơng Tảo – Tam Hồng)”, Chun san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 99 – 100 51 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa” Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần Chăn nuôi gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm cs (2002), “Nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng nuôi Trung Tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương năm 2002 53 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc cs (2003), “Khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa Trung Quốc”, Thông tin khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi – Viện chăn nuôi, số 3/2003, trang 31-42 54 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống dòng X44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng Hoa”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần di truyền chọn tạo giống, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 238 – 251 55 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm cs (2004), “Kết chọn tạo dòng gà LV1, LV2, LV3”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Chăn nuôi gà NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 51 -76 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 56 Aggarwal C.K and Ahuja S.D (1979), Estimation of combining ability in broilers from a full diallel cross, Bristish Poultry Science, Volume 20, Issue 2, 1979 57 Belova A.V., Smutka L Rosochatecká E., World chicken meat market –its development and current status Volume LX.2 Number 4, 2012 58 Bui Huu Doan (2008), Research on productivity of cross-bred combination between Ho x Luong Phuong chicken, The 13th Animal Science Congress of the Asian – Australasian Association of Animal production Societies, Sept, 22-26,2008 – Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Hanoi, Vietnam, pp 238 59 Chambers J.B (1990), Genetics of growth and meat production in chickens in Quantitative Genetics and Selection R.D Crawford, ed Poultry Breeding and Genetics Elsevier Amsterdam, The Netherlands, pp 599 – 643 60 Cook R.E, Chursk T.B, Bumber R.S and Cunigham C.J (1956), Correlation between broiler qualities the heritability estimates of these qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science 35, pp 1137 – 1138 61 Gavora J.F (1990), Disease genetics, Poultry Breeding and Genetics, R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam, The Netherland pp, 805 – 846 62 Godfrey E.F and Joap R.G (1952), Evidence of breed and sex diffirences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, pp 31 63 Hayes J J F and McCarthy J C (1976), The effects of selection at different ages for high and low body weight on the pattern of fat deposition in mice, Genetical Research, 27, pp 389-403 64 Hill F., Dickerson G E and Kempster H.L (1954), Some relationships between hatchability egg production adult minacity, Poultry Science 33, pp 1059 – 1060 65 Hull and Cole (1973), Selections and Heterosis in cornell White Leghorrns a review with special consideration of interstrain Hybrids, Animal Breed, Abst 41, pp, 103 – 118 66 Hutt F.B (1949), Genetics of the Fowl, Publisher: McGraw-Hill, 1949 McGraw-Hill publications in the agricultural sciences 67 Jeendoung, T.,A Leotaragul and O Leotaragul (2001), Body Weight, Daily gain adn Body conformation of crossbred Native Rhode Island Red and Native Rhode Island Red Barred Plymounth Rock Chickens, Livestock Journal of Regional 5, pp 11-18 68 Khawaja, Sohail Hassan Khan, Nasir Mukhtar, Abida Parveen (2012), Comparative study of growth performance, meat quality and haematological parameters of Fayoumi, Rhode Island Red and their reciprocal crossbred chickens, Italian Journal of Animal Science, Vol 11, No 2, 2012 69 Khawaja, Sohail Hassan Khan, Nasir Mukhtar, Abida Parveen, Ghulam Fareed (2013), Production peformance, egg quality and biochemical parameters of three way crossbred chickens with reciprocal F1 crossbred chickens in sub-tropical environment, Italian Journal of Animal Science, Vol 11, No 2, 2013 70 Leotaragul, A and O Pimkamlai (1999), A comparison of the economic return of native Thai chicken and crossbreeds of native Thai chiken and Rhode Island Red Deparment of Livestock Development Journal of Livestock Regional 5, Thailand 71 Letner T.M and Asmudsen V.S (1938), Genetic of growth constants in domestic fowl, Poultry science 17, pp 286 – 294 72 Mayawes, P (1985), Optimum Protein Levels on Performance of Crosses between Indegenous Chicken and Rhode Island Red Master Thesis (Animal Science), Khon Kean University, Khon Kean Province, Thailand 73 Ogumola, O.O., Taiwo,O.F and Ayankoso, A.S (2013), The Nutritivce Value of the Meat Quality of Locally Breed Chicken, Exotic Chicken and Turkey, IOSR Journal Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 of Applied Chemistry, Volume 3, Issue 6, Feb 2013, pp 46 – 50 74 Smith, A.J., (1990), The tropical agriculturalist: Poultry, Macmillan Press, London, pp 217 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 ... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đàn gà sinh sản giống bố mẹ: + Gà Chọi; Gà LV; Gà LV (Chọi x LV) - Đàn gà nuôi thịt: + Gà Chọi; Gà LV; Gà. .. VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHÙNG VĂN CẢNH KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ LAI CHỌI × LV TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG... quan tâm 1.3 Nguồn gốc, đặc điểm tính sản xuất đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Nguồn gốc, đặc điểm tính sản xuất gà LV Tháng 10 năm 1999 đồng ý Bộ Nông nghiệp PTNT, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương

Ngày đăng: 01/07/2015, 19:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w