Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu về thịt, trứng, sữa của người dân ngày càng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó thì ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng đều có những bước tiến vượt bậc. Chăn nuôi gia cầm với những lợi thế như tốc độ sinh sản, sinh trưởng nhanh, khả năng chuyển hóa thức ăn, cơ giới hóa và tự động hóa cao… đã giúp cho chăn nuôi gia cầm cung cấp cho thị trường ngày càng nhiều sản phẩm với giá thành rẻ hơn so với các sản phẩm chăn nuôi khác. Theo số liệu thống kê năm 2015 tổng đàn gia cầm cả nước hiện có 342,2 triệu con, trong đó số lượng đàn gà đạt 259,3 triệu con, sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng đạt 873,99 triệu tấn, sản lượng trứng gia cầm đạt 8,68 triệu quả. Đến năm 2016 đàn gia cầm cả nước hiện có 364,5 triệu con, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó số lượng gà đạt 277,2 triệu con, tăng 6,9%, sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng đạt 929,78 triệu tấn tăng 5,5% 6%, sản lượng trứng gia cầm đạt 9,26 triệu quả tăng 6% 6,3% (Tổng cục thống kê (2017) 40). Như vậy nhu cầu thị trường về phát triển chăn nuôi gia cầm là rất lớn. Để giải quyết nhu cầu sản xuất về giống gà lông màu nhập nội, giai đoạn 2013 2016, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương chọn tạo thành công các dòng gà lông màu năng suất, chất lượng cao phục vụ chăn nuôi công nghiệp từ nguồn nguyên liệu gà Hubbard Redbro nhập nội của hãng Hubbard Isa Cộng hòa Pháp. Dòng trống TN1 được chọn tạo từ tổ hợp lai Redbro AB, gà có màu lông nâu cánh gián đậm thuần nhất, mào cờ, chân và mỏ màu vàng; năng suất trứng đạt 150,86 quảmái64 tuần tuổi; khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi đạt 2616,47 gam đối với gà trống và 2207,02 gam đối với gà mái. Dòng mái TN2 được chọn tạo từ tổ hợp lai Redbro CD, gà có màu lông nâu cánh gián nhạt, mào cờ, chân và mỏ màu vàng; năng suất trứng đạt 178,05 quảmái64 tuần tuổi (Phùng Đức Tiến và cs. (2010) 32). Các dòng gà được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi trong thời gian qua, tuy nhiên năng suất của 02 dòng gà cần tiếp tục được đánh giá để có kế hoạch chọn lọc và nhân giống để ổn định về các chỉ tiêu năng suất là hết sức cần thiết. Vì vậy nhằm xác định năng suất của các dòng gà mới chọn tạo tại Trung tâm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng gà TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”.
i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………….…………… i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ VIII CHƯƠNG .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 2.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.1.4 Cơ sở khoa học ưu lai .15 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đối tượng nghiên cứu .27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Sơ đồ chọn tạo dòng trống TN1 dòng mái TN2 .27 ii 3.4.2 Thiết kế thí nghiệm 28 Bảng 3.1 Số lượng gà vào thí nghiệm qua giai đoạn .28 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng gà thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Giá trị dinh dưỡng phần ăn gà thí nghiệm 29 Bảng 3.4: Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm 30 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu .31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm 35 Hình 4.1 Gà 01 ngày tuổi .36 Hình 4.2 Gà giai đoạn tuần 36 Hình 4.3 Gà giai đoạn 24 tuần tuổi .37 4.2 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 37 Bảng 4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (%) 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi (%) .39 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 41 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (g) 41 Hình 4.4 Đồ thị khối lượng thể gà giai đoạn - tuần tuổi .42 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - 20 tuần tuổi (g) 43 4.4 Lượng thức ăn thu nhận qua tuần tuổi gà thí nghiệm 45 Bảng 4.5 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi 45 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi 46 4.5 Khả sinh sản 48 4.5.1 Tuổi thành thục sinh dục .48 iii Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ, khối lượng thể khối lượng trứng gà thí nghiệm 48 Hình 4.5 Biểu đồ khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn đẻ 49 4.5.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 Bảng 4.8 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 Hình 4.6 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 52 4.5.3 Một số tiêu ấp nở 53 Bảng 4.9 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà thí nghiệm .53 CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .57 II.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 61 PHỤ LỤC 63 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs LTĂTN L1 NST SS TĂ TL TLĐ TLNS TT TTTĂ Cộng Lượng thức ăn thu nhận Loại Năng suất trứng Sơ sinh Thức ăn Tỷ lệ Tỷ lệ đẻ Tỷ lệ nuôi sống Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ VIII CHƯƠNG .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 2.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.1.4 Cơ sở khoa học ưu lai .15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đối tượng nghiên cứu .27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Sơ đồ chọn tạo dòng trống TN1 dòng mái TN2 .27 3.4.2 Thiết kế thí nghiệm 28 Bảng 3.1 Số lượng gà vào thí nghiệm qua giai đoạn .28 vi Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng gà thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Giá trị dinh dưỡng phần ăn gà thí nghiệm 29 Bảng 3.4: Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm 30 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu .31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm 35 Hình 4.1 Gà 01 ngày tuổi .36 Hình 4.2 Gà giai đoạn tuần 36 Hình 4.3 Gà giai đoạn 24 tuần tuổi .37 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 37 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (%) 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi (%) .39 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 41 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (g) 41 Hình 4.4 Đồ thị khối lượng thể gà giai đoạn - tuần tuổi .42 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - 20 tuần tuổi (g) 43 4.4 Lượng thức ăn thu nhận qua tuần tuổi gà thí nghiệm 45 Bảng 4.5 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi 45 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi 46 4.5 Khả sinh sản 48 4.5.1 Tuổi thành thục sinh dục .48 Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ, khối lượng thể khối lượng trứng gà thí nghiệm 48 Hình 4.5 Biểu đồ khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn đẻ 49 vii 4.5.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 Bảng 4.8 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 Hình 4.6 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 52 4.5.3 Một số tiêu ấp nở 53 Bảng 4.9 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà thí nghiệm .53 CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .57 II.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 61 PHỤ LỤC 63 viii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ VIII CHƯƠNG .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 2.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.1.4 Cơ sở khoa học ưu lai .15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đối tượng nghiên cứu .27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Sơ đồ chọn tạo dòng trống TN1 dòng mái TN2 .27 3.4.2 Thiết kế thí nghiệm 28 Bảng 3.1 Số lượng gà vào thí nghiệm qua giai đoạn .28 ix Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng gà thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Giá trị dinh dưỡng phần ăn gà thí nghiệm 29 Bảng 3.4: Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm 30 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu .31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm 35 Hình 4.1 Gà 01 ngày tuổi .36 Hình 4.2 Gà giai đoạn tuần 36 Hình 4.3 Gà giai đoạn 24 tuần tuổi .37 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 37 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (%) 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi (%) .39 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 41 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (g) 41 Hình 4.4 Đồ thị khối lượng thể gà giai đoạn - tuần tuổi .42 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - 20 tuần tuổi (g) 43 4.4 Lượng thức ăn thu nhận qua tuần tuổi gà thí nghiệm 45 Bảng 4.5 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi 45 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi 46 4.5 Khả sinh sản 48 4.5.1 Tuổi thành thục sinh dục .48 Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ, khối lượng thể khối lượng trứng gà thí nghiệm 48 Hình 4.5 Biểu đồ khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn đẻ 49 x 4.5.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 Bảng 4.8 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 Hình 4.6 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 52 4.5.3 Một số tiêu ấp nở 53 Bảng 4.9 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà thí nghiệm .53 CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .57 II.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 61 PHỤ LỤC 63 4.4 Lượng thức ăn thu nhận qua tuần tuổi gà thí nghiệm Tiêu thụ thức ăn cho gà nuôi hậu bị - 24 tuần tuổi tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, giai đoạn - tuần tuổi ăn tự nhằm phát huy tối đa khả sinh trưởng thể gà Còn từ tuần thứ cần thực nghiêm túc quy trình cho ăn hạn chế theo định lượng, vừa phải đảm bảo gà khoẻ mạnh đạt khối lượng chuẩn giống với độ đồng cao Thức ăn giai đoạn đánh giá lượng thức ăn thu nhận cho gà Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn - 24 tuần tuổi chúng tơi trình bày bảng 4.5 4.6 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn từ - tuần tuổi đến giai đoạn - 24 tuần tuổi trình bày bảng sau: Bảng 4.5 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi Đơn vị: gam/con Tuần tuổi 1-8TT Dòng gà TN1 g/con/ngày 25,04 43,10 67,92 82,11 96,01 103,36 112,76 118,14 - g/con/tuần 175,28 301,70 475,41 574,74 672,07 723,52 789,32 826,98 4539,01 Dòng gà TN2 g/con/ngày 20,07 31,06 48,11 64,15 70,15 75,13 80,15 85,08 - g/con/tuần 140,49 217,42 336,77 449,05 491,05 525,91 561,05 595,56 3317,30 Lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng dần theo tuần tuổi thể bảng 4.5 Ở gà tuần tuổi khả thu nhận thức ăn thấp, đạt 25,04 g/con/ngày dòng TN1 20,07 g/con/ngày dòng TN2 Lượng thức ăn thu nhận tuần tuổi thấp tuần đầu gà cịn thích nghi với mơi trường, máy tiêu hố cịn chưa hồn chỉnh nên lượng thức ăn thu nhận thấp Sang tuần tuổi thứ lượng thức ăn gà tăng lên đáng kể 43,10 g/con/ngày TN1 31,06 g/con/ngày TN2 So với tuần đầu lượng thức ăn thu nhận tuần tăng 1,55 - 1,72 lần Các giai đoạn sau lượng thức ăn thu nhận tăng dần đáp ứng nhu cầu thể Lượng thức ăn thu nhận phù hợp với máy tiêu hóa gà phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển gia cầm Lượng thức ăn tăng dần qua tuần tuổi Kết theo dõi lượng thức ăn thu nhận đàn gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi gà TN1 4480,15g/con/tuần TN2 4315,16g/con/tuần Theo nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14] tiêu tốn thức ăn giai đoạn - tuần tuổi gà TN2 qua hệ 4444,5; 4467,5; 4488,82 4510,49 g/con Phùng Đức Tiến cs (2010) [31] cho biết lượng thức ăn thu nhận gà TP1 hệ 4207,40 g/con/ tuần TP2 4200,21g/con/tuần Để đàn gà có khả sinh sản tốt, giai đoạn hậu bị cần thực nghiêm túc quy trình cho ăn hạn chế, vừa phải đảm bảo gà khỏe mạnh vừa đạt khối lượng chuẩn giống với độ đồng Giai đoạn - 24 tuần tuổi kiểm tra khối lượng hàng tuần khống chế lượng thức ăn theo tuần tuổi để gà phát dục đều, để vào đẻ đàn gà không bị béo gầy, ảnh hưởng đến khả đẻ trứng sau này, có giữ mức độ tăng trọng hợp lý giai đoạn đàn gà thí nghiệm có khối lượng chuẩn bước vào tuổi thành thục sinh dục Do đó, lượng thức ăn thu nhận tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế Thức ăn giai đoạn đánh giá lượng thức ăn thu nhận cho gà Kết theo dõi lượng thức ăn thu nhận giai đoạn dị, hậu bị trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi Đơn vị: g/con Tuần Dòng gà TN1 Dòng gà TN2 tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 924TT Trống g/con/ g/con/ Mái g/con/ g/con/ Trống g/con/ g/con/ Mái g/con/ g/con/ ngày tuần ngày tuần ngày tuần ngày tuần 105 105 110 110 115 115 120 120 120 122 122 125 125 128 128 130 735 735 770 770 805 805 840 840 840 854 854 875 875 896 896 910 100 100 102 102 105 105 107 107 110 110 112 115 120 125 125 128 700 700 714 714 735 735 749 749 770 770 784 805 840 875 875 896 95 97 97 100 100 102 102 105 105 110 110 115 115 120 120 125 665 679 679 700 700 714 714 735 735 770 770 805 805 840 840 875 90 90 92 92 95 95 100 100 105 105 110 110 115 115 120 120 630 630 644 644 665 665 700 700 735 735 770 770 805 805 840 840 - 13300 - 12411 - 12026 - 11578 Giai đoạn - 24 tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận dòng trống TN1 trống 105 mái 100 g/con/ngày Đối với dòng mái TN2 lượng thức ăn thu nhận trống mái 95 - 90 g/con/ngày Lượng thức ăn thu nhận chỉnh theo tuần, tác động hợp lý dựa vào tình trạng sức khỏe, thời tiết… Bên cạnh gà giai đoạn cho ăn hạn chế theo dõi chặt chẽ Chính nên gần hết giai đoạn hậu bị gà tăng trọng thấp nên gà cho ăn tăng lên từ 128g (23TT) lên 130g (24TT) trống TN1 từ 125g lên 128 g gà mái nhằm nâng cao độ đồng tính thành thục chuyển lên gà đẻ Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn - 24 tuần tuổi gà TN1 13300g dòng trống 12411g dòng mái Ở dòng trống dòng mái gà TN2 12026g 11578g Theo nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14] gà TN1 lượng thức ăn tiêu thụ thời điểm - 24 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn khoảng 13125 - 13300g/con gà trống gà mái 12145 - 12390g/con Ở gà TN1 giai đoạn - tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận hệ 4626,37 g/con giai đoạn - 24 tuần tuổi 13265g/con trống 12466g/con mái 4.5 Khả sinh sản 4.5.1 Tuổi thành thục sinh dục Đây giai đoạn đặc biệt quan trọng đánh giá đến đàn giống Các tiêu thành thục sinh dục có: tuổi đẻ, khối lượng gà mái, tiêu ấp nở tiêu quan trọng nuôi gà sinh sản Tuổi thành thục sinh dục yếu tố suất trứng có liên quan đến sức đẻ trứng gia cầm Thành thục sớm tính trạng mong muốn, nhiên cần phải ý đến khối lượng thể Ngoài ra, tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào giống, loài, giới tính, thời gian đẻ năm khống chế khối lượng giai đoạn dò, hậu bị Tuổi thành thục sinh dục tính từ thời điểm đẻ trứng Đối với đàn gà lứa tuổi, tuổi thành thục sinh dục đàn gà quy định tuổi đẻ đạt 5% Ngoài người ta xác định tuổi đẻ đạt 30% 50% để đánh giá tốc độ tập trung sức đẻ đàn gà Tuổi đẻ đầu khối lượng thể giống, dịng có tương quan nghịch (Brandsch H., Biilchel H 1978 [4]) Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ, khối lượng thể khối lượng trứng gà thí nghiệm Diễn giải Tuổi đẻ 5% Tuổi đẻ 30% Tuổi đẻ 50% Tuổi đẻ đỉnh cao Dòng gà TN1 Cv Dòng gà TN2 Cv X (g) X (g) (%) Tuổi đẻ (ngày) 169 186 196 225 166 182 189 218 (%) Khối lượng thể (g) (n=30) Tuổi đẻ 5% 2743,33 8,83 2583,33 Tuổi đẻ 30% 2795,33 8,86 2680,00 Tuổi đẻ 50% 2831,33 8,74 2713,33 Tuổi đẻ đỉnh cao 2960,67 7,91 2792,67 38 tuần tuổi 2979,33 8,16 2835,00 Khối lượng trứng (g) Tuổi đẻ 5% 50,15 7,50 49,89 Tuổi đẻ 30% 56,45 6,46 54,14 Tuổi đẻ 50% 57,18 7,94 56,37 Tuổi đẻ đỉnh cao 59,54 6,01 58,76 38 tuần tuổi 61,68 6,02 59,84 8,34 8,27 8,46 7,43 8,06 8,90 7,87 7,96 7,84 7,21 Tỷ lệ đẻ đạt 5% gà TN1 TN2 169 ngày 166 ngày Tỷ lệ đẻ 30% 186 ngày 182 ngày Tương tự tỷ lệ đẻ đạt 50% 196 ngày, 189 ngày tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao 225 ngày, 218 ngày Qua bảng 4.8 cho thấy tuổi thành thục sinh dục gà TN1 TN2 so với nghiên cứu trước tương đương Kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến cs (2017) [33] cho biết, tuổi đẻ 5% gà TP 185 ngày tỷ lệ đẻ 50% 198 ngày Hình 4.5 Biểu đồ khối lượng gà thí nghiệm giai đoạn đẻ Theo bảng 4.7 hình 4.5 chúng tơi nhận thấy khối lượng gà thí nghiệm liên tục tăng từ bắt đầu đẻ trứng đến tuần Thời điểm đẻ đàn gà có khối lượng thấp nhất, gà TN1 có khối lượng 27 43,33 g 2583,33 g khối lượng gà TN2 Ở thời điểm đẻ 30% khối lượng gà TN1 TN2 2795,33g 2680,00g Ở thời điểm đẻ 50% khối lượng gà tăng từ 2795,33 - 2831,33g TN1 2680,00 - 2713,33g TN2 Tuổi đẻ đỉnh cao, khối lượng thể TN1 2960,67 TN2 2792,67g Như khối lượng gà giai đoạn sinh sản tăng dần lên phù hợp với quy luật chung Khối lượng trứng có ý nghĩa quan trọng, tiêu đánh giá suất trứng tuyệt đối gia cầm Khối lượng trứng có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ ấp nở khối lượng gà sơ sinh Nhiều tác giả cho giống, dịng, đàn nhóm, mà trứng có khối lượng to bé cho kết ấp nở kém, trứng có khối lượng xung quanh giá trị trung bình giống cho kết ấp nở tốt Khối lượng trứng gà TN1 tuổi đẻ 5% 50,15g 49,89g gà TN2 Khối lượng trứng tăng dần theo tuổi đẻ Ở tuổi đẻ 50% khối lượng trứng dòng trống TN1 tăng lên 57,18g tăng 7,03g so với khối lượng trứng tỷ lệ đẻ 5% khối lượng trứng dòng mái TN2 56,37g, tăng 6,48g Tại thời điểm 38 tuần tuổi 61,68 dòng TN1 59,84 dòng TN2 Theo nghiên cứu Phùng Đức Tiến cs (2017) [33] nghiên cứu gà TP4 hệ cho biết, khối lượng trứng tuổi đẻ 5%, 50% lúc 38 tuần tuổi là: 51,70g; 56,87g 58,04g Như khối lượng trứng gà TN cao so với gà TP Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14] cho biết, khối lượng trứng lúc 38 tuần tuổi qua hệ 1, 2, 3, gà TN1 là: 58,51; 60,45; 60,52 60,54 Ở gà TN2 57,81; 58,78; 58,89; 59,07 Kết phù hợp so với kết mà nghiên cứu Như vậy, khối lượng trứng gà TN tương đối cao ổn định qua hệ 4.5.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm Tỷ lệ đẻ thước đo đánh giá suất trứng gà sinh sản, đặc biệt gà đẻ hướng trứng tỷ lệ đẻ tiêu người chăn nuôi quan tâm Tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ kéo dài kết q trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý, đảm bảo thức ăn cân bằng, chất dinh dưỡng thỏa mãn nhu cầu sinh lý, sinh sản gà cho ta suất trứng cao Cũng giống giống gia cầm khác, gà có chu kỳ đẻ trứng với tỷ lệ đẻ thấp tuần đẻ đầu, sau tăng dần đạt đến đỉnh cao tuần tháng đẻ thứ 2, 3, sau giảm dần, tỷ lệ đẻ thấp cuối chu kỳ Kết theo dõi tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm trình bày bảng đồ thị 4.3 Bảng 4.8 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm Tuần tuổi TL đẻ (%) 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 24 – 38 4,48 17,84 32,81 43,25 54,95 63,13 66,36 68,49 69,84 73,72 70,96 69,07 68,56 66,64 65,93 55,74 Dòng gà TN1 NST TTTĂ/10 (quả/mái/tuần) trứng (kg) 0,31 1,25 2,30 3,03 3,85 4,42 4,65 4,79 4,89 5,16 4,97 4,83 4,80 4,67 4,62 58,52 33,55 8,74 4,92 3,74 2,96 2,58 2,51 2,43 2,39 2,26 2,35 2,36 2,39 2,40 2,43 2,92 Dòng gà TN2 NST TTTĂ/10 (%) (quả/mái/tuần) trứng (kg) 7,59 19,81 34,89 51,53 65,41 73,99 77,96 81,63 83,45 82,00 81,25 79,69 78,48 76,73 75,05 64,63 0,53 1,39 2,44 3,61 4,58 5,18 5,46 5,71 5,84 5,74 5,69 5,58 5,49 5,37 5,25 67,86 20,00 7,66 4,51 3,05 2,44 2,18 2,10 2,02 2,00 2,03 2,05 2,08 2,11 2,14 2,19 2,51 TL đẻ Bảng 4.8 đồ thị 4.5 kết theo dõi toàn chu kỳ đẻ trứng đàn gà nghiên cứu, chúng tơi thấy tỷ lệ đẻ lơ thí nghiệm tuân theo quy luật chung trình đẻ trứng Ở tuần đầu tỷ lệ đẻ thấp sau tăng nhanh tuần tỷ lệ đẻ thấp cuối chu kỳ đẻ Gà bắt đầu đẻ tuần tuổi 24 Tỷ lệ đẻ thấp, dòng trống TN1 bình quân đạt 4,48% suất trứng 0,31 quả/mái Dòng mái TN2 đạt 7,59% suất trứng đạt 0,53 quả/mái Sang đến tuần tuổi 25 tỷ lệ đẻ tăng nhanh tăng gấp lần so với tuần tuổi trước 17,84% 19,81% Gà TN đẻ đỉnh cao tuần thứ 33 gà TN1 có tỷ lệ đẻ là: 73,72% suất trứng đạt 5,16 quả/mái, gà TN2 tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần tuổi thứ 32 đạt 83,45% suất trứng đạt 5,84 quả/mái Tính chung cho giai đoạn sinh sản (24 - 38 tuần tuổi), tỷ lệ trung bình/38 tuần tuổi gà TN1 55,74% gà TN2 64,63% Sau đạt đỉnh cao, tỷ lệ đẻ đàn gà giảm dần xuống Hình 4.6 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm Cùng với tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu đặc biệt quan trọng nuôi gà sinh sản để đánh giá khả sản xuất giống gà Thơng qua tiêu đánh giá chất lượng đàn gà giống chất lượng chăm sóc, ni dưỡng sở chăn ni Từ kết thu bảng 4.9 chúng tơi thấy suất trứng gà thí nghiệm tuân theo quy luật thấp tuần đẻ đầu sau tăng dần lên tuần đạt đỉnh cao cuối tháng đẻ trứng thứ 2, đầu tháng thứ 3, sau giảm dần Năng suất trứng đến 38 tuần tuổi gà TN1 TN2 58,52 67,86 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tiêu quan trọng vừa có ý nghĩa kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế, tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc tính chi phí thức ăn/ 10 trứng Ở bảng 3.7 cho thấy, giai đoạn bắt đầu vào đẻ (24 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn 10 trứng cao 33,55kg TN1 20,00kg TN2 tiêu tốn thưc ăn giảm dần theo tỷ lệ đẻ Tại thời điểm đẻ đỉnh cao (32 - 33 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn đạt 2,26 - 2,39kg dòng TN1 TN2 2,00 - 2,03kg Điều hoàn toàn phù hợp tiêu tốn thức ăn/10 trứng có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ hay nói cách khác đàn gà có tỷ lệ đẻ cao TTTĂ/10 trứng thấp 4.5.3 Một số tiêu ấp nở Kết nghiên cứu thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ phơi kết ấp nở gà thí nghiệm Chỉ tiêu TL nở/ TL nở/ trứng tổng có phơi trứng có phơi trứng (%) Dịng gà TN1 96,21 84,96 95,60 85,71 96,44 85,46 96,08 85,38 Dòng gà TN2 96,88 86,13 96,52 86,94 97,06 85,77 96,82 86,28 ấp (%) (%) ấp (%) 81,75 81,94 82,41 82,03 82,46 83,12 82,84 82,81 79,33 79,46 79,89 79,56 83,45 83,91 83,25 83,53 83,82 84,71 83,79 84,10 81,21 81,76 81,32 81,43 Trứng Tỷ lệ ấp phôi (quả) (%) Lứa Lứa Lứa Trung bình 871 886 870 Lứa Lứa Lứa Trung bình 1027 976 985 TL gà TL gà L1/trứng L1/tổng Kết ấp nở tiêu vơ quan trọng, khâu nối cuối việc đánh giá khả sinh sản sức sản xuất đàn gà giống bố mẹ Chế độ ấp nở gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: chất lượng trứng, thời gian chế độ bảo quản trứng, chế độ máy ấp, chế độ máy nở (nhiệt độ, ẩm độ, thơng thống, đảo trứng ) Hơn tỷ lệ phơi cịn ảnh hưởng yếu tố tuổi đàn gà, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh dưỡng Bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ ấp nở đàn gà thí nghiệm cao Ở dịng TN1: tỷ lệ trứng có phơi đạt 96,21%; tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp đạt 82,03 79,56% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14], tỷ lệ trứng có phơi,tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp 96,59%, 83,78% 81,37% Ở dòng gà TN2, tỷ lệ trứng có phơi đạt 96,82%, tỷ lệ nở trứng ấp đạt 83,53% tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp đạt 81,43%, tỷ lệ gà loại 1/phôi đạt 81,43% Theo nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14] cho biết tỷ lệ phôi đạt là: 96,17; 96,55; 96,62 96,35% qua hệ 1,2,3 và tỷ lệ gà loại 1/ tổng trứng ấp đạt 81,01 - 82,16% So với kết dịng gà lơng màu nhập nội khác dịng gà TN có tỷ lệ trứng có phôi tỷ lệ nở đạt tương đương Nguyễn Huy Đạt cs (2004)[7] cho biết: tỷ lệ phôi gà TĐ3 TĐ4 94,2 - 94,5% tỷ lệ gà loại 1/ tổng trứng ấp đạt 81,0 - 81,6% Đoàn Xuân Trúc cs (2004) [36] nghiên cứu gà Kabir CT3 ni Châu Thành có tỷ lệ gà loại đạt 82,5 86,2% Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi đàn gà thí nghiệm chúng tơi đưa kết luận Đặc điểm ngoại hình - Dịng trống TN1: Con trống có màu lơng cánh gián đậm, mào cờ, chân mỏ màu vàng Con mái lông màu nâu đậm, mào đơn, chân mỏ màu vàng - Dịng mái TN2: Con trống có màu lơng cánh gián nhạt, gà mái màu lông nâu nhạt; chân màu vàng mỏ màu vàng nâu, mào cờ đỏ tươi Tỷ lệ ni sống: gà có sức sống tỷ lệ ni sống đạt cao giai đoạn - Giai đoạn - tuần tuổi: dòng TN1 đạt 97,11%; dòng TN2 đạt 96,67% - Giai đoạn - 24 tuần tuổi: dòng TN1 trống đạt 97,14% mái 96,80%; dòng TN2 trống đạt 97,14% mái 96,05% Khối lượng thể - Tại thời điểm tuần tuổi khối lượng thể gà TN1 2387,20 g/con gà TN2 1566,00 g/con - Tại thời điểm 20: gà trống TN1 đạt 3155,67 g/con gà mái 2605,67 g/con Ở gà trống mái TN2 2899,67 22308,67g/con Khả sinh sản • Tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu tốn thức ăn giai đoạn 24 - 38 tuần tuổi Tỷ lệ đẻ suất trứng/ mái/ trung bình đạt 50,14% 52,64 quả/ mái, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,92 kg dòng TN1 59,21% 62,17 quả/ mái dòng TN2, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,51 kg • Chỉ tiêu ấp nở Tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp gà TN1 96,08 - 82,03 - 79,56% Tỷ lệ phôi đạt 96,82%; tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp 83,53 81,43% dịng TN2 Tóm lại, qua trình theo dõi đàn gà thuộc dòng gà TN1 TN2 ta thấy giống gà kiêm dụng thích nghi nhanh với điều kiện mơi trường Việt Nam, có sức sống khả kháng bệnh tốt, tỷ lệ nuôi sống cao Khối lượng thể cao suất trứng tốt 5.2 Đề nghị - Tiếp tục chọn lọc nhân giống để cung cấp giống cho sản xuất - Áp dụng tổ hợp lai TN1 TN2 chăn nuôi vào sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền động vật, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Tạ An Bình (1973), "Những kết qủa bước đầu lai kinh tế gà", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, tr 598-603 Nguyến Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Brandesch H., Bilchel H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà giống gà Leghorn trắng ni điều kiện khí hậu Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng Hoa nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ nông nghiệp PTNN, Thành phố HCM tháng Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng CS (2004), Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà Ri cải tiến có suất chất lượng cao phục vụ chăn nuôi nông hộ, Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi, 2006 Frege A (1978), Giải phẫu gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo, dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 30 - 83 Giang Misengu (1982), Những ứng dụng di truyền học, (Người dịch: Nguyễn Quang Thái), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), Chăn ni gia cầm, giáo trình dùng cho cao học NCS ngành chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 12 Hutt FB, Phan Cự Nhân dịch (1978), Di truyền học động vật, Nhà xuất vản Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr 349 13 Kushner KF (1978), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni, Trích dịch “Những sở di truyền chọn giống động vật” người dịch Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 14 Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Trọng Thiện, Đặng Đình Tứ (2017), Kết chọn tạo dịng gà lông màu TN phục vụ chăn nuôi công nghiệp, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2017, tr - 12 15 Lasley J.F (1974), Di truyền học ứng dụngvào cải tạo gia súc, (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 18 Lê Hông Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghieenn cứu nhu cầu Protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ đến 63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm, số 1, tr 17 - 29 19 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 20 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp 21 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, NXB giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1999), Nghiên cứu khả sản xuất gà Hoa Lương Phượng, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm 23 Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình (1984), “Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng, thịt gà Ri”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Hồng Tuấn Thành, Dương xn Tuyển, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Đức Thỏa, Nguyễn Văn Hiệu (2011), Kết chọn lọc tạo dịng gà lơng màu hướng thịt LV4 Trại thực nghiệm chăn nuôi gia cầm Thống Nhất- Đồng Nai Báo cáo khoa học - Viện Chăn Nuôi - 11/2011, Phần di truyền - giống vật nuôi 25 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng- Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, tr 191 - 194 26 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng tróng chăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, tr 47 - 48 28 Phùng Đức Tiến, Lê Tiến Dũng (2008), Nghiên cứu khả sinh sản gà lai TP2 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống SassoX4 với gà mái TP2, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2004), Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn ni gà, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 30 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thùy Linh (2009), Chọn tạo dịng gà lơng màu hướng thịt TP1, TP2, TP3, TP4 qua hệ Báo cáo khoa học - Viện Chăn Nuôi - năm 2010, Phần di truyền - giống vật nuôi ... thiết Vì nhằm xác định suất dòng gà chọn tạo Trung tâm, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá khả sản xuất dòng gà TN1, TN2 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương? ?? 1 .2 Mục đích đề tài - Quan... hai dịng gà TN1 TN2 - Đánh giá tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng hai dòng gà TN1 TN2 qua tuần tuổi - Đánh giá khả sinh sản hai dòng gà TN1 TN2 từ 24 đến 38 tuần tuổi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... 920 ,50 ± 12, 38 1 323 ,80 ± 21 ,37 1670,40 ± 28 ,88 20 26,00 ± 32, 36 23 87 ,20 ± 47,34 42, 10 ± 0,39 125 ,20 ± 1, 72 260,50 ± 3, 52 454,60 ± 7 ,26 731,80 ± 11, 42 961 ,20 ± 15,03 11 72, 80 ± 21 ,30 1354,90 ± 25 ,66