Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam

88 434 0
Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH NGỌC BÁCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 2 DÕNG NÁI CHẤT L Ƣ ỢNG CAO Đ Ƣ ỢC TẠO RA TỪ CÁC NGUỒN GEN CỦA PIC TẠI VIỆT NAM L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH NGỌC BÁCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 2 DÕNG NÁI CHẤT L Ƣ ỢNG CAO Đ Ƣ ỢC TẠO RA TỪ CÁC NGUỒN GEN CỦA PIC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Ngƣời h ƣ ớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN BÌNH 2. TS. TẠ THỊ BÍCH DUYÊN THÁI NGUYÊN – 2011 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Đinh Ngọc Bách LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành ch ƣ ơng trình học tập cao học tại tr ƣ ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đã đƣợc hội đồng khoa học đồng ý cho phép thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam ”. Đến nay tôi đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu, xử lý kết quả thu đƣợc vào luận văn cao học của mình. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Nhà tr ƣ ờng, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y - Tr ƣ ờng Đại học Nông Lâm cùng các thầy cô, cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Viên Chăn Nuôi, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phƣơng, Trung tâm Giống gia súc Hải D ƣ ơng, Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó đã giúp tôi hoàn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu thuận lợi. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Tạ Thị Bích Duyên đã tận tình h ƣ ớng dẫn, chỉ bảo giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài để hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Đinh Ngọc Bách MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.1. Tính trạng 3 1.1.1.1. Tính trạng chất l ƣ ợng 3 1.1.1.2. Tính trạng số lƣ ợng 3 1.1.2. Giá trị kiểu hình của tính trạng số lƣ ợng 4 1.1.3. Các yếu tố ảnh h ƣ ởng đến tính trạng số lƣợng 5 1.1.4. Lai giống và ƣu thế lai 7 1.1.4.1. Lai giống 7 1.1.4.2. Ƣu thế lai 9 1.1.5. Chọn lọc và các ph ƣ ơng pháp chọn lọc 12 1.1.5.1. Khái niệm về chọn lọc 12 1.1.5.2. Các ph ƣ ơng pháp chọn lọc 12 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hƣởng .16 1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái 16 1.2.2. Các yếu tố ảnh h ƣ ởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 19 1.2.2.1. Ảnh h ƣ ởng của các yếu tố chủ quan 20 1.2.2.2. Ảnh h ƣ ởng của các yếu tố khách quan 22 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 29 1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc 29 1.3.2. Nghiên cứu ngoài n ƣ ớc 30 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1. Khả năng sản xuất và giá trị giống c ủa 2 dòng lợn cụ kỵ VCN02 và VCN05 34 2.2.2. Tạo nhóm nái có số con sơ sinh sống cao (L71) 34 2.2.3. Tạo nhóm nái có dày mỡ lƣng thấp (L72) 34 2.3. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Ph ƣ ơng pháp chọn tạo có định h ƣ ớng các nhóm nái chất lƣợng cao . 35 2.3.2. Ƣớc tính giá trị giống bằng ph ƣ ơng pháp BLUP 36 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp tính toán 39 2.3.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi 39 2.3.3.2. Ph ƣ ơng pháp theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản 39 2.3.3.3. Ph ƣ ơng pháp xác định độ dày mỡ lƣng của lợn 40 2.4. Ph ƣ ơng pháp xử lý số liệu 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Khả năng sản xuất của hai dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05 ở một số tính trạng kinh tế quan trọng 42 3.1.1. Khả năng sinh sản của hai dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05 42 3.1.2. Khả năng sinh tr ƣ ởng của hai dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05 44 3.1.3. Giá trị giống của các cá thể xuất phát 45 3.2. Tạo nhóm nái L71 có năng suất sinh sản cao (>10,5 con/lứa) 47 3.2.1. Năng suất sinh sản của dòng L71 theo từng thế hệ 47 3.2.2. Khả năng sinh tr ƣ ởng của dòng L71 theo từng thế hệ 53 3.2.3. Sức sản xuất thịt của dòng L71 theo từng thế hệ 55 3.3. Tạo nhóm nái L72 có độ dày mỡ lƣng thấp (<15 mm) 57 3.3.1. Năng suất sinh sản của dòng nái L72 qua các thế hệ 57 3.3.2. Khả năng sinh tr ƣ ởng của nhóm nái L72 qua các thế hệ 62 3.3.3. Sức sản xuất thịt của dòng L72 qua các thế hệ 64 3.3.4. Ƣu thế lai tổng thể của dòng nái L72 qua các thế hệ so với bố mẹ của chúng 66 3.3.5. Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72 67 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 4.1. Kết luận 68 4.1.1. Khả năng sản xuất của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 ở một số tính trạng kinh tế quan trọng 4.1.2. Tạo nhóm nái L71 có năng suất sinh sản cao (>10,5 con/lứa) 4.1.3. Tạo nhóm nái L72 có độ dày mỡ lƣng thấp (<15 mm) 4.2. Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Y Giống lợn Yorshire L Giống lợn Landrace Pi Giống lợn Pietrain D Giống lợn Duroc L11 Dòng Yorshire thuần L19 Dòng Duroc tổng hợp L64 Dòng Pietrain thuần VCN02 Dòng Landrace thuần VCN02 TM Dòng Landrace thuần tƣơi máu VCN05 Dòng tổng hợp có máu Meishan TPvcn22 Lợn thƣơng phẩm có máu VCN02 và VCN05 CS Cai sữa KLSS Khối lƣợng sơ sinh KLCS Khối lƣợng cai sữa NCS Số con cai sữa SS Sơ sinh DML Độ dày mỡ lƣng Nsss/ổ Số con sơ sinh sống/ổ Psss/ổ Khối lƣợng sơ sinh sống/ổ TKL Tăng khối lƣợng TTTA Tiêu tốn thức ăn CTV Cộng tác viên GTG Giá trị giống TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PIC Pig Impovement Company DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Khả năng sinh sản của hai dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 42 Bảng 3.2. Khả năng sinh tr ƣ ởng của 2 dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05 44 Bảng 3.3. Giá trị giống của thế hệ xuất phát (VCN02, VCN05 và VCN02 TM ) 46 Bảng 3.4. Năng suất sinh sản của dòng L71 theo từng thế hệ 48 Bảng 3.5. Khả năng sinh tr ƣ ởng của dòng L71 theo từng thế hệ 54 Bảng 3.6. Sức sản xuất thịt của dòng L71 theo từng thế hệ 56 Bảng 3.7. Năng suất sinh sản của dòng nái L72 qua các thế hệ 58 Bảng 3.8. Khả năng sinh tr ƣ ởng của dòng L72 qua từng thế hệ 63 Bảng 3.9. Sức sản xuất thịt của dòng L72 theo từng thế hệ 65 Bảng 3.10. Ƣu thế lai tổng thể của dòng nái L72 qua các thế hệ so với bố mẹ của chúng 66 Bảng 3.11. Mối t ƣ ơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72 67 [...]... hỏi của thực tế sản xuất Sự phối kết hợp giữa các dòng lợn theo định hƣớng chọn lọc nhất định sẽ giúp ngành chăn nuôi lợn có đƣợc những sản phẩm có chất lƣợng cao Đặc biệt, việc tạo ra các nhóm lợn nái có chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất là hết sức cần thiết Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng lợn nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn. .. nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam ” 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Tạo đƣợc hai dòng nái có chất lƣợng cao: + Dòng L71 có số con sơ sinh sống cao, đạt trên 10,5 con/lứa + Dòng L 72 có độ dày mỡ lƣng thấp, dƣới 15 mm - Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái này CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC Đặc điểm di truyền của con giống đƣợc thể hiện và biểu đạt thông... đối với các quần thể thuần chủng 1 .2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 1 .2. 1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản đƣợc đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu là: số lợn con cai sữa /nái/ năm và tổng khối lƣợng lợn con cai sữa Hai chỉ tiêu này phụ thuộc vào tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra, số lứa... A2 với hiệu ứng trung bình của các gen là a 1 và a2 thì tác dụng của các gen A1 và A2 tới cá thể là: G = a1 + a2 + d Trong đó, d là giá trị của sai lệch trội; có nghĩa là G = A + D Giá trị “I” (Interaction deviation) là sai lệch tƣơng tác hoặc sai lệch át gen của các cặp gen không cùng alen Khi kiểu gen do từ 2 locus trở lên cấu thành, giá trị kiểu gen có thể thêm một sai khác do sự tƣơng tác giữa các. .. nhƣng có năng suất thịt cao - Các giống chuyên dụng dòng mẹ, đặc biệt là một số giống chuyên sản của Trung Quốc, nhƣ Taihu (điển hình là Meishan), có năng suất sinh sản đặc biệt cao nhƣng năng suất sản xuất thịt lại kém - Các giống “nguyên sản có năng suất sinh sản cũng nhƣ năng suất thịt thấp nhƣng có khả năng thích nghi với môi trƣờng riêng của chúng Các giống (dòng bố) thƣờng có năng suất sinh sản thấp... hệ Giá trị gen truyền đạt từ bố mẹ cho đời con gọi là “hiệu ứng trung bình” của các gen Hiệu ứng trung bình của một gen là sai lệch trung bình của cá thể so với trung bình của quần thể mà nó đã nhận đƣợc gen đó từ một bố hoặc mẹ nào đó, còn gen kia nhận đƣợc từ bố hoặc mẹ khác trong quần thể Tổng các hiệu ứng trung bình của các gen mà nó đang mang đƣợc gọi là giá trị cộng gộp hoặc giá trị giống của. .. không đổi vì quá trình phát triển của bào thai chậm hay nhanh ít phụ thuộc vào đặc tính của con nái, hơn nữa thời gian mang thai quá ngắn cũng chƣa hẳn là tốt vì nó thƣờng do hiện tƣợng đẻ non 1 .2. 2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của lợn nái Việc theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái đƣợc đánh giá thông qua rất nhiều chỉ tiêu Năng suất sinh sản của lợn nái bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau... đổi 1.1.4 .2 Ưu thế lai Khi lai tạo giữa các cá thể thuộc hai quần thể với nhau thì giá trị kiểu hình của một tính trạng số lƣợng ở các tổ hợp lai bao gồm 2 thành phần chính: - Giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất  P1 và trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ hai  P2 đó là (  P1P2)  P1P2 =  P1 +  P2 2 Do đó, giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu... máu Năm 20 01, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phƣơng đƣợc tiếp nhận nguồn gen quí trên từ công ty PIC (Anh) Tuy nhiên, qua một thời gian khai thác sử dụng, đàn lợn giống này chƣa có đƣợc các đánh giá cụ thể về giá trị giống, khuynh hƣớng di truyền để đƣa ra đƣợc phƣơng pháp chọn lọc thích hợp Bên cạnh đó, việc sử dụng các nguồn gen quí này nhằm tạo ra các nhóm lợn nái có năng suất và chất lƣợng cao là... suất sinh sản đã đƣợc nhiều tác giả công bố Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt thì các giống lợn đƣợc chia làm bốn nhóm chính (Legaulte, 1985) [57] - Các giống đa dụng nhƣ Yorkshire, Landrace và một số dòng nguyên chủng đƣợc xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá - Các giống chuyên dụng dòng bố” nhƣ Pietrain, Landrace, Hampshire và Poland - China, có năng suất sinh sản trung . số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72 67 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 4.1. Kết luận 68 4.1.1. Khả năng sản xuất của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 ở một số tính trạng. L71 theo từng thế hệ 56 Bảng 3.7. Năng suất sinh sản của dòng nái L72 qua các thế hệ 58 Bảng 3 .8. Khả năng sinh tr ƣ ởng của dòng L72 qua từng thế hệ 63 Bảng 3.9. Sức sản xuất. (VCN02, VCN05 và VCN02 TM ) 46 Bảng 3.4. Năng suất sinh sản của dòng L71 theo từng thế hệ 48 Bảng 3.5. Khả năng sinh tr ƣ ởng của dòng L71 theo từng thế hệ 54 Bảng 3.6. Sức

Ngày đăng: 25/10/2014, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan