Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam (Trang 50 - 88)

2. Mục đích của đề tài

2.3.3.1.Các chỉ tiêu theo dõi

* Chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái

- Tuổi phối giống lần đầu. - Tuổi đẻ lứa đầu.

* Các chỉ tiêu về số lượng

- Số con đẻ ra/lứa.

- Số con sơ sinh còn sống đến 24h/lứa đẻ. - Số con để lại nuôi.

- Số con cai sữa/lứa.

* Các chỉ tiêu chất lượng

- Khối lƣợng sơ sinh toàn ổ. - Khối lƣợng cai sữa toàn ổ.

* Một số chỉ tiêu khác

- Thời gian cai sữa.

- Dày mỡ lƣng lúc kết thúc sử dụng máy Rinco để đo. - Khối lƣợng bắt đầu vào kiểm tra.

- Khối lƣợng kết thúc kiểm tra. - Tăng khối lƣợng/ngày

2.3.3.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản

Bố trí thí nghiệm: Lợn nái trong từng công thức lai đảm bảo nguyên tắc đồng đều các yếu tố về dinh dƣỡng, chế độ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh...

+ Đếm số con ở các thời điểm: Khi mới đẻ, để nuôi, khi cai sữa. Số con đẻ ra còn sống

Tỷ lệ sống (%) =

Tổng số con đẻ ra x 100

Số con sống đến CS Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) =

Tổng số con sinh ra x 100

+ Cân lợn thí nghiệm bằng cân đồng hồ có độ chính xác 0,1 kg ở các thời điểm: Sơ sinh, cai sữa và 21 ngày tuổi.

- Tăng khối lƣợng từ sơ sinh đến cai sữa 21 ngày tuổi KLCS (g) - KLSS (g) Tăng KL từ SS đến CS (g/ngày) =

Thời gian nuôi (ngày) x 100

Theo dõi lƣợng thức ăn sử dụng của lợn nái ở các giai đoạn (chờ phối, mang thai, nuôi con) và lợn con đến 21 ngày tuổi.

2.3.3.3. Phương pháp xác định độ dày mỡ lưng của lợn

Để xác định độ dày mỡ lƣng của lợn, chúng tôi sử dụng máy RINCO đo tại vị trí xƣơng sƣờn cuối cùng (P2).

Máy đo độ dày mỡ lƣng Lean Meater của Renco sử dụng nhịp độ dao động của siêu âm để đo độ dày tổng cộng của các lớp mỡ lƣng cho lợn nái. Đây là dụng cụ cầm tay, hoàn toàn bằng kim loại, năng lƣợng pin, an toàn cho gia súc, cho kết quả nhanh, chính xác, dễ sử dụng.

Máy có gắn đầu dò để áp lên bề mặt da lợn có phát ra những dao động của âm thanh cao tần đƣợc gọi là siêu âm có thể đi vào cơ thể lợn. Các sóng này sẽ đƣợc phản hồi từ các lớp dƣới da, mỡ lƣng và các biểu mô khác nhau trong cơ thể. Thiết bị phân tích các phản hồi này, rồi xác định đâu là phản hồi từ da, các lớp mỡ da, hoặc từ các biểu mô khác. Chỉ có các phản hồi từ da và các lớp mỡ dƣới da là đƣợc máy phân tích. Kết quả thể hiện tổng chiều dày đƣợc hiển thị bằng milimet hiện ra trên màn hình cùng với tín hiệu đèn chỉ định và hiển thị kết quả cuối cùng.

2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Số liệu thu thập đƣợc nhập vào máy tính và đƣợc kiểm tra theo yêu cầu biểu mẫu của chƣơng trình PIGMANIA và PIGBLUP.

- Các tham số thổng kê đƣợc xác định bằng các chƣơng trình Excel, SAS với các tham số đƣợc tính:

+ Mean: Số trung bình + SE: Sai số chuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cv(%): Hệ số biến động.

- Giá trị giống đƣợc ƣớc tính bằng phần mềm PIGBLUP. Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và số con sơ sinh sống/lứa của lợn nái đƣợc xử lý theo phần mềm STATGRAPH version 4.0 USA.

- Công thức tính ƣu thế lai tổng thể.  P1 + P2 H (%) = F1 - 2 x 100 = F1 - P1P2 x 100  P1 + P2  2 P1P2

- Quá trình xử lý số liệu đƣợc thực hiện tại Bộ môn Di truyền giống – Viện chăn nuôi.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI DÕNG CỤ KỴ VCN02 VÀ VCN05 Ở MỘT SỐ TÍNH TRẠNG KINH TẾ QUAN TRỌNG

3.1.1. Khả năng sinh sản của hai dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05

Sinh sản là một chức năng trọng yếu của sự sống, đó là quá trình sinh học phức tạp nhằm duy trì nòi giống. Khả năng sinh sản của hai dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 đƣợc thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Khả năng sinh sản của hai dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05

Chỉ tiêu VCN02 VCN05 n Mean ± SE Cv% n Mean ± SE Cv% Tuổi phối giống lần đầu 50 252,24 a ± 2,04 5,73 50 259,62b ± 10,41 28,35 Tuổi đẻ lứa đầu 50 366,60 a ± 2,04 3,93 50 373,56b ± 10,41 19,71 Số con đẻ ra/ổ 50 11,06 a ± 0,28 18,03 50 11,12a ± 0,33 20,69 Nsss/ổ 50 10,18a ± 0,25 17,49 50 10,30a ± 0,29 20,03 Pss/ổ 50 14,54a ± 0,35 17,07 50 15,93b ± 0,39 17,34 Số con để nuôi/ổ 50 9,86 a ± 0,25 17,86 50 9,72a ± 0,23 16,37 Thời gian cai sữa 50 20,94 ± 0,23 7,74 50 20,94 ± 0,25 8,54 NCS 50 9,54a ± 0,25 18,73 50 9,42a ± 0,23 16,90 KLCS 50 60,50a ± 1,24 14,54 50 62,18b ± 1,27 14,43 Tỷ lệ sống 50 96,87a ± 0,86 6,30 50 97,03a ± 0,86 6,29

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

- Kết quả theo dõi về chỉ tiêu tuổi phối giống lần đầu của dòng nái cụ kỵ VCN02 (252,24 ngày) sớm hơn so với dòng nái cụ kỵ VCN05 (259,62 ngày), sự sai khác này là rõ ràng (P < 0,05).

- Kết quả theo dõi về chỉ tiêu tuổi đẻ lứa đầu của dòng nái cụ kỵ VCN02 (366,60 ngày) sớm hơn rõ rệt so với dòng nái cụ kỵ VCN05 (373,56 ngày) (P < 0,05). Theo nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và ctv, (1995) [2], tuổi đẻ lứa đầu của lợn Landrace là 367,0 ngày. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu của dòng nái cụ kỵ VCN02 sớm hơn so với thông báo, nhƣng tuổi đẻ lứa đầu của dòng nái VCN05 thì muộn hơn.

- Chỉ tiêu về số con đẻ ra/ổ: Qua theo dõi 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 chúng tôi thu đƣợc kết quả tƣơng ứng là 11,06 và 11,12 con/ổ. Kết quả trên cho thấy số con đẻ ra/ổ của dòng nái cụ kỵ VCN05 cao hơn so với dòng nái cụ kỵ VCN02, tuy nhiên sự sai khác này là không đáng kể (P > 0,05).

- Kết quả theo dõi về chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 10,18 và 10,30 con/ổ. Kết quả trên cho thấy, số con sơ sinh sống/ổ của dòng VCN02 thấp hơn so với dòng VCN05, tuy nhiên sự sai khác này không rõ ràng (P > 0,05).

- Kết quả theo dõi về chỉ tiêu khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg) của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 14,54 và 15,93 kg/ổ. Kết quả trên cho thấy, khối lƣợng sơ sinh/ổ của dòng VCN05 cao hơn so với dòng VCN02. Sự sai khác này là rõ rệt (P < 0,05).

- Kết quả theo dõi về chỉ tiêu số con để lại nuôi/ổ của 2 của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 9,86 và 9,72 con/ổ. Kết quả trên cho thấy, số con để lại nuôi của dòng VCN02 cao hơn so với dòng nái cụ kỵ VCN05. Tuy nhiên, sụ sai khác này là không rõ rệt (P > 0,05).

- Kết quả theo dõi về chỉ tiêu thời gian cai sữa của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 là tƣơng đƣơng nhau và nằm trong giới hạn nghiên cứu.

- Kết quả theo dõi chỉ tiêu số con cai sữa/ổ của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 9,54 và 9,42 con/ổ. Kết quả trên cho thấy, số con cai sữa/ổ của dòng VCN02 cao hơn so với dòng VCN05. Tuy nhiên, sự sai khác nhau này là không rõ rệt (P > 0,05).

- Kết quả theo dõi chỉ tiêu khối lƣợng cai sữa/ổ của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 lần lƣợt tƣơng ứng là 60,50 và 62,18 kg/ổ. Kết quả trên cho thấy khối lƣợng cai sữa/ổ của dòng VCN02 thấp hơn so với dòng VCN05 là 1,68 g. Sự sai khác này là đáng kể (P > 0,05).

- Kết quả theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 96,87 và 97,03 %. Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ nuôi sống của 2 dòng VCN02 và VCN05 là tƣơng đối cao. Tỷ lệ nuôi sống của dòng VCN05 cao hơn so với dòng VCN02, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩ về mặt thống kê (P > 0,05).

3.1.2. Khả năng sinh trƣởng của hai dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05

Kết quả theo dõi khả năng sinh trƣởng của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 đƣợc trình bày qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Khả năng sinh trƣởng của 2 dòng cụ kỵ VCN02 và VCN05

Chỉ tiêu VCN02 VCN05

n Mean ± SE Cv% n Mean ± SE Cv%

Khối lƣợng bắt đầu

vào vỗ béo (kg/con) 50 25,05

a ± 0,35 9,93 50 26,28b ± 0,25 6,63 Khối lƣợng kết thúc vỗ béo (kg) 50 88,05 a ± 0,61 4,89 50 88,75a ± 0,48 3,83 Dày mỡ lƣng – P2 (mm) 50 13,85 a ± 0,24 12,34 50 15,10b ± 0,41 19,11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian nuôi vỗ

béo (ngày) 90 90 TTTA (kgTA/kg TKL) 50 2,69 a ± 0,04 9,94 50 2,74b ± 0,02 6,10 TKL (g/ngày) 50 700,00a ± 6,62 6,68 50 694,04a ± 3,60 3,67

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Khối lƣợng lợn đƣa vào vỗ béo trong thời gian 90 ngày của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 25,05 và 26,28 kg/con. Khối lƣợng kết thúc vỗ béo là 88,05 và 88,75 kg/con với độ dày mỡ lƣng tƣơng ứng là 13,85 và 15,10 mm. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục và ctv, (2003) [17] trên lợn VCN02 và VCN05 nuôi tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp có độ dày mỡ lƣng tƣơng ứng là 11,91 và 12,11 mm thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với thông báo.

Kết quả cũng cho thấy, chỉ tiêu tăng khối lƣợng/ngày của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 700,00 và 694,04 g/ngày. Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục và ctv, (2003) [17] trên lợn VCN02 và VCN05 (554,19 và 531 g/ngày).

Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 tƣơng ứng là 2,69 và 2,74 kgTA/kg TKL. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục và Trịnh Hồng Sơn, (2007) [18] ở lợn thƣơng phẩm TPvcn22 có máu VCN02 và VCN05 là 2,59 kgTA/kg TKL.

3.1.3. Giá trị giống của các cá thể xuất phát

Kết quả tính giá trị giống của các cá thể ở thế hệ xuất phát (VCN02, VCN05 và VCN02TM) đƣợc thể hiện qua bảng 3.3.

Bảng 3.3 cho biết giá trị giống (GTG) ƣớc tính của các cá thể nái và đực thuộc các dòng VCN05, VCN02 và VCN02TM đƣợc lựa chọn đƣa vào công thức lai tạo.

Đối với công thức tạo dòng nái L71 có Nsss/ổ ≥ 10,5 con/ổ: 20 nái VCN02 và 6 đực VCN02TM có GTG cao đối với tính trạng Nsss/ổ đƣợc lựa chọn làm thế hệ xuất phát (với GTG dao động từ 1,92 đến 1,43 con và 1,03 đến 0,47 con tƣơng ứng). Nhƣ vậy với sự chọn phối này sẽ cải thiện tính trạng Nsss/ổ qua các thế hệ tiếp theo, đồng thời sẽ ổn định đƣợc khả năng tăng khối lƣợng cao của dòng.

Bảng 3.3. Giá trị giống của thế hệ xuất phát (VCN02, VCN05 và VCN02TM) TT Giới tính VCN02 VCN05 Mã số tai TKL DML Nsss/ổ Mã số tai TKL DML Nsss/ổ 1 Cái LL1 2 -0,1 1,92 MM1 -1 0,2 1,85 2 LL2 2 -0,2 1,86 MM2 -1 -0,1 1,82 3 LL3 1 -0,1 1,85 MM3 -1 0,2 1,63 4 LL4 2 -0,2 1,85 MM4 -1 0,2 1,50 5 LL5 1 -0,1 1,76 MM5 -1 0,2 1,50 6 LL6 0 -0,1 1,72 MM6 -1 0,0 1,46 7 LL7 1 -0,1 1,68 MM7 0 0,1 1,44 8 LL8 1 -0,1 1,65 MM8 -1 -0,1 1,42 9 LL9 1 -0,1 1,63 MM9 -1 0,1 1,37 10 LL10 1 -0,1 1,63 MM10 0 0,1 1,29 11 LL11 0 -0,1 1,56 MM11 -1 0,1 1,27 12 LL12 1 -0,1 1,52 MM12 -1 0,1 1,15 13 LL13 1 -0,1 1,52 MM13 0 0,0 1,14 14 LL14 1 0 1,51 MM14 -1 0,1 1,05 15 LL15 1 0 1,50 MM15 0 -0,1 0,99 16 LL16 1 0,1 1,49 MM16 0 -0,1 0,97 17 LL17 1 0 1,49 MM17 -1 0,1 0,97 18 LL18 1 0 1,47 MM18 -1 0,1 0,96 19 LL19 2 -0,1 1,46 MM19 -1 -0,1 0,95 20 LL20 1 -0,1 1,43 MM20 0 0,0 0,94 1 Đực LL1TM 3 -0,3 0,76 MM1 3 -0,5 0,00 2 LL2TM 2 -0,2 0,09 MM2 2 -0,3 0,55 3 LL3TM 2 -0,2 -0,86 MM3 2 -0,3 0,00 4 LL4TM 1 -0,1 -0,58 MM4 0 -0,1 0,41 5 LL5TM 1 -0,1 -0,10 MM5 0 -0,1 0,64 6 LL6TM 0 -0,1 0,51 MM6 0 -0,1 0,00 1 LL7TM 1 -0,3 1,03 2 LL8TM 2 -0,2 0,90 3 LL9TM 2 -0,2 0,86 4 LL10TM 1 -0,1 0,58 5 LL11TM 2 0,0 0,51 6 LL12TM 3 0,0 0,47

Công thức lai tạo dòng nái L72 có dày mỡ lƣng ≤ 14 mm: Ở thế hệ xuất phát 20 nái dòng VCN05 đƣợc chọn ở thế hệ xuất phát là những cá thể có GTG cao nhất về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ (dao động từ 1,85 đến 0,94 con đối với nhóm nái và từ 0,76 đến 0,51 con đối với nhóm đực. Đực VCN02TM và VCN05 đƣợc dùng cho lai luân hồi chuẩn là những cá thể có GTG cao nhất đối với tính trạng dày mỡ lƣng (dao động từ -0,3 đến -0,1 và - 0,5 đến -0,1mm tƣơng ứng). Nhóm lợn nái lai đƣợc tạo ra đƣợc dự đoán có độ dày mỡ lƣng đƣợc cải thiện hơn so với lợn VCN05 gốc (≤ 15 mm) nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ở đàn thƣơng phẩm, trong khi số con sơ sinh/ổ vẫn đạt 11-12 con.

3.2. TẠO NHÓM NÁI L71 CÓ NĂNG SUẤT SINH SẢN CAO (>10,5Con/lứa) Con/lứa)

3.2.1. Năng suất sinh sản của dòng L71 theo từng thế hệ

Qua theo dõi, thu thập kết quả sinh sản của dòng nái L71 qua từng thế hệ, chúng tôi thu thập đƣợc một số kết quả về năng suất sinh sản của các lợn nái ở các thế hệ xuất phát, thế hệ 1, thế hệ 2 và thế hệ 3.

Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.4 cụ thể là:

- Tuổi phối giống lần đầu:

Tuổi phối giống lần đầu thông thƣờng ở lần động động dục lần đầu tiên ngƣời ta chƣa cho phối giống vì thời điểm này lợn chƣa thành thục về thể vóc, số lƣợng trứng rụng còn ít. Ngƣời ta thƣờng cho phối vào chu kỳ thứ 2, thứ 3.

Qua bảng 3.4 cho thấy: Tuổi phối giống lần đầu của lợn nái dòng L71 ở các thế hệ lần lƣợt tƣơng ứng là 252,24; 260,87; 259,30 và 260,70 ngày. So với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và ctv, (2006) [9], tuổi phối giống lần đầu ở lợn nái Landrace là 254,13 ngày thì kết quả của chúng tôi muộn hơn.

48

48

Bảng 3.4. Năng suất sinh sản của dòng L71 theo từng thế hệ

Chỉ tiêu

Thế hệ xuất phát

(n=50 con) Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 (n=50 con)

Mean ± SE Cv% n Mean ± SE Cv% n Mean ± SE Cv% Mean ± SE Cv%

Tuổi phối giống

lần đầu (ngày) 252,24

b ± 2,04 5,73 30 260,87a ± 2,93 6,15 30 259,30ab ± 1,71 3,62 260,70a ± 2,86 7,77 Tuổi đẻ lứa đầu

(ngày) 366,60 b ± 2,04 3,93 30 374,90a ± 2,95 4,31 30 373,23ab ± 1,76 2,58 374,96a ± 2,82 5,31 Số con đẻ ra/ổ (con/ổ) 11,06 b ± 0,28 18,03 180 11,93a ± 0,16 17,71 120 11,83a ± 0,20 18,07 10,98b ± 0,29 18,44 Số con sơ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sống/ổ (con/ổ) 10,18 b ± 0,25 17,49 180 10,82a ± 0,13 16,11 120 10,75a ± 0,16 16,46 10,04b ± 0,23 15,97 Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg/ổ) 14,54 b ± 0,35 17,07 180 15,89a ± 0,20 16,63 120 16,29a ± 0,27 18,43 15,75a ± 0,39 17,54

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam (Trang 50 - 88)