Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và số con sơ sinh sống/lứa

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam (Trang 78 - 88)

2. Mục đích của đề tài

3.3.5.Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng và số con sơ sinh sống/lứa

của dòng nái L72

Chỉ tiêu về số con sơ sinh sống/lứa là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất đàn nái. Căn cứ vào kết quả thu đƣợc, chúng tôi đã tính toán đƣợc các phƣơng trình hồi quy giữa độ dày mỡ lƣng với chỉ tiêu số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72. Kết quả xác định phƣơng trình hồi quy và hệ số tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72 đƣợc trình bày ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72

Diễn giải Phƣơng trình hồi qui Hệ số tƣơng quan Ghi chú

Nsss/l và DML y = 24,2816 – 0,925 x - 0,90021 R2 = 0,8104

Bảng 3.11 cho thấy: Phƣơng trình hồi qui và hệ số tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng của lợn mẹ với số con sơ sinh sống/lứa là y = 24,2816 – 0,925 x với r = -0,90021. Hệ số hồi quy và hệ số tƣơng quan đều mang dấu âm cho thấy, mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với số con sơ sinh sống/lứa là nghịch biến. Nghĩa là, khi độ dày mỡ lƣng tăng lên thì số lợn con sơ sinh sống/lứa có xu hƣớng giảm xuống. Đặc biệt, giá trị tuyệt đối của hệ số tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với số con sơ sinh sống/lứa rất cao (0,90021) với độ tin cậy 99,9 %, cho thấy mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ lƣng với số con sơ sinh sống/lứa là rất chặt chẽ. Nghĩa là, độ dày mỡ lƣng có ảnh hƣởng lớn đến chỉ tiêu số con sơ sinh sống/lứa.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Trong thời gian từ năm 2010 – 2011 nghiên cứu trên 2 dòng lợn nái chất lƣợng cao đƣợc tạo ra từ nguồn gen quý của PIC về khả năng sinh sản và sức sản suất thịt với các kết quả thu đƣợc, chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận sau:

- Khả năng sản xuất của 2 dòng nái cụ kỵ VCN02 và VCN05 ở một số tính trạng kinh tế quan trọng đạt đƣợc là tƣơng đối cao đƣợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu về khả năng sinh sản và khả năng sinh trƣởng.

- GTG của các cá thể dòng nái VCN02 và dòng đực VCN02TM cao đối với tính trạng Nsss/l dao động từ 1,92 đến 1,43 và 1,03 đến 0,47 con tƣơng ứng. GTG của các cá thể dòng đực VCN02TM và dòng đực VCN05 dùng trong lai luân hồi chuẩn cao đối với tính trạng DML dao động từ -0,3 đến -0,1 và -0,5 đến -0,1 mm.

- Năng suất sinh sản của dòng nái L71 ở các thế hệ là tƣơng đối cao, đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra. Cụ thể:

+ Chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ ở các thế hệ tƣơng ứng là 11,06; 11,93, 11,83 và 10,98 con/ổ.

+ Chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ ở các thế hệ tƣơng ứng là 10,18; 10,82; 10,75 và 10,04 con/ổ.

+ Chỉ tiêu số con cai sữa/ổ tƣơng ứng ở các thế hệ là 9,54; 9,87; 10,15 và 9,58 con/ổ.

- Độ dày mỡ lƣng của dòng nái L72 đã giảm dần qua các thế hệ theo đúng mục tiêu của nghiên cứu. Cụ thể: Ở thế hệ 1 giảm 4,11 %, ở thế hệ 2 giảm 2,56 % so với trung bình của bố mẹ.

- Mối tƣơng quan giữa độ DML và số con sơ sinh sống/lứa của dòng nái L72 là nghịch biến và rất chặt chẽ (r = - 0,90021) với độ tin cậy 99,9 %.

4.2. ĐỀ NGHỊ

- Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học và thực tiễn để phát triển đàn lợn cụ kỵ dòng nái sinh sản ở nƣớc ta.

- Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tiềm năng di truyền và tính năng sản xuất của 2 dòng lợn L71 và L72.

- Tăng cƣờng công tác chọn lọc, nhân thuần, nhập tinh làm tƣơi máu và nâng cao năng suất của 2 dòng lợn L71 và L72.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đặng Vũ Bình và ctv (2001), “Đánh giá các tham số thống kê di truyền và xây dựng chỉ số phán đoán đối với các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ngoại

nuôi tại các cơ sở giống Miền Bắc”. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp

bộ, mã số B99-3240, Hà Nội.

2. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995),

“Năng suất sinh sản của lợn nái Yorshire và Landrace nuôi tại Trung tâm

giống gia súc Hà Tây”. Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi -

Thú y (1991 – 1995), Đại học Nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội tr 70-72.

3. Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorshire nuôi tại Trung tâm giống

vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây”. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật –

Khoa chăn nuôi thú y (1999 – 2001), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Quế Côi, Võ Hồng Hạnh và ctv (2000), “Xây dựng chỉ số chọn

lọc trong chọn lọc lợn đực hậu bị giống ngoại Landrace và Yorkshire”.

Báo cáo khoa học 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc, tr: 52-64.

5. Lê Xuân Cƣơng (1985), “Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến

bộ di truyền các giống lợn”. Tạp chí chăn nuôi số 6, tr.4.

6. Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỳ (1997), “Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Đức (1997), “Đánh giá giá trị di truyền của lợn Landrace,

Đại Bạch, Móng Cái và con lai của chúng nuôi ở Quảng Ninh”. Hội Nghị

8. Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thị Kim Ngọc, Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Nguyễn Mạnh Cƣờng và Nguyễn Văn Ngạn (2007), “Kết quả bước đầu làm tươi máu các dòng

lợn cụ kỵ tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”. Báo cáo khoa học

chăn nuôi – Thú y Viện chăn nuôi.

9. Phan Xuân Hảo và ctv (2006), “Đánh giá khả năng sản xuất của lợn

ngoại đời bố mẹ và con lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và

công nghệ cấp Bộ.

10. John Mabry (1998), “Đánh giá lợn quốc gia sử dụng BLUP ở Hoa kỳ”. Tạp chí Chăn nuôi, trang 5-9.

11. Phạm Đức Kính (1994), “Lợn trắng Hồ Bắc, một giống lợn mới được lai tạo”, Khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm 2/1994 tr 24.

12. Kiều Minh Lực, Nguyễn Hữu Thao, Lê Phạm Đại và Võ Đình Đạt

(2000). “Ảnh hưởng của thông số di truyền và mô hình phân tích thống kê đến giá trị giống của tính trạng tăng trọng và dày mỡ lưng ở lợn bằng phương pháp BLUP; Đánh giá giá trị di truyền một số tính trạng kinh tế

quan trọng ở lợn”. Báo cáo khoa học - Viện khoa học kỹ thuật Nông

nghiệp Miền Nam, trang 16-24.

13. Kiều Minh Lực (2001). “Báo cáo đánh giá di truyền một số tính trạng

kinh tế quan trọng ở lợn”. Viện KHKT Miền Nam. Trang 1-6.

14. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), “Chọn

giống nhân giống gia súc”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt

xẻ của heo thịt”, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Chăn nuôi- Thú y toàn quốc, tr 173-184.

16. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng

Sơn, “Nghiên cứu bước đầu năng suất sinh sản của 3 dòng lợn nái cụ kỵ

PIC L06, L11 và L95 tại Trung tâm lợn giống hạt nhân Tam Điệp”, Tạp

chí Chăn nuôi (số 5 – 2003).

17. Nguyễn Ngọc Phục và Trịnh Hồng Sơn (2007), “Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái cụ kỵ L06, L11 và L95 tại Trung tâm lợn

giống hạt nhân Tam Điệp”, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, tr 116 – 124.

18. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo

(2004), Giáo trình chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 40 - 45, 55, 132, 144, 145-148, 150, 162, 167, 186, 220-221, 237,...

19. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc. Trƣờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.

20. Vũ Hồng Sâm (2003), Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Yorshire

nuôi tại một số nông hộ của tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ

21. Võ Văn Sự (2000). “Đánh giá giá trị giống bò đực giống bò sữa ở Việt Nam”. VCN 12/2001. http/www.vcn.vnn.vn.

22. Trịnh Công Thành và ctv (2005). Đánh giá tiến bộ di truyền của một số tính trạng sản xuất trên đàn lợn nái và đực thuần tại xí nghiệp chăn nuôi

lợn Phú Sơn. Tạp chí chăn nuôi, số 6(76):4-6.

23. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh sản

của nái lai F1(Landrace x Yorshire) phối với đực Duroc và Pietrain”, Tạp

chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Tập III, số 2.

24. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

25. Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Thị Hƣờng (2001), “Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn lợn hạt nhân giống Yorshire và Landrace dòng mẹ có năng suất cao tại xí nghiệp giống vật

nuôi Mỹ Văn”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, phần chăn

nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh, tr 152-158.

26. Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2001). “Ứng dụng tin học trong quản lý thành tích và sức khoẻ của đàn lợn sinh sản nuôi công nghiệp”.

Tập san KHKTNN, số 3/2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 62-70. 27. Chế Quang Tuyến, Vũ Thị Lan Phƣơng, Huỳnh Thị Thi (2001). Chọn

lọc xây dựng đàn hạt nhân của 2 giống Yorkshire và Duroc nuôi tại Trung

tâm nghiên cứu và HLCN Bình Thắng. Đề tài 08-06 (4/2001).tr13.

28. Phùng Thị Vân và ctv (1998), “Kết quả chăn nuôi lợn ngoại tại Trung

tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương”. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật

chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

29. Phùng Thị Vân và ctv (2002), Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn

nái ngoại, Viện chăn nuôi.

30. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phƣợng, Lê Thế Tuấn

(2001), “Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả năng sinh sản của lợn nái lai

F1(YL) x đực Duroc”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1999-2000, phần

chăn nuôi gia súc), Thành phố Hồ Chí Minh.

31. Trần Huê Viên (2004), Giáo trình di truyền học. Nhà xuất bản Nông nghiệp tr.105-113.

32. Adlovic S., Dervisevu A., Jasaravic M., hanzirevic M., (1983), The effect of age of gilt at farrowing on litter size and wight Vet, Yugoslavia

32:2, pp. 249-256.

33. Alfonso L., Noguera J. L., Dabot D. And Estany J., (1998) Choice between a single trait or a multitrait model in selection for litter size in pigs. Animal breeding abstracts. Vol 66(3). Ref 1870.

34. Barker L. N., (1958), “Some factors affecting litter size and fetal uwight in purebred and reciprocal cross mating of Chester White and Poland,

China, Swine”, joural of animal science, vol.17, pp. 612-621.

35. Burger J. P., (1952), “Sex physiology of pigs onderstepoort”, Journal

Vet. Res. Suppl, 2, pp. 218.

36. Brook P.H., Cole D.J.A. (1969). The effect of boar presence on age at

puberty of gilt. Rep. Sch. Agr. Uni. Notingham. PP: 74 - 77.

37. Caton J.S, Jese, G. W., Day B. N., Ellersiek M. R., (1986), “The effect ofconffinement on day to puberty in gilt”. Joural of animal science 62(5), pp. 1203-1209.

38. Colin T. Whittemore, (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130.

39. Deligeorgis S., Lunney D. C., England P. A.,(1989), Note on efficacy of

complate partial boar expossure on puberty attounment in the gilt. Animal

production, 39, pp.145-147.

40. Despresp, Martinal - Bottef, Lagan T. H., Terqui M. and Legauite,

(1992), “Comparicion, of reproductive performace of free genetictypes of sows, large White (HCW) MĐihan (MS)”. Journecs dela recherche

porcine in France 24, pp. 25-30.

41 Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M., Alegre B., (1998), “Seaonal infertility syndrome in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref, 1156.

42. F. W. Bazer, W. W. Thatcher, F. Martinat – Botte and M. Terquis

(1988), Sexual maturation and morphotogical development of the

production tract in Large White and Chinese Meishan pigs, J. Reprod Fert.

(1988)83, pp. 723 – 728.

43. Falconer D. S., (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New York, pp. 254 – 261.

44. Gaustad – Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K., (2004), “The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction science, 81, pp. 289 – 293.

45. Hamond K. PIGBLUP clinic – Handbook (1991), AGBU, UNE, NSW,

Austrailia.

46. Hamond K., Graser, H. U. and McDonald, C. A., (1992). Animal

Breeding. The Modern Breeding Approach. Published by Post graduate

Foundation in Veternary Science University of Sydney. pp. 13-23.

47. Hans – Ulrich Graser (1993) Modern Genetics Evaluation Procedures, Why BLUP. PIGBLUP clinic, Ani. Gen. and Breed. Unit, UNE, Austraila

pp. 14-20.

48. Hazel L. N, M. L. Baker, C. F. Reinmiler (1943), “Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at diffirent

ages”, J.Anim.Sci, (2), pp.118 – 128.

49. Heidler W., Reinherdt L., Huhn L.,(1981), Oestrus and ovulation in

gilts following the induction of puberty by gonadotropins. Zeitschrift de

Wiheim pieck Universita

50. Hermesh S., Luxford B. and Graser H-U., (1995), Estimation of genetic parameters for reproductive traits, production, carcase and meat quality

traits in Australia pigs, Prod. Aust. Assoc. Anim. Breed. Genet. No.11, pp.

51. Hermesch, S., B. G. Luxford and H. U. Graser, (2000). Genetic parameters for lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency traits for Australian pigs. 1. Description of traits and heritability estimates. Livest. Prod. Sci., 65: 239-248.

52. Hughes P. E., (1982), Veterinary in vestigation service. From pig

reproduction. pp. 7.

53. Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International. 54. Kaplon M. J., Rothschild M. F., Berger P. J. and Healey M., (1995).

Genetic and phenotypic trands in Polish Large White nucleus swine herds. Jounal paper Animal science No J-13853 of the Iowa Agri., and Econ,

Exp. Sta. Project 1901. pp. 551-558.

55. L. D. Young, (1995), Reproduction of F1 Meishan, Fengjing, and Doroc

girl and sows, J. Amin sci 1995.pp. 73, 711 – 721.

56. Legaulte (1985), Selection,for breeds, straits. And inđiuualpdgs, for profilcaly

Journal of, reproduction and fertility 33, 1985, supply 156-166.

57. Mainer E. A., (1990), Some experiences with artificial insemination in

pigs Zootekhniya. Np. 1, pp. 63-65.

58. Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and

reproduction, pp. 7.

59. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R. J., (2000), “Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in finland”, Animal

Breeding Abstracts, 68 (4), ref, 2209.

60. Pery J. S., (1954), Pecundity andembryonic mortality in pig J. Embryos. Exp. Morph.2. pp.308-322.

61. PIGBLUP version 4.20 user’s manual, 2000

62. Rothschild M. F and Bidanel J. P., (1998), Biology and genetics of

reproduction, the gentics of the pig, Rothschild, M.F and Ruvinsky A

63. Scofield A. M., (1972), Pig prroduction Ed by D. J. A. cole London, pp. 367-378.

64. Self H. L ., Grummer R. H., Casida L. E., (1955), The effects of various sequernces of full limited feeding one the reproductive phenomena in Chester

white and plated China gilt’s. Journal of animal, n.14, pp.572-592

65. Susanne H., (1995). Study of NBA and its relationship with other traits. Pig

Genetics workshop Notes. Uni. Of NewEngland Armidate NSW. Pp: 24-30.

66. Ta Thi Bich Duyen and Nguyen Van Duc, (2001). A study on implementation of PIGBLUP into Vietnamese pig industry. ACIAR- Workshop, Breed. And Feed. Pigs in Vietnam and Australia. Ho Chi Minh

City, 9-10 July 2001. pp. 31-34.

67. Tom Long T. E., (1995). Genetic evaluation in the Pig industry. Aniaml Breeding the morden Approach. Published by Post graduate Foundation

in Veternary Science University of Sydney. pp. 103-105.

68. Tony Henzell, (1993). What is new in PIGBLUP. PIGBLUP clinic,

animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia. pp: 22-25.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng nái chất lượng cao được tạo ra từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam (Trang 78 - 88)