1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạiChương Mỹ Hà Nội

70 169 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 547,95 KB

Nội dung

Trên thế giới, lượng trứng tiêu thụ bình quân trên đầu người là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá mức sống của người dân trong một xã hội văn minh. Hiện nay, chỉ tiêu này của các nước phát triển là 280300 quảngườinăm. Với dân số nước ta năm 2016 là trên 93 triệu người thì mức tiêu thụ trứng bình quân chỉ đạt 65 quả trứngđầu người, con số này còn rất xa so với mức tiêu thụ ở các nước phát triển. Vì vậy ngành chăn nuôi gia cầm, cần có biện pháp tác động để nâng cao năng suất, sản lượng trứng trong nước. Giải pháp hiệu quả là áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới và thực hiện tốt kỹ thuật chăn nuôi gà đẻ trứng. Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, cần phải làm tốt công tác giống và chăm sóc nuôi dưỡng, trong đó thức ăn cũng là một yếu tố rất quan trọng, quyết định đến chất lượng trứng và khả năng sản xuất của gà. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và sản xuất các loại men bào tử bổ sung các loài vi sinh vật có lợi trong đường ruột cho vật nuôi. NeoAvi SupaEggs là một loại probiotic có tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng sức đề kháng, tăng khả năng sản xuất của gia cầm, cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn, ổn định hệ visinh vật có lợi, đồng thời ức chế sinh trưởng, phát triển của một số loại vi sinh vật có hại cho gia cầm. Tuy nhiên, cho đến nay có rất ít kết quả nghiên cứu tổng thể nào về mức độ ảnh hưởng của men bào tử trên đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ. Chính vì vậy để có cơ sở khoa học đánh giá ảnh hưởng của men bào tử này trong chăn nuôi gà sinh sản, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạiChương Mỹ Hà Nội”.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs: cộng ĐC: Đối chứng G: gam Kg: Kilôgam KL: khối lượng Mm: milimet mx: Sai số số trung bình NST: suất trứng T0: nhiệt độ TĂ/10 trứng: tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng r: hệ số tương quan X: Giá trị trung bình TN: Thí nghiệm CV: Hệ số biến động DANH MỤC BẢN Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm………………………………………… …36 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng phần ăn cho thí nghiệm…….36 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống ISA Brown qua tuần tuổi .39 Bảng 4.2 Tuổi thành thục sinh dục ISA Brown 41 Bảng 4.3.Tỷ lệ đẻ ISA Brown qua tuần tuổi………………… … 42 Bảng 4.4 Năng suất trứng ISA Brown tuần tuổi …………45 Bảng 4.5 Khối lượng trứng ISA Brown tuần tuổi…………… …….47 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn /10 trứng lơ thí nghiệm…………… … 48 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh ISA Brown ……………… …………….…51 DANH MỤC HÌN Hình 2.1 ISA Brown .3 Hình 2.2 Hệ sinh dục gia cầm mái Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng ISA Brown .………… 44 Hình 4.2 Năng suất trứng thí nghiệm qua tuần tuổi… … 46 Hình 4.3 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng lơ thí nghiệm… 50 MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƯƠNGII TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm giống ISA Brown 2.2 Khả sinh sản gàvà yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Giải phẫu quan sinh sản mái 2.2.2 Cơ chế điều hồ q trình tạo trứng đẻ trứng .5 2.2.3 Tuổi thành thục sinh dục 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 2.3 Đặc điểm sinh học trứng 11 2.4 Sự hình thành trứng ống dẫn trứng 13 2.5 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 18 2.6 Những hiểu biết men bào tử NeoAvi SupaEggs 18 2.6.1 Đặc điểm chung men bào tử NeoAvi SupaEggs .18 2.6.2 Thành phần có men bào tử NeoAvi SupaEggs .19 2.6.2.1 Các thành phần men bào tử 19 2.6.2.2 Công dụng 34 2.6.2.3 Cách sử dụng 34 2.7 Đặc điểm số bệnh thường gặp đẻ 34 2.7.1 Bệnh E coli .34 2.7.2 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm- IB 34 2.7.3 Hội chứng giảm đẻ 35 2.8 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 35 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.8.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 37 CHƯƠNG3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Phạm vi nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 40 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 40 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 40 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 42 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .43 CHƯƠNG4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 45 4.1 Ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả sản xuất trứng ISA Brown 45 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sống ISA Brown qua tuần tuổi .45 4.1.2 Tuổi thành thục sinh dục ISA Brown 46 4.1.3 Ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ đẻ ISA Brown qua tuần tuổi 47 4.1.4 Năng suất trứng ISA Brown 50 4.1.5.Khối lượng trứng thí nghiệm tuần tuổi 53 4.1.6.Ảnh hưởng Men bào tử NeoAvi SupaEggs đến hiệu sử dụng thức ăn/10 trứng ISA Brown 54 4.2 Ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ mắc bệnh ISA Brown 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 63 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia cầm nước ta liên tục phát triển năm gần Theo thống kê Hội chăn nuôi Việt Nam, tính đến 4/2017 tổng đàn gia cầm có 361 triệu nhiên số (hơn triệu) đẻ trứng, lại thịt, sản lượng trứng khoảng gần 3,5 tỷ Theo Nghị số 10/2008/NQ – TTg, ngày 16/01/2008 Chính phủ, đến năm 2020 nước ta phấn đấu tăng sản lượng trứng lên 14 tỷ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đến ngành chăn ni gia cầm đẻ trứng đạt 50% mục tiêu đặt Như thời gian tới, phát triển chăn nuôi hướng trứng mục tiêu trọng điểm lĩnh vực chăn nuôi gia cầm Trên giới, lượng trứng tiêu thụ bình quân đầu người số quan trọng đánh giá mức sống người dân xã hội văn minh Hiện nay, tiêu nước phát triển 280-300 quả/người/năm Với dân số nước ta năm 2016 93 triệu người mức tiêu thụ trứng bình quân đạt 65 trứng/đầu người, số xa so với mức tiêu thụ nước phát triển Vì ngành chăn ni gia cầm, cần có biện pháp tác động để nâng cao suất, sản lượng trứng nước Giải pháp hiệu áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật thực tốt kỹ thuật chăn nuôi đẻ trứng Để góp phần giải vấn đề trên, cần phải làm tốt cơng tác giống chăm sóc ni dưỡng, thức ăn yếu tố quan trọng, định đến chất lượng trứng khả sản xuất Hiện nay, nhiều nước giới nghiên cứu sản xuất loại men bào tử bổ sung loài vi sinh vật có lợi đường ruột cho vật ni NeoAvi SupaEggs loại probiotic có tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng sức đề kháng, tăng khả sản xuất gia cầm, cải thiện hiệu sử dụng thức ăn, ổn định hệ visinh vật có lợi, đồng thời ức chế sinh trưởng, phát triển số loại vi sinh vật có hại cho gia cầm Tuy nhiên, có kết nghiên cứu tổng thể mức độ ảnh hưởng men bào tử đến khả sản xuất trứng tỷ lệ mắc bệnh đẻ Chính để có sở khoa học đánh giá ảnh hưởng men bào tử chăn nuôi sinh sản, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả sản xuất trứng tỷ lệ mắc bệnh đẻ tạiChương Mỹ - Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài -Đánh giá ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả sản xuất trứng đẻ -Đánh giá ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ nhiễm bệnh đẻ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung nguồn liệu vai trò, tác dụng men bào tử NeoAvi SupaEggs khả sản xuất giảm tỷ lệ nhiễm bệnh chăn nuôi đẻ 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sở để người chăn nuôi chọn lựa sản phẩm probiotic vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi hướng trứng CHƯƠNGII TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Đặc điểm giống ISA Brown Theo Võ Bá Thọ (1996), ISA Brown giống chuyên trứng, đẻ trứng màu nâu Viện Chọn giống vật nuôi (Institut de selection animal) viết tắt ISA Pháp Năm 1986 Xí nghiệp liên hợp giống gia cầm I, thuộc liên hiệp xí nghiệp gia cầm có nhận số trứng ISA Brown Việt kiều Pháp gửi để ấp nuôi thử Đàn nhận xét tốt có màu trứng đẹp, vỏ trứng dày, suất đẻ cao, thích nghi với phương thức ni đơn giản Việt Nam Cuối năm 1990 năm 1991, Cơng ty gia cầm thành phố Hồ Chí Minh nhậpgà bố mẹ ISA Brown bố có màu lơng nâu đỏ, mẹ có màu lơng trắng.Gàcon thương phẩm tự phân biệt giới tính qua màu lơng: Con mái có màu nâu đỏ giống bố, trống có màu trắng giống mẹ Hình 2.1: ISA Brown ISA Brown dòng phát triển cho chăn ni theo quy mơ cơng nghiệp có tầm vóc trung bình lơng màu nâu Đây dòng đẻ trứng tốt, tỷ lệ đẻ lúc đạt cao 96%, không bị nghỉ đẻ theo mùa Một ưu điểm lớn dòng suất đẻ trứng cao hẳn so với cácgiống đẻ trứng khác.Theo tài liệu kỹ thuật ISA (1993)một số tiêu đẻ thương phẩm ISA Brown đạt sau: Tỉ lệ nuôi sống từ ngày đến 20 tuần tuổi 98% từ 20 tuần tuổi đến 78 tuần tuổi 93,3% Sản lượng trứng thay đổi qua tuần tuổi từ 20-72 tuần tuổi 303 quả/năm từ 20-76 tuần tuổi 320,6 quả/năm.Khối lượng trứngcũng thay đổi qua tuần tuổi, vào tuần tuổi thứ 24 56g/quả, tuần tuổi thứ 35 62g/quả 72 tuần tuổi: 65g/quả Khối lượng mái lúc bắt đầu đẻ 1,7kg/con bắt đầu đẻ bói vàotuầntuổi thứ 19, tỷ lệ đẻ 50% vào tuần thứ 21, tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao 93% vào tuần thứ26 – 33và tuần 76 tỷ lệ đẻ lại 73% (Võ Bá Thọ, 1996) 2.2.Khả sinh sản gàvà yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Giải phẫu quan sinh sản mái a Sinh lý sinh dục Hình 2.2: Hệ sinh dục gia cầm mái Sự hình thành mầm tuyến sinh dục xảy vào thời kỳ đầu phát triển phôi: Phôi vào ngày thứ 3, vịt ngỗng ngày thứ - Thời kỳ phân biệt sinh dục phôi nhận thấy vào ngày ấp thứ - Tới ngày ấp thứ 9, buồng trứng thể không đối xứng, buồng trứng bên phải ngừng phát triển thoái hoá dần Buồng trứng trái tiếp tục phát triển, phân 120 100 80 Lô TN Lô ĐC 60 40 20 T20 T23 T28 T32 T35 T40 Để thấy rõ ảnh hưởng men đến tỷ lệ đẻ qua tuần thí nghiệm theo dõi đồ thị đây.thí nghiệm theo dõi đồ thị Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ đẻ ISA Brown Qua đồ thị hình 4.1 tơi thấy tỷ lệ đẻ lô ĐC thấp so với lô TN, đạt tỷ lệ đẻ cao lơ có bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggstỷ lệ đẻ ổn định Như vậy, bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs cho thí nghiệm làm tăng tỷ lệ đẻ khả trì tỷ lệ đẻ cao thời gian dài so với lô không bổ sung men bào tử 4.1.4 Năng suất trứng ISA Brown Trong chăn nuôi sinh sản, tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất, tiêu phản ánh chất lượng đàn giống trình độ chăm sóc, ni dưỡng sở giống Năng suất trứng tính trạng có hệ số di truyền thấp h = 0,2 - 0,3 nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc, ni dưỡng (Bùi Hữu Đồn cs, 2009) [7] Ở điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, chế độ ăn khác nhau, mái có tỷ 50 lệ đẻ suất trứng khác Để minh chứng rõ điều này, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung men bào tử Neoavi supa eggs đến suất trứng thí nghiệm, kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Năng suất trứng ISA Brown tuần tuổi (quả/ mái/ tuần) Tuần tuổi T20 T21 T22 T23 T24 T25 T26 T27 T28 T29 T30 Lô ĐC NST NST/ cộng tuần dồn 0,56 1,62 2,74 3,42 4,86 5,15 5,34 5,92 6,05 6,14 6,34 Lô TN NST NST/ cộng tuần dồn 0,56 1,04 2,18 2,06 4,92 3,02 8,34 4,05 13,20 4,96 18,35 5,32 23,69 5,98 29,61 6,05 35,66 6,25 41,8 6,54 48,11 6,85 So sánh 1,04 3,1 6,12 10,17 15,13 20,45 26,43 32,48 38,73 45,27 52,12 Tuần tuổi T31 T32 T33 T34 T35 T36 T37 T38 T39 T40 20-40 Lô ĐC NST NST/ cộng Tuần dồn Lô TN NST NST/ cộng tuần dồn 6,34 54,48 6,26 60,74 6,21 66,95 6,21 73,16 6,18 79,34 6,14 85,48 6,12 91,6 6,10 97,7 6,07 103,77 6,04 109,81 5,22 100 6,86 6,86 6,78 6,70 6,70 6,70 6,70 6,59 6,46 6,32 58,98 65,84 72,62 79,32 86,02 92,72 99,42 106,01 112,47 118,79 5,65 108,2 Qua bảng 4.4 cho thấy: Cũng tỷ lệ đẻ, suất trứng/tuần có biến thiên tương tự Năng suất trứng lơ thí nghiệm tn theo quy luật thấp tuần đẻ đầu (20 tuần tuổi), sau đạt đỉnh cao 30- 32 tuần tuổi giảm dần 33 tuần tuổi đến kết thúc thời gian thí nghiệm Năng suất trứng/tuần tuần 21 lô ĐC 1,62 quả/mái/tuần, lô TN 2,06 quả/mái/tuần Năng suất trứng/tuần lơ thí nghiệm đạt đỉnh cao 30 tuần tuổi lô ĐC: 6,34quả/mái/tuần, lô TN: 6,85 quả/mái/tuần Ở tuần tiếp theo, suất trứng giảm dần có chênh lệchgiữa lơ Đến tuần tuổi 35 NST/ tuần lơ ĐC 6,18 quả/mái/tuần, lô TN 6,70 quả/mái/tuần Năng suất trứng trung bìnhtừ 20 đến 40 tuần tuổi lơ ĐC thấp lô TNlà 5,22 quả/mái/tuần,lô TNlà 5,65 quả/mái/tuần 51 So sánh suất trứng cộng dồn lơ thí nghiệmtơi thấy: suất trứng cộng dồn lơ ĐC thấp lô TN: 109,81 quả/mái, lô TN: 118,79quả/mái Kết quảnày cho thấy: lơ TNcó suất trứng cao 8,2 % so với lô ĐC Từ kết thu đượccho thấy: Khi bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs làm tăng sảnlượng trứng Điều men bào tử có chủng B subtilis,B.licheniformis,B.coagulans, B.indicus, Saccharomyces cerevisiaekích thích khả hấp thu thức ăn, từ làm tăng sản lượng trứng ISA Brown Năng suất trứng đàn qua tuần tuổi thể qua biểu đồ Lô ĐC Lô TN T20 T22 T23 T25 T28 T30 T32 T35 T40 Hình4.2: Năng suất trứng thí nghiệm qua tuần tuổi Qua biểu đồ hình 4.2 cho thấy 20 - 22 tuần tuổi suất trứng thấp Từ tuần 23 trở suất trứng lơ tăng dần lơ TN có bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs có suất trứng cao so với lô đối chứng không bổ sung men 52 4.1.5.Khối lượng trứng thí nghiệm tuần tuổi Khối lượng trứng tiêu để đánh giá suất trứng tuyệt đối gia cầm Đối với trứng thương phẩm, khối lượng trứng tiêu vơ quan trọng liên quan đến thị hiếu người tiêu dùng, người tiêu dùng thường ưa chuộng trứng to Khối lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố loài, giống, hướng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dưỡng, tuổi mái, khối lượng mái Ở nghiên cứu tơi tìm hiểu ảnh hưởng việc sử dụng men bào tử NeoAvi SupaEggs tới khối lượng trứng đẻ trứng thương phẩm ISA Brown Kết theo dõi khối lượng trứng thí nghiệm tơi ghi bảng 4.3 Bảng 4.5: Khối lượng trứng ISA Brown tuần tuổi (g/ ) Tuần Lô ĐC CV Lô TN CV Tuần Lô ĐC CV Lô TN CV tuổi X ± mx (%) X ± mx (%) tuổi X ± mx (%) X ± mx (%) T20 50,46±0,01 0,21 53,96±0,01 0,12 T31 56,20±0,02 0,32 60,08±0,01 0,23 T21 51,84±0,03 0,61 54,02±0,01 0,25 T32 56,64±0,01 0,20 60,74±0,01 0,25 T22 52,36±0,02 0,42 54,24±0,01 0,20 T33 56,92±0,01 0,22 60,92±0,01 0,25 T23 52,86±0,01 0,16 54,58±0,02 0,29 T34 57,18±0,01 0,24 61,36±0,02 0,26 T24 53,30±0,02 0,32 55,46±0,03 0,55 T35 57,42±0,02 0,33 61,56±0,01 0,21 T25 53,96±0,18 0,18 55,82±0,01 0,20 T36 57,96±0,01 0,22 62,24±0,02 0,28 T26 54,26±0,02 0,28 56,92±0,01 0,23 T37 58,54±0,01 0,20 62,92±0,02 0,34 T27 54,56±0,01 0,18 57,02±0,01 0,23 T38 59,76±0,01 0,22 63,04±0,02 0,29 T28 54,96±0,03 0,48 54,96±0,03 0,30 T39 60,04±0,02 0,26 63,24±0,02 0,33 T29 55,36±0,02 0,33 58,34±0,02 0,28 T40 60,34±0,01 0,16 63,46±0,02 0,35 T30 55,86±0,03 0,54 59,74±0,02 TB a 55,75 ± 0,02 b 58,92 ± 0,02 Ghi chú:Trong hàng ngang, số mang chữ khác sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa (P< 0,05) Quan sát cách tổng thể, thấy khối lượng trứng thí nghiệm tuân theo quy luật tăng dần theo tuần tuổi, khối lượng trứng lơ thí nghiệm 53 tăng từ tuần đến tuần 40 Khối lượng trứng 20 tuần tuổi lô ĐC TN 50,46 53,96g /quả, đến tuần 30 55,86 59,74 g/quả Khối lượng trứng 31 tuần tuổi 56,20 60,08 g/quả, đến tuần tuổi 32 tăng lên 56,64 60,74 g/quả Khối lượng trứng cao tuần tuổi 40, lô ĐC đạt 60, 34 g/quả, lô TN đạt 63.46 g/quả Qua 21 tuần thí nghiệm, khối lượng trứng trung bình lô sau: lô ĐC đạt 55,75 g/quả; lơ TN đạt 58,92 g/quả Khối lượng trứng trung bình lô TN cao rõ rệt so với lô ĐC (P

Ngày đăng: 12/12/2018, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lôngmàu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Trần Thị Hoài Anh
Năm: 2004
2. Lê Thanh Bình (1999), Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO99, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc năm 1999, trang 139 -144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm visinh vật PRO99
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 1999
3. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chănnuôi chuyên khoa
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
4. Nguyễn thị Hồng Hà (2003), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, trang 251- 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vikhuẩn lactic probiotic
Tác giả: Nguyễn thị Hồng Hà
Năm: 2003
5. Nguyễn Hoàng Hải (2017), Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng trứng của gà ISA Brown tạiVăn Giang - Hưng Yên, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, trang 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chấtlượng trứng của gà ISA Brown tạiVăn Giang - Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hải
Năm: 2017
6. Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), Nguyễn Thị Chính và Lã Văn Kính (2015), Nghiên cứu xác định liều lượng tối ưu của các chế phẩm thảo dược trên gà đẻ.Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015,trang 183-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), Nguyễn Thị Chính và Lã Văn Kính
Năm: 2015
18. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4 dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 95- 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoahọc – Công nghệ chăn nuôi gà
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2004
19. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ Isa color và con lai giữa gà Isa và gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phượng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuấtcủa gà bố mẹ Isa color và con lai giữa gà Isa và gà Sasso (X44), Kabir, LươngPhượng”, "Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Nông Nghiệp
Năm: 2004
21. Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bùi Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hồng, Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào thức ăn và nước uống đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt,”Báo cáo Khoa học công nghệ Chăn nuôi 2009, số 20”, trang 34 -42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khoa học côngnghệ Chăn nuôi 2009, số 20”
7. Vũ Quang Ninh (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất của giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Khác
8. Trần Long (1994) [11], Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV 58, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Ngô Giản Luyện (1994) [13], Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng gà thuần chủng V1,V2,V5, giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Khác
10. Ngô Giản Luyện (1994). Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 33 - 35, 114 - 124 Khác
11.Trần Đình Miên và cs (1995) [17], Chọn giống và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Trần Thị Mai Phương (2004). Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Khác
13. Trịnh Thị Tú (2015). Khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Luận Văn Thạc sỹ trang 49 Khác
14. Nguyễn Tất Thắng (2008). Đánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất trứng và hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng giống thương phẩm ISA Brown nuôi theo phương thức công nghiệp tại trại Tám Lợi – Nam Sách - Hải Dương, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi – Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
15. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999). Khả năng sinh trưỏng, cho thịt và sinh sản của gà Mía, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137 Khác
17. Phạm Thị Minh Thu (1996). Nghiên cứu lai kinh tế gà Tam Hoàng dòng 882 với gà Rhoder, Luận văn Thạc sỹ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, trang 91 - 92, 110 - 112 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w