Ảnh hưởng của việc sử dụng cao thảo dược trong khẩu phần đến lợn lai ba giống

64 32 0
Ảnh hưởng của việc sử dụng cao thảo dược trong khẩu phần đến   lợn lai ba giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng các thảo dược có tính kháng khuẩn có ưu điểm là tận dụng được tối đa nguồn tài nguyên cây thuốc rất phong phú tại Việt Nam, tạo ra các sản phẩm sản xuất trong nước, giúp chủ động một phần nguyên liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Nghệ (Curcuma domestica Lour), diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) và actiso (Cynara scolymus) là các thảo dược sẵn có tại Việt Nam và đã được chứng minh có tính kháng khuẩn mạnh với các vi khuẩn gây bệnh. Cao thô của nghệ kháng mạnh với nhiều loại vi khuẩn khác nhau như S. aureus, S. faecalis, E. coli, P. aeruginosa, Sal. spp., A. hydrophila, E. ictaluri, E. tarda. Trong đó, cao nghệ có khả năng kháng mạnh nhất với E. ictaluri và S. Aureus (Huỳnh Kim Diệu, 2011).Dịch chiết nghệ trong cồn với hàm lượng 500mg có khả năng kháng các loại vi khuẩn E. coli, S. typhi, B. subtilis và S. aureus tương đương với 100mg kháng sinh Amoxicillin (Rajendra et al., 2013). AlSultan (2003) nghiên cứu ảnh hưởng của bột nghệ đến khả năng sản xuất của gà thịt với mức bổ sung 0,25% trong khẩu phần ăn đã làm tăng khả năng tăng trọng và giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng (FCR) của gà; trong đó mức 0,5% bột nghệ cho hiệu quả tốt nhất. Bột nghệ trong khẩu phần cũng ảnh hưởng đến chất lượng của thịt gà. Bổ sung 0,25% và 0,5% làm giảm tỷ lệ chất béo trong thịt gà. Mùi vị, độ mềm của thịt gà được cải thiện đáng kể khi bổ sung 0,5 và 1% nghệ trong khẩu phần ăn. Hơn nữa, bổ sung bột nghệ đã không làm thay đổi thành phần hữu hình trong máu như số lượng hồng cầu và bạch cầu (AlSultan, 2003). Thành phần hoá học của diệp hạ châu và actiso giàu nhóm phenolic và flavonoid. Dịch chiết của diệp hạ châu và actiso có tính kháng khuẩn, kháng ung thư, chống ung thư, giải độc và tăng cường chức năng gan thận (Lertpatarakomol et al., 2015; Geethangili and Ding, 2018; Martínez et al., 2018). Y học cổ truyền sử dụng diệp hạ châu và actiso như các vị thuốc giải độc gan, giảm đau, chống nhiễm trùng (Đỗ Tất Lợi, 2006). Chế phẩm thảo dược Premixhad là một sản phẩm thảo dược sử dụng trong chăn nuôi được sản suất bởi Công ty TNHH Oishi Việt Nam; với thành phần chính là nghệ, diệp hạ châu và actiso; được sản xuất dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có tại Việt Nam. Đây là sản phẩm thảo dược dùng trong chăn nuôi được sản xuất trong nước đầu tiên nằm trong danh mục các sản phẩm thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad lên một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật như khả năng tăng trọng, khả năng phòng bệnh và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Để góp phần giảm trừ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi nhưng vẫn đảm bảo năng suất, hiệu quả phòng bệnh nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khẩu phần nuôi thì sử dụng và đánh giá hiệu quả của chế phẩm cao thảo dược Premixhad là cần thiết, vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng của việc sử dụng cao thảo dược trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh của lợn lai ba giống

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chữ viết tắt Nghĩa ADG Tăng khối lượng bình qn 1.1 Tính cấp FCR Tiêu tốn thức ăn thiết đề VCK Vật chất khô tài nghiên cứu ME Năng lượng trao đổi Hb Hemoglobin sung vào thức ăn WBC Số lượng bạch cầu chăn RBC Số lượng hồng cầu MCV Thể tích trung bình hồng cầu MCH Lượng Hb trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ Hb trung bình hồng cầu HCT Khối hồng cầu hematocrit GOT Glutamat Oxaloacetat Transaminase thức ăn phòng GPT Aspartat transaminase bệnh Các chất kháng sinh bổ nuôi sử dụng từ năm 1940 phần ăn lợn nhằm tăng khả sinh trưởng, tăng hiệu sử dụng cho vật nuôi Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng bất hợp pháp thuốc thú y nói chung kháng sinh nói riêng ngun nhân gây nên nguy tồn dư thực phẩm (Đậu Ngọc Hào cộng sự, 2008) Vấn đề gây tác động không tốt cho sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng xấu tới môi trường vật nuôi, đặc biệt làm xuất chủng vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc Ngồi tồn dư kháng sinh cịn ảnh hưởng tới công nghệ lên men, chế biến thực phẩm Chính vậy, từ ngày 1/1/2006 Liên minh Châu Âu EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn ni chất kích thích sinh trưởng Ở Việt Nam, từ năm 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có định cấm sử dụng số kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi như: Chloramphenycol, dimetridazole, metronidazole… Đã có số nghiên cứu ban đầu thảo dược có tính kháng khuẩn để thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cho thấy loại kháng sinh thảo dược có khả kích thích tăng trọng, tăng hiệu sử dụng thức ăn, kích thích hệ thống miễn dịch qua làm giảm tỷ lệ vật nuôi mắc bệnh (Nguyễn Thị Kim Loan, 2010) Các hợp chất thiên nhiên thảo dược có khả tạo sản phẩm thịt có chứa chất chống oxy hóa bền vững làm tăng thời gian bảo quản thịt mà không cần sử dụng thêm kháng sinh tổng hợp (Đỗ Tất Lợi, 2006) Vì vậy, sử dụng thảo dược phần ăn vật ni tạo sản phẩm thịt an tồn, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng, qua nâng cao giá trị sản phẩm chăn ni Tuy vậy, khả kháng khuẩn thảo dược phụ thuộc vào thành phần hàm lượng hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn như: lkaloids, carbohydrates, glycosides, flavonoids, saponin, tannin, terpenoit (Nguyễn Thị Kim Loan cộng sự, 2011; Nguyễn Thị Kim Loan cộng sự, 2012) Hàm lượng chất kháng khuẩn thường không ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố phận thảo dược thu hái, phương pháp chế biến bảo quản, dung môi chiết (Nguyễn Thị Thu Hà cộng sự, 2014) Hơn nữa, để sử dụng thảo dược bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cần có phương pháp chế biến phù hợp đảm bảo dễ sử dụng, giá thành rẻ giữ hoạt tính kháng khuẩn Sử dụng thảo dược có tính kháng khuẩn có ưu điểm tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thuốc phong phú Việt Nam, tạo sản phẩm sản xuất nước, giúp chủ động phần nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Nghệ (Curcuma domestica Lour), diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) actiso (Cynara scolymus) thảo dược sẵn có Việt Nam chứng minh có tính kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn gây bệnh Cao thô nghệ kháng mạnh với nhiều loại vi khuẩn khác S aureus, S faecalis, E coli, P aeruginosa, Sal spp., A hydrophila, E ictaluri, E tarda Trong đó, cao nghệ có khả kháng mạnh với E ictaluri S Aureus (Huỳnh Kim Diệu, 2011).Dịch chiết nghệ cồn với hàm lượng 500mg có khả kháng loại vi khuẩn E coli, S typhi, B subtilis S aureus tương đương với 100mg kháng sinh Amoxicillin (Rajendra et al., 2013) Al-Sultan (2003) nghiên cứu ảnh hưởng bột nghệ đến khả sản xuất gà thịt với mức bổ sung 0,25% phần ăn làm tăng khả tăng trọng giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng (FCR) gà; mức 0,5% bột nghệ cho hiệu tốt Bột nghệ phần ảnh hưởng đến chất lượng thịt gà Bổ sung 0,25% 0,5% làm giảm tỷ lệ chất béo thịt gà Mùi vị, độ mềm thịt gà cải thiện đáng kể bổ sung 0,5 1% nghệ phần ăn Hơn nữa, bổ sung bột nghệ không làm thay đổi thành phần hữu hình máu số lượng hồng cầu bạch cầu (Al-Sultan, 2003) Thành phần hoá học diệp hạ châu actiso giàu nhóm phenolic flavonoid Dịch chiết diệp hạ châu actiso có tính kháng khuẩn, kháng ung thư, chống ung thư, giải độc tăng cường chức gan thận (Lertpatarakomol et al., 2015; Geethangili and Ding, 2018; Martínez et al., 2018) Y học cổ truyền sử dụng diệp hạ châu actiso vị thuốc giải độc gan, giảm đau, chống nhiễm trùng (Đỗ Tất Lợi, 2006) Chế phẩm thảo dược Premixhad sản phẩm thảo dược sử dụng chăn nuôi sản suất Công ty TNHH Oishi Việt Nam; với thành phần nghệ, diệp hạ châu actiso; sản xuất dựa nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam Đây sản phẩm thảo dược dùng chăn nuôi sản xuất nước nằm danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi phép lưu hành Việt Nam Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad lên số tiêu kinh tế, kỹ thuật khả tăng trọng, khả phòng bệnh hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt Để góp phần giảm trừ sử dụng kháng sinh chăn nuôi nh ưng đảm bảo suất, hiệu phòng bệnh không ảnh h ưởng nhiều đến phần ni sử dụng đánh giá hiệu chế phẩm cao thảo dược Premixhad cần thiết, tiến hành nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng việc sử dụng cao thảo dược kh ẩu phần đến khả sinh trưởng phòng bệnh lợn lai ba giống" 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm cao th ảo dược tới khả sinh trưởng, thu nhận thức ăn suất ch ất lượng thịt lợn - Đánh giá khả phòng số loại bệnh l ợn th ịt s dụng cao thảo dược 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung tư liệu nghiên cứu cao thảo dược giải pháp thay kháng sinh để nâng cao suất hiệu phòng bệnh để sử dụng chăn nuôi lợn thịt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần phát triển chăn ni lợn thịt an tồn, bền vững, hiệu hạn chế vấn đề xã hội chăn nuôi sử dụng kháng sinh gây tượng kháng kháng sinh người động vật PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên thuốc Thế giới Vi ệt Nam 2.1.1 Tiềm tài nguyên thuốc giới Trong tất văn hóa nhân loại từ thời th ượng cổ đ ến nay, người coi trọng cỏ nguồn thuốc ch ủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏẻ Theo thống kê WHO, đến năm 1985 giới có khoảng 20.000 loài thực vật (bao gồm bậc cao bậc th ấp) số loài biết, sử dụng trực tiếp làm thuốc nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện nay, s ố loài thu ốc sử dụng giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 loài Các vùng nhiệt đới giới, bao gồm lưu vực sông Amazon châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ, Tây Phi,… kho tàng ch ứa đựng s ố l ượng loài c ỏ khổng lồ, giàu có tri thức sử dụng Ơ vùng nhi ệt đ ới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thu ốc, riêng Ấn Đ ộ có 6.000 lồi, Trung Quốc 5.136 loài (A C Fnimh, 2006) Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh loài thuốc chất hoá học dược liệu quan tâm quy mô r ộng l ớn Nhi ều nghiên cứu khẳng định cỏ tính kháng sinh mà cịn yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khu ẩn thảo dược hợp chất như: Sulfur, saponin ( Allium odium); becberin (Coptis chinensis Franch.); tanin (Zizyphusjụuba Miller); lồi với cơng tác dụng, địa phương lại sử d ụng theo sắc dân tộc riêng (Nguyễn Huy Văn, 2005) Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh thuốc h ợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa ngun liệu Vì v ậy, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất tiến hành thu nhiều kết khả quan Tuy nhiên, hướng nghiên cứu địi h ỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chun gia có trình đ ộ cao Do vậy, nghiên cứu triển khai n ước phát tri ển số nước phát triển Các thuốc ch ứa nhóm ho ạt chất: Alkaloid, flavonoid, coumarin,… quan tâm nhiều Như vậy, cơng trình nghiên c ứu v ề d ược li ệu có t lâu đời, hình thành phát tri ển v ới ti ến trình l ịch s c nhân lo ại Tuy nhiên, s ự hạn ch ế trình đ ộ khoa h ọc đ ương th ời nên nh ững cơng trình dừng l ại m ức đ ộ mô t ả, th ống kê ch ỉ cơng dụng chúng, ch ưa có c s khoa h ọc đ ể ch ứng minh thành ph ần hố học chúng có t ồn t ại tham gia vào vi ệc ch ữa b ệnh Chỉ đến khoa h ọc - kỹ thu ật phát tri ển v ấn đ ề làm sáng tỏ, tạo đ ộ tin cậy đối v ới ng ười b ệnh s d ụng 2.1.2 Tiềm tài nguyên thuốc Việt Nam Việt Nam nằm dọc bán đảo Đông Dương, kéo dài theo h ướng Bắc Nam với 1.600 km đất liền, từ o30’ vĩ độ Bắc mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau đến hang Lũng Cú - tỉnh Hà Giang T di ện tích phần đất liền 325.360km2 Sự chia cắt mạnh phức tạp bề mặt địa hình nhân tố quan trọng tạo nên đa dạng cao đồ sinh khí hậu Việt Nam Nằm khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam có khí h ậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Trong đó, tính nhiệt đới gió mùa ển hình thấy rõ vùng núi thấp phía Nam chuyển d ần sang khí h ậu nhiệt đới gió mùa vùng núi hay gần nhiệt đ ới vùng núi cao phía Bắc (Lê Vũ Khơi cộng sự, 2001) Tất nhân tố đ ịa lý, địa hình khí h ậu k ể trên,… góp phần tạo nên Việt Nam có ngu ồn tài nguyên đ ộng - th ực v ật phong phú, đa d ạng Theo ước tính có c s c nhà khoa h ọc, v ề 10 thực vật bậc cao có mạch có t ới 12.000 lồi Bên c ạnh cịn 800 lồi Rêu, 600 loài Nấm h ơn 2.000 loài T ảo Trong đó, có r ất nhi ều lồi có tri ển v ọng đ ược s d ụng làm thu ốc (Vi ện d ược li ệu, 2004) Viện Dược liệu với hệ thống trạm nghiên cứu d ược liệu, điều tra 2.795 xã, phường, thuộc 351 Huyện, th ị xã c 47 t ỉnh, thành phố nước, có đóng góp đáng kể điều tra s ưu tầm nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm s dụng thu ốc Y học cổ truyền dân gian Kết đúc kết “Danh lục thuốc miền Bắc Việt Nam”, “Danh lục thuốc Việt Nam”, tập “Atlas (bản đồ) thuốc” Quá trình điều tra xác định Việt Nam có 3.948 loài thuốc, thuộc 307 họ, ngành nhóm th ực v ật b ậc cao bậc thấp kể nấm tảo (Viện dược liệu, 2004) 2.2 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dược 2.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên Đặc tính kháng khuẩn chất chiết thực vật tinh dầu mô tả nhiều tác giả khứ đến xác định thành phần hoạt chất chính, hoạt chất sinh học mối liên quan hàm lượng chất, cấu trúc hóa học, chức c chế tác động nhóm chất có chất chiết th ực vật tinh d ầu (H J Dorman cộng sự, 2000) Cấu trúc màng tế bào vi khuẩn cho m ục tiêu hợp chất thiên nhiên Nguyên lý hoạt động hợp chất thiên nhiên liên quan tới phá hủy màng tế bào chất, làm m ất ổn định kênh vận chuyển proton (Proton motive force PMF), dịng chảy electron, hoạt động vận chuyển đơng tụ tế bào chất Không phải tất c ả lo ại thảo dược hoạt động theo nguyên lý chung cho mục tiêu cụ 50 Khối lượng giết mổ (kg) 98,5 ± 0,33 98,8 ± 0,41 0,32 Khối lượng thân thịt (kg) 79,5 ± 0,86 79,4 ± 0,67 0,57 Khối lượng thịt xẻ (kg) 66,4 ± 0,53 66,9 ± 0,73 0,72 80,1± 1,53 Tỷ lệ thân thịt (% khối lượng sống) 80,4 ± 1,33 0,81 67,6± 1,45 Tỷ lệ thịt xẻ (% khối lượng sống) 67,5 ± 1,13 0,83 Chất lượng thịt lợn thí nghiệm 6,27± 0,15 6,41± 0,54 pH45 5 0,06 5,36± 0,23 5,54± 0,45 pH24 5 0,03 3,03± 0,32 2,52± 0,43 Tỷ lệ nước bảo quản (%) 24h 5 0,04 Ghi chú: n số ô chuồng lặp lại cho phần thí nghiệm, lơ có trung bình 25 lợn cai sữa 20 ngày tuổi TB: giá trị trung bình thí nghiệm; SD: độ lệch chuẩn số trung bình Kết bảng 4.6 cho thấy: Bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad không ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn (P > 0,05) Về chất lượng thịt, bổ sung chế phẩm thảo dược không ảnh hưởng tới pH45 làm tăng pH24h thịt (P = 0,03), làm giảm tỷ lệ nước sau bảo quản thịt lợn (P = 0,04) Bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad phần ăn lợn thịt không ảnh hưởng tới chất lượng thân thịt lợn cải thiện rõ rệt chất lượng thịt lợn Tỷ lệ thân thịt tỷ lệ thịt xẻ lợn cho ăn phần khác không cho thấy sai khác có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) pH45 pH24 thịt lợn không cho thấy sai khác rõ rệt lơ thí nghiệm Bổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad vào thức ăn lợn không làm thay đổi chất lượng thân thịt lợn so với lô đối chứng Tuy nhiên, tỉ lệ thân thịt tỉ lệ thịt xẻ lợn khơng có sai khác rõ rệt tỷ lệ nước bảo quản thịt cải thiện đáng kể so với lô đối chứng Khả giữ nước thịt sau bảo quản liên quan đến pH24 thịt qua bảo quản Protein thịt có thay đổi điện tích nguyên nhân thay đổi khả giữ nước pH cao thấp giới hạn điện tích tiêu chuẩn làm tăng khả giữ nước (K J Lin, 2001) Trong thí nghiệm này, pH24 thịt lợn lô sử dụng phần bổ sung thảo dược 51 cao so với lô đối chứng Đây nguyên nhân làm tăng khả giữ nước thịt sau bảo quản 4.4 Chi phí thức ăn thú ý chăn ni l ợn thí nghi ệm b ổ sung chế phẩm thảo dược Premixhad Việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nói riêng vật ni nói chung có hai mục đích phịng trị bệnh kích thích sinh trưởng từ làm tăng hiệu sản xuất Với mục đích phịng bệnh kháng sinh trộn thức ăn phát huy hiệu tốt giai đoạn gia súc non ý nghĩa kinh tế sức khỏe vật ni Vì giai đoạn vật nuôi mẫn cảm với mầm bệnh mơi trường, lượng thức ăn tiêu thụ ít, chi phí kháng sinh để trộn thức ăn Ở giai đoạn trưởng thành vật ni có sức đề kháng tốt nên nhiễm khuẩn thơng thường ảnh hưởng đến sức khỏe Do vậy, sử dụng kháng sinh thức ăn giai đoạn trưởng thành có ý nghĩa kinh tế ý nghĩa phòng bệnh cho vật nuôi Chúng đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm bao gồm chi phí thức ăn, chi phí cho thuốc thú y điều trị bệnh Với mục đích so sánh hiệu lơ thí nghiệm, yếu tố khác khấu hao chuồng trại, chi phí nhân cơng chăn sóc….được coi tương đương lơ chưa tính vào giá thành sản xuất 52 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm thảo d ược Premixhad đ ến hi ệu kinh tế chăn nuôi lợn Đối chứng Các tiêu theo dõi Giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi: Chi phí thức ăn kỳ/ơ chuồng (nghìn đồng) Chi phí thú y kỳ/ơ chuồng (nghìn đồng) Chi phí thức ăn kỳ/con (nghìn đồng) Chi phí thú y kỳ/con (nghìn đồng) Chi phí thức ăn/kg tăng KL (nghìn đồng) Chế phẩm thảo dược Premixhad n* TB ± SD P n* TB ± SD 5 5 8360 ± 202 88,6 ± 2,9 331 ± 22,9 3,51 ± 0,14 5 5 8099 ± 173 83,7 ± 5,1 321 ± 31,1 3,29 ± 0,34

Ngày đăng: 11/11/2020, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả về ảnh hưởng của chế phẩm thảo dược Premixhad đến khả năng sinh trưởng, thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt trong giai đoạn 60 đến 142 ngày tuổi được trình bày trong bảng 4.2.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan