Ngành chăn nuôi ở khu vực miền núi nước ta nói chung và ở Phú Thọ nói riêng vẫn tồn tại quy mô nhỏ với các sản phẩm đặc trưng của từng địa phương, có chất lượng cao và là nguồn thu nhập quan trọng của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Chăn nuôi gà bản địa hiện nay đang được các nhà quản lý trong và ngoài nước quan tâm như tổ chức DANIDA (Đan Mạch) hỗ trợ cho xã Xuân Sơn bảo tồn giống gà nhiều cựa Phú Thọ. Gà nhiều cựa Phú Thọ hiện nay đang được quan tâm bởi đây là một giống gà quý hiếm có từ lâu đời, thịt gà có chất lượng thơm ngon, phù hợp với tập quán, văn hóa và phương thức chăn nuôi. Ngoài ra, gà nhiều cựa Phú Thọ còn gắn liền với truyền thuyết Vua Hùng kén rể (Truyện Sơn tinh Thủy Tinh). Mặc dù là giống gà quý hiếm nhưng gà nhiều cựa chưa được nhân rộng với quy mô lớn, mà chủ yếu nuôi rải rác trong các hộ gia đình ở Phú Thọ. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến số lượng gà nhiều cựa là khả năng sinh trưởng chậm và khả năng sinh sản thấp do con trống đạp mái kém. Khối lượng gà nhiều cựa Phú Thọ tại thời điểm 20 tuần tuổi con trống đạt 1608,91g/con và con mái đạt 1215,10g/con (Nguyễn Khắc Khánh, 2015) thấp hơn khá nhiều so với gà Hồ 20 tuần tuổi con trống 2168,9g/con và con mái 1786,2g/con, gà Mía con trống 1888,6g/con và gà mái 1628,7g/con. Tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ nở của gà nhiều cựa Phú Thọ khi phối giống tự nhiên tương ứng là 58% và 40% (Nguyễn Khắc Khanh, 2013). Nhìn chung so với các giống gà khác, kết quả tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ ấp nở trên gà nhiều cựa Phú Thọ thấp hơn như: gà Ai Cập với tỷ lệ phôi là 96,34%, tỷ lệ ấp nở là 86,50%, gà Ri tỷ lệ trứng có phôi 96,7 - 97,1% và tỷ lệ ấp nở 78,02 - 80,86% của (Bùi Đức Lũng, 2001). Để nâng cao tỷ lệ trứng có phôi khi phối giống tự nhiên của gà nhiều cựa, các hộ chăn nuôi thường ghép 1 trống với 3 - 5 mái trong khi các giống gà khác 1 trống có thể ghép được 8 - 12 mái. Như vậy, phương pháp này lại phải sử dụng nhiều trống để ghép phối, giảm hiệu quả chăn nuôi. Một trong những biện pháp để khắc phục nhược điểm trên là sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo để tăng tỷ lệ trứng có phôi, tăng hiệu quả sử dụng gà trống nhằm bảo tồn, nhân nhanh và phát triển số lượng các giống gà này. Thụ tinh nhân tạo cho gia cầm đã được tiến hành nghiên cứu từ những năm 1935, đầu tiên là trên gà tây. Hiện nay, phương pháp này đã được áp dụng thành công tại nhiều nước trên thế giới và ngày càng phổ biến, đem lại hiệu quả cao.
1 MỤC LỤC DAH MỤC BẢNG, HÌNH HÌNH Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành chăn nuôi khu vực miền núi nước ta nói chung Phú Thọ nói riêng tồn quy mô nhỏ với sản phẩm đặc trưng địa phương, có chất lượng cao nguồn thu nhập quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Chăn nuôi gà địa nhà quản lý nước quan tâm tổ chức DANIDA (Đan Mạch) hỗ trợ cho xã Xuân Sơn bảo tồn giống gà nhiều cựa Phú Thọ Gà nhiều cựa Phú Thọ quan tâm giống gà quý có từ lâu đời, thịt gà có chất lượng thơm ngon, phù hợp với tập quán, văn hóa phương thức chăn ni Ngồi ra, gà nhiều cựa Phú Thọ gắn liền với truyền thuyết Vua Hùng kén rể (Truyện Sơn tinh Thủy Tinh) Mặc dù giống gà quý gà nhiều cựa chưa nhân rộng với quy mô lớn, mà chủ yếu ni rải rác hộ gia đình Phú Thọ Một yếu tố ảnh hưởng đến số lượng gà nhiều cựa khả sinh trưởng chậm khả sinh sản thấp trống đạp mái Khối lượng gà nhiều cựa Phú Thọ thời điểm 20 tuần tuổi trống đạt 1608,91g/con mái đạt 1215,10g/con (Nguyễn Khắc Khánh, 2015) thấp nhiều so với gà Hồ 20 tuần tuổi trống 2168,9g/con mái 1786,2g/con, gà Mía trống 1888,6g/con gà mái 1628,7g/con Tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ nở gà nhiều cựa Phú Thọ phối giống tự nhiên tương ứng 58% 40% (Nguyễn Khắc Khanh, 2013) Nhìn chung so với giống gà khác, kết tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ ấp nở gà nhiều cựa Phú Thọ thấp như: gà Ai Cập với tỷ lệ phôi 96,34%, tỷ lệ ấp nở 86,50%, gà Ri tỷ lệ trứng có phơi 96,7 - 97,1% tỷ lệ ấp nở 78,02 80,86% (Bùi Đức Lũng, 2001) Để nâng cao tỷ lệ trứng có phơi phối giống tự nhiên gà nhiều cựa, hộ chăn nuôi thường ghép trống với - mái giống gà khác trống ghép - 12 mái Như vậy, phương pháp lại phải sử dụng nhiều trống để ghép phối, giảm hiệu chăn nuôi Một biện pháp để khắc phục nhược điểm sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo để tăng tỷ lệ trứng có phơi, tăng hiệu sử dụng gà trống nhằm bảo tồn, nhân nhanh phát triển số lượng giống gà Thụ tinh nhân tạo cho gia cầm tiến hành nghiên cứu từ năm 1935, gà tây Hiện nay, phương pháp áp dụng thành công nhiều nước giới ngày phổ biến, đem lại hiệu cao Tuy nhiên, nước ta việc thụ tinh nhân tạo cho gia cầm mẻ chưa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực đặc biệt giống gà nhiều cựa Phú Thọ Một yếu tố quan trọng định tính hiệu thụ tinh nhân tạo tỷ lệ pha loãng tinh dịch thời gian bảo quản Các yếu tố có tác dụng kéo dài, trì sống tinh trùng điều kiện in vitro, tăng số lượng thụ tinh Nghiên cứu tỷ lệ pha loãng thời gian bảo quản tinh dịch cần dựa nghiên cứu thành phần hoá học tinh dịch Yêu cầu đặt cần nghiên cứu nhằm mục đích tăng hiệu bảo tồn tinh dịch, giúp kéo dài thời gian bảo quản, nâng cao chất lượng tinh dịch sau bảo quản để khả thụ tinh đạt kết cao Do đó, nghiên cứu phát triển thụ tinh nhân tạo gà nhiều cựa Phú Thọ cần thiết, để góp phần bảo tồn, nhân rộng, lai tạo phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa Phú Thọ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Ảnh hưởng tỷ lệ pha loãng, thời gian bảo quản mùa vụ đến phẩm chất tinh dịch gà nhiều cựa nuôi Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá phẩm chất tinh dịch nhiều cựa Phú Thọ Xác định ảnh hưởng mùa vụ đến chất lượng tinh dịch gà nhiều cựa Phú Thọ Xác định tỷ lệ pha loãng thời gian bảo quản tốt đến phẩm chất tinh dịch gà nhiều cựa Phú Thọ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định tiêu sinh học phẩm chất tinh dịch gà nhiều cựa Phú Thọ Lựa chọn tỷ lệ pha loãng thời gian bảo quản tịnh dịch gà nhiều cựa Phú Thọ thích hợp để sử dụng cơng tác thụ tinh nhân tạo 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá phẩm chất tinh dịch gà nhiều cựa Phú Thọ Nâng cao suất sinh sản hoàn thiện kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho gà nhiều cựa Phú Thọ Góp phần bảo tồn khai thác giá trị kinh tế giống gà Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm gà nhiều cựa Phú Thọ 2.1.1 Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa Theo Thông tư số 06/2012/TT - BNNPTNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành ngày - - 2012 ‘Danh mục bổ sung nguồn gen vật nuôi quý cần bảo tồn’ quy định: Giống gà nhiều cựa Phú Thọ Hình 1: Gà trống nhiều cựa Phú Thọ Giống gà nhiều cựa Phú Thọ tập trung nuôi chủ yếu xã: Kim Thượng, Xuân Sơn Xuân Đài (huyện Tân Sơn - Phú Thọ), ni chủ yếu gia đình người Dao theo mơ hình gia trại trang trại với hình thức thả rơng Trong năm vừa qua số lượng gà nhiều cựa Phú Thọ tăng dần từ năm 2011 1965 đến tháng 6/2012 3944 (Bùi Thế Hoàn, 2014) Theo Nguyễn Hoàng Thịnh (2016), số lượng gà nhiều cựa Phú Thọ nuôi nhiều xã Kim Thượng 4.150 con, Xuân Đài 3.790 Xuân Sơn 3.120 Gà nhiều cựa Phú Thọ giống gà có khối lượng trung bình, thân hình cân đối, nhanh nhẹn, có đặc điểm ngoại hình tương tự gà Ri Gà nhiều cựa Phú Thọ lúc ngày tuổi gà có màu chủ đạo vàng trắng sẫm đen Đến trưởng thành màu lông đa dạng: trống chủ yếu có màu nâu đỏ (95%), mái có màu vàng nâu, vàng sẫm (56%), màu xám (20%) Kiểu mào chủ yếu mào cờ, chiếm tỷ lệ: 85% trống 72,22% mái (Bùi Thế Hồn, 2014) Một đặc điểm ngoại hình đặc biệt giống gà chân có nhiều cựa Cựa gà xuất từ gà nở tồn suốt đời Số cựa gà nhiều cựa Phú Thọ coi tính trạng quan trọng để xác định giá trị gà Theo người dân nuôi gà gà nhiều cựa q có giá trị thương mại cao Hình 2: Gà nhiều cựa Phú Thọ (1 ngày tuổi) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Khắc Khánh (2016), màu chân gà nhiều cựa Phú Thọ trống mái có màu chủ đạo vàng, đen trắng Tuy nhiên mái trống lại có khác đáng kể Ở mái gà chân vàng chiếm 66% tiếp đến chân đen chì 28% chân trắng 6% Cịn gà trống tỷ lệ có khác nhau: chân vàng khoảng 80%, chân đen trắng chiếm 10% Quan sát 200 gà mái 30 gà trống: gà trống 100% số gà có ngón cịn gà mái có gà có ngón chiếm 0,5% cịn lại 99,5% gà sáu ngón Kết nghiên cứu Nguyễn Hoàng Thịnh (2016) quần thể theo dõi khơng có gà trống có ngón, có có ngón, cịn lại 98,8% gà trống có - ngón Ở gà mái, có đến 90,16% gà có - ngón 9,84% có ngón, khơng có gà mái ngón Theo tập quán người dân địa, gà ngón quý xem báu vật Loại mào mái chủ đạo có loại mào cờ 70% mào nụ 30% Cịn trống có màu với tỷ lệ 70% mào cờ, 20% mào nụ 10% mào kép Về màu mắt trống mái có màu chủ đạo hồng vàng nhãn đen Tuy nhiên danh giới màu không rõ ràng, đặc điểm chung loài gà nhiều cựa Phú Thọ 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng gà nhiều cựa Gà nhiều cựa Phú Thọ có tỷ lệ nuôi sống tuần thứ 96,7% tăng dần theo tuần tuổi, từ sau tuần tuổi gà khơng chết, đến 12 tuần tuổi đạt 90,2%, khối lượng 1,1kg 16 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 88,3% khối lượng 1,4kg (Bùi Thế Hoàn, 2014) Tỷ lệ thân thịt gà 16 tuần tuổi thấp, đạt 68,75% thịt đùi 18,05%, thịt ngực 17,12% Gà nhiều cựa Phú Thọ giống gà đặc sản Việt Nam, có chất lượng cao, dễ bán, giá cao, thông thường gấp - lần gà địa phương khác Đặc biệt gà nhiều cựa giá cao Theo Nguyễn Khắc Khánh, tiêu tiêu tốn thức ăn gà nhiều cựa Phú Thọ 20 tuần tuổi khoảng 6,6kg thức ăn/con (thức ăn bao gồm: ngô, gạo, bã rượu, bia khơ) Gà nhiều cựa Phú Thọ có khả sinh trưởng mức trung bình thể qua bảng sau: Bảng sinh trưởng gà nhiều cựa Phú Thọ ĐVT: g/con Tuần tuổi ngày tuổi 10 11 12 13 14 15 16 Nguồn: Bùi Thế Hoàn, 2014 Gà trống Gà mái 28,38 68,45 126,32 202,45 270,6 351,18 432,33 521,14 643,23 778,43 909,04 1.029,52 1.140,43 1.245,19 1.336,26 1.419,47 1.496,86 2.1.3 Đặc điểm sinh sản gà nhiều cựa Gà trống nhiều cựa Phú Thọ 155 ngày tuổi có biểu vờn, gần mái bắt đầu đạp mái Gà nhiều cựa Phú Thọ thành thục muộn Tuổi đẻ trứng 196,10 ngày tuổi (28,01 tuần) với khối lượng thể 1,25kg Tuổi đẻ 5% 50% 148,03 173,02 ngày Gà mái đẻ trung bình 6,3 lứa/năm, lứa 12,06 quả, năm đẻ 75,98 trứng/mái, khối lượng trứng trung bình 39,70g/quả Khối lượng trứng lúc đẻ bói 38,27g/quả, lúc khối lượng tương đối ổn định thời điểm 50% trứng 42,41g/quả Màu trứng gà nhiều cựa Phú Thọ chủ đạo có màu màu nâu 70% màu trắng 30% (Nguyễn Khắc Khanh, 2015) Nguyễn Hoàng Thịnh (2016), trứng gà nhiều cựa Phú Thọ có số hình thái 0,7 - 0,8; khối lượng trứng nhỏ, thon, vỏ trứng màu trắng phớt hồng, lòng đỏ đậm màu Tỷ lệ trứng có phơi đạt 58%, tỷ lệ ấp nở 40% Sở dĩ tỷ lệ nở trứng gà nhiều cựa Phú Thọ thấp số nguyên nhân: - Chất lượng giống thấp gà già giữ làm giống tương đối nhiều, người dân thường giữ gà trống gà mái từ - năm tuổi để giống ngoại hình đẹp tầm vóc tốt - Người chăn ni gà khơng có thu nhặt trứng thường xun khơng bảo quản trứng mà để nguyên ổ Vì vậy, gà mái lên xuống ổ đẻ trứng làm ướt, bẩn giảm chất lượng trứng - Đàn gà không đầu tư thức ăn, lượng thức ăn chủ yếu chúng tự kiếm nên gà đẻ thưa, ngừng đẻ kỳ - ngày, thời gian chờ ấp kéo dài làm số phôi trứng đẻ đầu bị hỏng Nhìn chung, giống gà nhiều cựa Phú Thọ có khả sinh sản trung bình so với giống gà địa khác, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên ấp gà mái nên khả phát triển quy mô đàn để chăn nuôi với quy mơ lớn khó khăn Một phương pháp nâng cao sinh sản cho đàn gà nhiều cựa Phú Thọ cách nâng cao tỷ lệ trứng có phơi 10 phương pháp thụ tinh nhân tạo nhằm tạo giống có chất lượng tốt đặc trưng giống gà nhiều cựa Phú Thọ 2.2 Cơ sở lý luận khoa học 2.2.1 Quá trình phát sinh thành thục tinh trùng * Tinh hồn Có tinh hoàn, tinh hoàn trái phát triển tinh hoàn phải, tinh hồn có hình van nằm phía thùy trước thận, bên cạnh túi khí bụng Khối lượng tinh hoàn phụ thuộc vào tuổi trạng thái sinh lý Ví dụ: trạng thái bình thường tinh hoàn ngỗng nặng 10,09g, lúc hoạt tính sinh dục cao, tinh hồn nặng tới 24g Lúc cịn non, tinh hồn có màu hồng nhạt, lúc hoạt tính sinh dục cao tinh hồn có màu trắng (Nguyễn Thanh Vân, 2015) Trong tinh hồn có nhiều ống cong nhỏ nối với mô liên kết đám rối khác Mỗi tinh hoàn có phần phụ tinh hồn (gọi mào tinh) Phần phụ tinh hoàn tinh hoàn nằm bao chung Phần phụ tinh hồn có màu vàng thấy rõ hoạt động sinh dục mạnh (Nguyễn Thanh Vân, 2015) * Ống dẫn tinh Có dạng xoắn cong, phần phụ tinh hoàn đến lỗ huyệt mở rộng Ống dẫn tinh hồn nằm dọc ống dẫn nước tiểu đối xứng qua trục sống lưng Ở vịt ngỗng trống có quan giao cấu phát triển gà * Sự tạo tinh trùng Quá trình hình thành tinh trùng từ tế bào sơ cấp tức tinh nguyên bào đường phân chia hình thành tinh bào thứ phát triển Sau hình thành tiền tinh trùng cuối hình thành tinh trùng 48 Trong thực tế phối giống tự nhiên, tháng có thời tiết nắng nóng thường có tỷ lệ trứng có phơi thấp nhiều so với tháng có thời tiết mát mẻ phẩm chất tinh dịch gà bị giảm Vì vậy, mùa hè chăm sóc ni dưỡng hợp lý (cho ăn một, chia thành nhiều bữa nhỏ ngày) có biện pháp làm giảm nhiệt độ tiểu khí hậu chuồng ni để gà trống cho chất lượng tinh dịch tốt Thể tích tinh dịch trung bình 96 mẫu tinh dịch thu gà trống nhiều cựa Phú Thọ theo mùa 0,45 - 0,52 ml/lần khai thác (Bảng 4.2) So sánh với hai giống gà địa nước ta, thể tích tinh dịch lần khai thác gà Đông Tảo (0,48ml/lần, Đỗ Thị Huế, 2017) gà Ri (0,056 ml/lần, Nguyễn Hoài Nam, 2012) lại thấp gà Hồ (0,63 ml/lần khai thác, Đỗ Thị Huế, 2015) Theo Bùi Hữu Đoàn (2003), thể tích tinh dịch gà AA 0,44 - 0,57ml/lần khai thác tương đương với gà nhiều cựa Phú Thọ Gà Hubbard cho 0,55ml/lần khai thác (Modupe, 2013) Kết nghiên cứu cao với kết nghiên cứu Elagib (2012) giống gà Leghorn trắng, vào mùa hè thể tích tinh dịch thu 0,3ml/lần mùa hè 0,27ml/lần cao với kết nghiên cứu Al - Daraji (2001) giống gà địa Iraq vào mùa lạnh gà cho thể tích tinh dịch cao 0,29ml/lần, thấp vào thánh mùa hè 0,23ml/lần Nồng độ tinh trùng gà nhiều cựa Phú Thọ năm dao động từ 2,93 đến 3,17 tỷ tinh trùng/ml, với mật độ tinh trùng cao làm cho tinh dịch bị vón qnh, khơng pha lỗng kịp thời bị vón cục gây tượng tinh trùng chết nhanh, giảm chất lượng tinh dịch Kết thấp gà Hồ có nồng độ tinh trùng 3,33 tỷ tinh trùng/ml tinh dịch (Bùi Hữu Đoàn, 2016) cao nồng độ tinh trùng gà Đông Tảo 2,57 tỷ tinh trùng/ml (Đỗ Thị Huệ, 2017) Và cao so gà AA (Bùi Hữu Đoàn, 2003) 2,09 tỷ tinh 49 trùng/ml gà Ri (Nguyễn Hoài Nam, 2012) So với giống gà địa Việt Nam gà nhiều cựa Phú Thọ có nồng độ tinh trùng cao tương đương thấp so với giống gà ngoại khác Theo Peters (2008), nồng độ tinh trùng số giống gà địa Nigeria đạt từ 3,11 - 4,21 tỷ tinh trùng/ml tinh dịch So sánh với kết nghiên cứu tác giả Al - Daraji (2001) giống gà địa Iraq, nồng độ tinh trùng thấp vào tháng đạt 1,98 tỷ tinh trùng/ml cao vào tháng đạt 2,48 tỷ tinh trùng/ml nồng độ tinh trùng gà nhiều cựa Phú Thọ qua mùa năm cao so với giống gà địa Iraq Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu tác giả Obidi (2007) giống gà Shikabrown có nồng độ tinh trùng vào tháng mùa lạnh 3,6 tỷ tinh trùng/ml vào mùa khô 2,7 tỷ tinh trùng/ml Mức điểm 3,96 - 4,16 tiêu hoạt động khối, tinh trùng gà nhiều cựa Phú Thọ hoạt động mạnh tạo thành sóng cuộn sóng mạnh Kết cao so với gà Hồ cho hoạt động khối tinh trùng 3,3 (Đỗ Thị Huế,2015), hoạt động khối gà Đông Tảo 3,99 (Đỗ Thị Huế, 2017) tương đương với giống gà Sasso, Synthetic với điểm hoạt lực tương ứng 4,0 4,0 (Abu, 2013) Hoạt lực tinh trùng gà nhiều cựa Phú Thọ vào mùa xuân, thu đông sai khác so với mùa hè có sai khác (P