Năng suất thịt gà/mái sinh sản/68 tuần tuổ

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp gà lai chọi x LV tại trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương (Trang 92)

X P1, P2 là giá trị kiểu hinh trung bình của tính trạng ở bố, mẹ.

3.2.12.Năng suất thịt gà/mái sinh sản/68 tuần tuổ

Năng suất thịt gà /mái sinh sản/68 tuần tuổi được xác định thông qua các chỉ tiêu vềấp nở và năng suất thịt. Việc chọn tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào khả năng sinh sản của gà mái mẹ. Kết quả thể hiện ở bảng 3.20.

Bảng 3.20 Năng suất thịt/mái sinh sản/68 tuần tuổi

Chỉ tiêu theo dõi Đơn

vị Lô 1 Gà Chọi Gà LV Lô 2 Lô 3 Gà F1 (Chọi x LV) Năng suất trứng/mái quả 40,21 167,93 167,26 Tỷ lệ chọn trứng ấp % 92,50 94,20 93,92 Số trứng vào ấp quả 37,19 158,19 157,09 Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp % 64,16 81,47 78,38 Số gà con loại 1/mái con 23,86 128,87 123,12 Tỷ lệ nuôi sống 98 ngày tuổi % 95,33 94,66 96,66 Số gà thịt xuất chuồng/mái mẹ con 22,75 121,99 119,01 Khối lượng gà xuất chuồng g 1591,88 2449,97 2102,09 Khối lượng thịt sản xuất /mái kg 36,21 298,88 250,17

Theo kết quả nghiên cứu ta thấy năng suất trứng của gà mái Chọi là thấp vì vậy khối lượng thịt do một mái Chọi sản xuất ra là rất thấp cho nên không nên dùng mái Chọi để làm mái mẹ, điều này sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế.

Gà mái LV có năng suất trứng 167,26 quả - 167,93 quả, tỷ lệấp nở cao nên số

con sinh ra/1 mái cao. Vì vậy sử dụng mái LV làm mái nền nhằm tận dụng lợi thế

về năng suất trứng và tỷ lệ phôi là hợp lý.

3.2.13.Ước tính hiu qu kinh tế ca đàn gà nuôi tht

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu mà mọi nhà chăn nuôi quan tâm nhất. Hiệu quả

kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, giá thức ăn, giá bán khi xuất chuồng.. Lai giống đã và đang là công cụ quan trọng cho sự phát triển của các giống gà thương mại hiện nay (Sheridan, 1981) (dẫn theo Khawaja Tabinda và cs (2013)) và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83

được sử dụng để cải thiện các giống gà địa phương với mục tiêu là kết hợp các đặc tính tốt về khả năng sản xuất của giống đem lai. Con thương phẩm sẽ thể hiện ưu thế lai từđó đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Kết quả hiệu quả kinh tế được thể hiện tại bảng 3.21.

Bảng 3.21. Ước tính hiệu quả kinh tế của đàn gà nuôi thịt

Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 Gà Chọi Gà LV Lô 2 Gà F1 (Lô 3 Chọi x LV) Số gà đầu kỳ con 150 150 150 Tỷ lệ nuôi sống % 95,33 94,66 96,66 Số gà cuối kỳ con 142,99 141,99 144,99 Tiêu tốn thức ăn kg 3,65 3,28 3,46 Giá thức ăn đ 12.700 12.700 12.700 Đơn giá gà 1 ngày tuổi đ 13.500 10.000 12.500

Khối lượng lúc 14 tuần tuổi g 1591,88 2449,97 2102,09 Phần chi đ 13.351.829 16.765.924 16.042.732 Tiền gà giống đ 2.025.000 1.500.000 1.875.000 Tiền thức ăn (0-14TT) đ 10.551.829 14.490.924 13.392.732 Tiền thuốc thú y đ 450.000 450.000 450.000 Tiền điện, vật rẻ, khấu hao chuồng trại đ 325.000 325.000 325.000 Phần thu đ 20.486.779 20.872.274 22.858.652 Tổng khối lượng gà bán kg 227.631 347.871 304.782 Giá bán/kg thịt hơi đ 90.000 60.000 75.000

Chênh lệch thu chi kg 7.134.950 4.106.350 6.815.920

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84

Kết quả cho thấy, tổng số kg thịt hơi bán ra thị trường là thấp hơn so với gà LV, tuy nhiên giá bán cao hơn do được người tiêu dùng ưa chuộng. Sau 14 tuần nuôi, thu nhập tính theo 100 gà nuôi đem lại hiệu quả kinh tế là 4.543.947 đồng. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng con lai F1 mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi như nghiên cứu của Lê Tiến Dũng (2008) trên gà lai F1 (X44 x TP2) cho thấy thu nhập/100 con là 1.786.652 đ. Lê Xuân Sơn (2013) cho biết gà lai F1 (Mía – TP3) cho hiệu quả kinh tế cao đạt 5.697.000đ/100 con. Phùng Đức Tiến và cs (2009) nghiên cứu gà lai F1 giữa gà trống Ác Việt Nam với gà mái Ác Thái Hòa cho biết con lai mang lại hiệu quả kinh tế sau 6 tuần nuôi là 849.000 đ sau 6 tuần nuôi/150 con.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp gà lai chọi x LV tại trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương (Trang 92)