Quy mô, số l−ợng và các giống gà chính nuôi ở huyện Yên Phong

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 39 - 41)

3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

4.1.2. Quy mô, số l−ợng và các giống gà chính nuôi ở huyện Yên Phong

Với mục đích chính là sản xuất ra hàng hoá một phần phục vụ trong tỉnh còn chủ yếu là cung cấp cho thị tr−ờng Hà Nội, do đó sự phát triển chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong cũng có những thay đổi theo h−ớng ngày càng tập trung hơn,

quy mô lớn hơn và chuyên môn hoá theo từng xã. Các hộ nuôi nhiều đã phát triển thành trang trại, có thuê thêm lao động hợp đồng.

Theo số liệu thống kê năm 2003 của phòng Khuyến nông, huyện Yên Phong thì hiện nay số hộ chăn nuôi từ 300 - 1000 con gà là phổ biến, chiếm 49,47%, số hộ nuôi từ 1000 - 3000 con là 13,10%, số hộ nuôi trên 3000 con là 3,79%, còn lại là chăn nuôi nhỏ theo kiểu tăng gia, không ổn định và phát triển theo mùa vụ.

Bảng 4.2. Cơ cấu và số l−ợng các loại hộ chăn nuôi của huyện Yên Phong năm 2003

Số gà nuôi/hộ Số l−ợng hộ (hộ) Tổng số con (con) Tỷ lệ/tổng số gà (%) 300 – 1000 con 454 263.670 49,47 1000 – 3000 con 57 69.800 13,10 >3000 con 5 20.200 3,79

(Nguồn: Phòng Khuyến nông huyện Yên Phong - Bắc Ninh)

Chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong đi theo cả 3 h−ớng là chăn nuôi gà đẻ trứng, chăn nuôi gà thịt và gà giống bố mẹ để lấy con th−ơng phẩm thịt. Các giống gà đ−ợc nuôi ở Yên Phong hầu hết là gà lông màu nhập của n−ớc ngoài nh− L−ơng Ph−ợng (Trung Quốc), Sasso, ISA Color, ISA Brown (Pháp), Goldline và con lai của mái L−ơng Ph−ợng với Sasso và ISA Color. Đây cũng là xu h−ớng chăn nuôi chung của cả n−ớc, nh−ng tuỳ điều kiện mỗi tỉnh khác nhau nên sử dụng những con giống khác nhau, ví dụ những giống nh− Kabir, Tam Hoàng, gà Ri, gà Mía, gà Đông Tảo...

Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong Giống gà Gà bố mẹ Gà trứng th−ơng phẩm Gà thịt th−ơng phẩm L−ơng Ph−ợng x Sasso x ISA Color x ISA Brown x SSLP x I SLP x

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Các kết quả nghiên cứu gần đây đều cho thấy các giống gà trên đang đáp ứng đ−ợc một phần nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng về năng suất và chất l−ợng. Chúng ta không chỉ nuôi gà nội vì chất l−ợng thịt thơm ngon và khả năng chịu đựng kham khổ tốt mà còn nuôi các giống gà lông màu nhập ngoại vì chúng có năng suất cao hơn. Có nh− vậy mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu về thịt ngày càng tăng của xã hội. Các giống gà này phù hợp với khí hậu n−ớc ta và đặc biệt cho chăn nuôi nông hộ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)