Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 88)

5.1. Kết luận

1. Gà trứng Isa Brown

Gà Isa Brown nuôi theo ph−ơng thức chuồng hở nền trấu có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên từ 126 – 136 ngày tuổi. Tỷ lệ đẻ cao nhất đạt 96,34% ở tuần đẻ thứ 11, thời gian kéo dài tỷ lệ đẻ cao trên 85% kéo dài hơn 4 tháng (27 tuần). Sản l−ợng trứng sau 39 tuần đẻ đạt 225,96 quả/mái, t−ơng đ−ơng tỷ lệ đẻ trung bình cả giai đoạn là 82,77%. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 1571g.

Gà Isa Brown nuôi theo ph−ơng thức chuồng kín lồng sắt cho năng suất cao hơn. Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên từ 119 – 126 ngày tuổi. Tỷ lệ đẻ cao nhất đạt 95,88% ở tuần đẻ thứ 12, thời gian kéo dài tỷ lệ đẻ cao trên 85% kéo dài hơn 4,5 tháng (30 tuần). Sản l−ợng trứng sau 39 tuần đẻ đạt 233,03 quả/mái, t−ơng đ−ơng tỷ lệ đẻ trung bình cả giai đoạn là 85,36%. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 1406g.

2. Gà sinh sản bố mẹ (mái L−ơng Ph−ợng)

Gà L−ơng Ph−ợng có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên từ 147 – 152 ngày tuổi. Tỷ lệ đẻ cao nhất đạt 76,04% ở tuần đẻ thứ 11. Sau 51 tuần khai thác tỷ lệ đẻ trung bình đạt rất thấp, 50,32% , t−ơng đ−ơng với sản l−ợng 179,6 quả/mái, gà đẻ không tập trung. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng trong giai đoạn đẻ là 2682,83g và cho 10 quả trứng giống là 2794,61g. Tỷ lệ trứng giống đạt 96 – 97%.

a) Kết quả ấp nở:

Kết quả ấp nở của trứng ISLP và SSLP nuôi ở nông hộ t−ơng đối thấp. Đối với trứng ISLP giai đoạn 6 – 8 tuần đẻ, tỷ lệ trứng có phôi đạt 90,19%,

tỷ lệ nở/phôi đạt 72,13%, tỷ lệ nở/tổng trứng đạt 65,05%, tỷ lệ gà loại I đạt 62,01%.

Đối với trứng ISLP giai đoạn 36 – 45 tuần đẻ, tỷ lệ trứng có phôi đạt 87,45%, tỷ lệ nở/phôi đạt 89,27%, tỷ lệ nở/tổng trứng đạt 78,54%, tỷ lệ gà loại I đạt 73,80%.

Đối với trứng SSLP giai đoạn 5 – 9 tuần đẻ, tỷ lệ trứng có phôi đạt 83,58%, tỷ lệ nở/phôi đạt 72,13%, tỷ lệ nở/tổng trứng đạt 70,37%, tỷ lệ gà loại I đạt 66,49%.

Đối với trứng SSLP giai đoạn 36 – 43 tuần đẻ, tỷ lệ trứng có phôi đạt 87,25%, tỷ lệ nở/phôi đạt 86,56%, tỷ lệ nở/tổng trứng đạt 75,51%, tỷ lệ gà loại I đạt 71,04%.

b) Khảo sát chất l−ợng trứng

Trứng gà ISLP giai đoạn 3 tuần đẻ có khối l−ợng 44,04g, tỷ lệ lòng trắng đạt 61,96%, tỷ lệ lòng đỏ 26,91%, tỷ lệ vỏ 10,30%, chỉ số hình thái 1,50, đơn vị Haugh 89,83, độ dầy vỏ 0,34mm.

Trứng gà ISLP giai đoạn 28 tuần đẻ có khối l−ợng 63,77g, tỷ lệ lòng trắng đạt 57,82%, tỷ lệ lòng đỏ 31,88%, tỷ lệ vỏ 11,13%, chỉ số hình thái 1,50, đơn vị Haugh 71,51, độ dầy vỏ 0,36mm.

Trứng gà SSLP giai đoạn 3 tuần đẻ có khối l−ợng 42,09g, tỷ lệ lòng trắng đạt 62,08%, tỷ lệ lòng đỏ 26,25%, tỷ lệ vỏ 11,67%, chỉ số hình thái 1,43, đơn vị Haugh 86,98, độ dầy vỏ 0,36mm.

Trứng gà SSLP giai đoạn 28 tuần đẻ có khối l−ợng 56,95g, tỷ lệ lòng trắng đạt 56,82%, tỷ lệ lòng đỏ 32,40%, tỷ lệ vỏ 11,27%, chỉ số hình thái 1,44, đơn vị Haugh 71,60, độ dầy vỏ 0,37mm.

3. Gà thịt th−ơng phẩm

Gà ISLP nuôi 8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt thấp, 86,0%, khối l−ợng cơ thể 1562,95g, thân thịt đạt 76,59%, tỷ lệ thịt xẻ 65,98%, thịt đùi 33,66%, thịt ngực 27,77% và mỡ bụng 3,22%. Tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng là 2683,59g.

Gà SSLP nuôi 8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt cao hơn, 98,0%, khối l−ợng cơ thể đạt cao hơn 1683,33g, thân thịt đạt 77,97%, tỷ lệ thịt xẻ 66,55%, thịt đùi 32,81%, thịt ngực 28,86% và mỡ bụng 3,83%. Tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng thấp hơn, 2227,39g.

5.2. Đề nghị

Có thêm nhiều ch−ơng trình, dự án tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật mới trong chăn nuôi gà cho bà con nông dân nhăm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi.

tài liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà phòng bệnh cho gà, NXBNN - Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà

nông hộ, Tài liệu tập huấn, NXBNN - Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Đức (2002), Mô hình thí nghiệm trong nông nghiệp, NXBNN - Hà Nội.

4. Vũ Đại, L−u Thị Xuân, Nguyễn Danh Nguyên, Đinh Thị Xuân (2000), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà giống trứng màu bố mẹ Hyline nuôi ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí NN & CNTP, 12/2000, tr. 533 - 534. 5. Cao Xuân Đạm và ctv (2000), "Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sinh sản của gà ông bà, bố mẹ Tam Hoàng 882 tại Xí nghiệp gà giống L−ơng Mỹ",

Tạp chí NN & CNTP, 12/2000, tr. 534 - 536.

6. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - Xã hội Việt Nam h−ớng tới chất l−ợng tăng tr−ởng hội nhập - phát triển bền vững, NXB Thống Kê - Hà

Nội.

7. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXBNN - Hà Nội.

8. http://www.vcn.vnn.vn/khuyennong/kn_2004/kn_20_7_2004.htm 9. http://www.vietnamnet.com.vn/kinh te/nonglamthuysan/

10. http://www.vneconomy.com.vn/

11. http://www.vcn.vnn.vn/khoahoc/search.cgi/

13. Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa

học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

14. Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003), "Năng suất thịt của con lai F1 giữa gà Ri với một số giống gà lông màu thả v−ờn tại Thái Nguyên", Tạp chí Chăn nuôi, số 8, tr.10 - 12.

15. Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2004), Năng suất thịt của con lai F1 giữa gà Ri với một số giống gà lông màu tại Thái Nguyên,

Tạp chí Chăn nuôi, số 3, tr. 7 - 9.

16. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2004), Sinh lý sinh sản và ấp trứng gia

cầm bằng máy công nghiệp, NXBNN - Hà Nội.

17. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2002), Sổ tay chăn nuôi gà và gà Tây, NXBNN - Hà Nội.

18. Bùi Đức Lũng (2004), Nuôi gà thịt công nghiệp và lông màu, NXBNN - Hà Nội.

19. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (2001), Nuôi gà thịt Label lông màu, NXBNN - Hà Nội.

20. Lê Hồng Mận (2002), Hỏi đáp về chăn nuôi gà, NXBNN - Hà Nội.

21. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2002), 81 câu hỏi đáp về chăn nuôi gà

công nghiệp, NXBNN - Hà Nội.

22. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc D− (2000), " Khả năng sản xuất của giống gà Kabir - CT3 nuôi bán chăn thả tại xí nghiệp gà giống Châu Thành", Tạp chí NN & CNTP, 12/2000, tr. 532 - 533.

23. Đoàn Xuân Trúc, Đỗ Thị Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp, Bùi Thị Hằng, Trần Văn Tiến và ctv (2000), "Nghiên cứu khả năng sản xuất

của giống gà thịt lông màu ISA JA57 nuôi tại Việt Nam", Tạp chí NN &

CNTP, 12/2000, tr. 529 - 531.

24. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải (2004), Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và phát triển chăn nuôi bền vững, NXBNN - Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Thanh Vân (2004), "Tỷ lệ nuôi sống và sinh tr−ởng của một số giống gà lông màu nuôi bán chăn thả tại nông hộ xã Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên", Tạp chí Chăn nuôi, số 2, tr. 8 - 10.

26. Nguyễn Khắc Tích, D−ơng Văn Minh (1999), "Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng và cho thịt của gà Sasso th−ơng phẩm", Kết quả NCKHKT - CNTY

1996 – 1998, NXBNN - Hà Nội.

27. Viện Chăn nuôi (1999), Tuyển tập công trình khoa học nghiên cứu nghiên

cứu gia cầm và động vật mới nhập 1989 - 1999, NXBNN - Hà Nội.

28. Viện Chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng (2003),

H−ớng dẫn kỹ thuật nuôi gà chăn thả, ngan pháp, chim bồ câu pháp và đà điểu, NXBNN - Hà Nội.

29. Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Len (2004), "Khả năng sản xuất của tổ hợp lai ba máu L−ơng Ph−ợng và 1/4 máu Sasso X44", Tạp chí Chăn nuôi, số 7, tr 4 - 6.

tiếng anh

30. SP. Rose, Harper Adams (2000), Principle of poultry science, Agricultural college, Shorpshire, UK.

mục lục

Lời cam đoan... i

Lời cảm ơn... ii

Mục mục... iii

Danh mục các chữ viết tắt...vi

Danh mục các bảng... vii

Danh mục các hình... ix

1. Mở đầu...1

1.1. Đặt vấn đề...1

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài...2

2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài...3

2.1. Cơ sở lý luận...3

2.1.1. Sinh lý sinh sản ở gia cầm mái ...3

2.1.2. Một số chỉ tiêu chất l−ợng trứng...6

2.1.3. Điều kiện và các yếu tố ngoại cảnh ảnh h−ởng đến tỷ lệ ấp nở... 12

2.1.4. Sự phát triển của phôi gà trong quá trình ấp... 13

2.1.5. Giới thiệu các giống gà đề cấp đến trong đề tài ... 16

2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc... 19

2.2.1. Tình hình trong n−ớc... 19

2.2.2. Tình hình ngoài n−ớc ... 27

2.3. Cách tính một số chỉ tiêu sản xuất kinh tế của gà sinh sản và gà thịt... 28

2.3.1. Chỉ tiêu sản xuất của gà mái đẻ (gà bố mẹ) ... 28

2.3.2. Các chỉ tiêu sản xuất của đàn gà thịt ... 30

3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu... 33

3.1. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu... 33

3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu... 33

3.1.3. Thời gian tiến hành đề tài ... 33

3.2. Nội dung nghiên cứu... 33

3.2.1. Điều tra chung về tình hình phát triển đàn gà lông màu... 33

3.2.2. Đối với đàn gà giống bố mẹ... 34

3.2.3. Đối với đàn gà trứng th−ơng phẩm... 34

3.2.4. Đối với đàn gà thịt th−ơng phẩm ... 35

3.2.5. Khảo sát khả năng cho thịt của gà lai th−ơng phẩm ... 35

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu... 35

3.3.1. Ph−ơng pháp chọn điểm... 35

3.3.2. Ph−ơng pháp tiến hành... 36

3.3.3. Thu thập số liệu... 36

3.3.4. Xử lý số liệu ... 36

3.4. Kết quả và thảo luận... 36

4. Kết quả và thảo luận... 37

4.1. Tình hình phát triển chung của đàn gà ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong ... 37

4.1.1. Tình hình phát triển số l−ợng đàn gia cầm... 37

4.1.2. Quy mô, số l−ợng và các giống gà chính nuôi ở huyện Yên Phong... 39

4.2. Đàn gà trứng th−ơng phẩm ... 41

4.2.1. Tỷ lệ đẻ và sản l−ợng trứng của gà ISA Brown nuôi theo ph−ơng thức chuồng hở nền trấu... 42

4.2.2. Tỷ lệ đẻ và sản l−ợng trứng của gà ISA Brown nuôi theo ph−ơng thức chuồng kín lồng sắt ... 45

4.3. Đàn gà giống bố mẹ... 50

4.3.1. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng... 50

4.3.2. Kết quả ấp nở ... 55

4.3.3. Kết quả mổ khảo sát chất l−ợng trứng giống ... 62

4.4.1. Khối l−ợng cơ thể, tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn... 71

4.4.2. Mổ khảo sát khả năng cho thịt của gà lai th−ơng phẩm... 74

5. Kết luận và đề nghị ... 77

danh mục các bảng

Bảng 4.1. Số l−ợng gia cầm và gà đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên

Phong giai đoạn 1997 - 2003 ... 38

Bảng 4.2. Cơ cấu và số l−ợng các loại hộ chăn nuôi của huyện Yên Phong năm 2003 ... 40

Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong... 41

Bảng 4.4. Kết quả đẻ trứng của gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu, số l−ợng từ 1000 - 2000 con/hộ... 43

Bảng 4.5. Kết quả đẻ trứng của đàn gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng kín lồng sắt, số l−ợng trên 3000 con/hộ ... 45

Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sản xuất của gà trứng ISA Brown th−ơng phẩm giữa hai ph−ơng thức nuôi khác nhau... 48

Bảng 4.7. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà L−ơng Ph−ợng... 51

Bảng 4.8. Tuổi thành thục sinh dục và sức sinh sản của gà mái L−ơng Ph−ợng. 54 Bảng 4.9. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5 – 16 của trứng lai SSLP (đàn 1)... 56

Bảng 4.10. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 43 của trứng lai SSLP (đàn 1)... 57

Bảng 4.11. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5 – 9 của trứng lai SSLP (đàn 2)... 58

Bảng 4.12. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 6 – 8 của trứng lai ISLP (đàn 2)... 59

Bảng 4.13. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 45 của trứng lai ISLP (đàn 1) ... 60

Bảng 4.14. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 5 - 9 tuần đẻ... 61

Bảng 4.15. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 35 - 45 tuần đẻ... 62

Bảng 4.16. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 3 tuần đẻ ... 64

Bảng 4.17. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 28 tuần đẻ ... 66

Bảng 4.18. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng giữa trứng ISLP và

SSLP... 69

Bảng 4.19. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng L−ơng Ph−ợng ở hai giai đoạn tuổi ... 70

Bảng 4.20. Khối l−ợng cơ thể gà qua các tuần tuổi ... 72

Bảng 4.21. Tỷ lệ nuôi sống, khối l−ợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn... 73

Bảng 4.22. Tỷ lệ các phần thịt của gà lai th−ơng phẩm ISLP 8 tuần tuổi... 74

danh mục các Hình

Hình 4.1. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Isa Brown nuôi chuồng hở nền trấu (1) và chuồng kín lồng sắt (2)... 47 Hình 4.2. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà L−ơng Ph−ợng ... 53

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)