3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.4.1. Khối l−ợng cơ thể, tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn
Để đánh giá đ−ợc hiệu quả của hai công thức lai, chúng tôi tiến hành nuôi thí nghiệm hai đàn gà lai ISLP và SSLP trong thời gian 8 tuần. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.20, 4.21, 4.22.
Từ bảng 4.20 chúng tôi nhận thấy: khối l−ợng gà tăng dần qua các tuần tuổi. Cụ thể, tuần thứ nhất, khối l−ợng cơ thể gà ISLP đạt 124,24g và gà SSLP là 116,69g. Đến 3 tuần tuổi, khối l−ợng gà hai giống t−ơng ứng là 449,29g và 453,10g. Đến 6 tuần tuổi là 1218,90g và 1256,96g. Nh− vậy sau tuần thứ nhất, khối l−ợng cơ thể gà tăng khoảng 79,67 – 84,06 g, gấp hơn hai lần so với khối l−ợng gà một ngày tuổi. Tuy nhiên do khối l−ợng sơ sinh của hai đàn gà khác nhau nên tốc độ tăng khối l−ợng cũng có sự chênh lệch. Gà ISLP có khối l−ợng ban đầu cao hơn gà SSLP (40,18g so với 37,02g) nên sau một tuần khối l−ợng tăng nhanh hơn (84,06g so với 79,67g). Các tuần tiếp theo cả hai đàn đều giữ tốc độ tăng trọng cao nh−ng không đồng đều, đặc biệt là đàn ISLP. Kết quả sau 8 tuần tuổi, khối l−ợng cơ thể gà SSLP đã đạt 1683,33g trong khi đó gà ISLP chỉ đạt 1562,95g. So sánh khối l−ợng của hai đàn đạt đ−ợc sau từng tuần tuôi chúng tôi thấy từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 5, khối l−ợng gà ở hai đàn t−ơng đ−ơng nhau,
nh−ng khối l−ợng gà ở tuần 7 và tuần 8 đã có sự sai khác có ý nghĩa (p < 0,05).
Bảng 4.20. Khối l−ợng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gam)
ISLP SSLP Tuần tuổi n X+SX Cv% n X+SX Cv% 1 ngày tuổi 50 40,18 50 37,02 1 46 124,24a± 3,14 17,12 50 116,69a± 1,98 12,13 2 43 258,14a ± 7,29 18,51 50 268,27a± 4,30 11,21 3 43 449,29a±14,69 21,19 50 453,10a± 8,06 12,58 4 43 720,73a± 21,06 18,71 49 712,14a± 11,98 11,77 5 43 986,88a± 29,51 18,91 49 931,33a± 30,22 22,71 6 43 1218,90a± 38,89 19,32 49 1256,96a± 24,53 13,94 7 43 1341,67a ± 42,15 20,36 49 1477,50b± 30,29 13,60 8 43 1562,95a± 42,12 17,87 49 1683,33b± 35,11 14,45
Ghi chú: Trong cùng một hàng, những giá trị mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (p < 0,05).
So với các kết quả nghiên cứu khác cũng trên gà lai L−ơng Ph−ợng với Sasso thì gà ISLP và SSLP có tốc độ tăng trọng thấp hơn. Phùng Đức Tiến và cộng sự (2003) [11] cho biết, nuôi 8 tuần tuổi gà XLP44 (1/2 Sasso x 1/2 L−ơng Ph−ợng) đạt khối l−ợng 1985g, gà LT (1/4 Sasso x 3/4 L−ơng Ph−ợng) là 1753g. Chỉ so với gà LP12 (dòng LP1 x LP2) là 1612g thì gà SSLP có khối l−ợng cao hơn nh−ng không đáng kể.
Bảng 4.21. Tỷ lệ nuôi sống, khối l−ợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn Chỉ tiêu n ISLP n SSLP Tỷ lệ nuôi sống (%) 50 86,00 50 98,00 Khối l−ợng cơ thể (g) 43 1562,95 49 1683,33 Tiêu tốn thức ăn/kgTT (g) 43 2683,59 49 2227,73 Tốc độ tăng trọng (g/con/ngày) 43 27,17 49 29,39
Từ kết quả bảng 4.21 cho biết, tỷ lệ nuôi sống sau 8 tuần tuổi của đàn ISLP thấp, đạt 86,00%, đàn SSLP có tỷ lệ sống cao hơn 98,00%. Theo Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt 2003 [15], tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi của gà lai Ri với Kabir đạt 96%, Mía với Kabir đạt 95,9%, Đông Tảo với Kabir đạt 98,4%. Theo Phùng Đức Tiến và cộng sự [11], tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi của gà XLP44 là 98%, gà LT và LP12 là 96%. Tỷ lệ nuôi sống của đàn ISLP bị giảm ngay ở tuần đầu tiên. Gà chết không rõ nguyên nhân, vì có thể do chế độ ấp không không đảm bảo đúng kỹ thuật.
Tỷ lệ nuôi sống thấp đã làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Tính trong 8 tuần, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của gà ISLP cao hơn của gà SSLP là 455,86g (2683,59g so với 2227,73g). Nh− vậy, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ISLP cao hơn so với gà XLP44 nuôi 70 ngày mới là 2,54kg, nh−ng t−ơng đ−ơng với kết quả của gà LT là 2,66kg, gà LP12 là 2,85kg [11].
Tốc độ tăng khối l−ợng tuyệt đối của gà ISLP trong cả 8 tuần là 27,17g/con/ngày, của gà SSLP là 29,39g/con/ngày, giá trị này cao hơn so với các nghiên cứu khác. Theo Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2003) [14] gà lai Đông Tảo x Kabir đạt tốc độ tăng khối l−ợng trong 12 tuần tuổi là 26,08g/con/ngày, gà
lai Mía x Kabir đạt 26,08g/con/ngày, gà Ri x Kabir đạt 22,15g/con/ngày.