Khảo sát khả năng cho thịt của gà lai th−ơng phẩm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 35)

3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.5. Khảo sát khả năng cho thịt của gà lai th−ơng phẩm

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Ph−ơng pháp chọn điểm

Trên địa bàn huyện chọn một số xã điển hình nh− xã Đông Thọ, Thị trấn Chờ, xã Hoà Long, xã Trung Bạn, xã Hoà Tiến là những xã nuôi nhiêu gà. Trong mỗi xã chọn một số hộ chăn nuôi đại diện cho các ph−ơng thức và quy mô khác nhau. Sau đó tiến hành điều tra từng hộ.

- Dựa vào loại hình chăn nuôi: Lấy thịt

Lấy trứng th−ơng phẩm Lấy trứng giống

Thực tế:

- Nuôi gà giống bố mẹ có 3 hộ ở 3 địa điểm là xã Đông Thọ, Thị trấn Chờ và xã Hoà Tiến

- Nuôi gà thịt chủ yếu ở xã Hoà Long. Ngoài ra còn tiến hành nuôi thí nghiệm gà thịt của cả hai tổ hợp lai trên để đánh giá khả năng sinh tr−ởng và cho

thịt của hai con lai trong cùng một điều kiện chăm sóc.

- Nuôi gà trứng th−ơng phẩm chủ yếu ở xã Đông Thọ và Thị trấn Chờ.

3.3.2. Ph−ơng pháp tiến hành

- Phỏng vấn: Giống, quy mô, thức ăn, ph−ơng pháp nuôi, giá bán các sản phẩm thịt, trứng, con giống....

- Đặt sổ thoi dõi một số lứa gà nuôi tại các hộ.

3.3.3. Thu thập số liệu

Các số liệu đ−ợc thu thập tại TTKN tỉnh, Phòng Khuyến nông huyện, Phòng thống kê huyện và các hộ chăn nuôi.

3.3.4. Xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng ch−ơng trình Excel và SAS 8 (2000), MINITAB trên máy vi tính

3.4. kết quả và thảo luận

4. Kết Quả và thảo luận

4.1. Tình hình phát triển chung của đàn gà ở tỉnh Bắc Ninh và Huyện Yên Phong Huyện Yên Phong

4.1.1. Tình hình phát triển số l−ợng đàn gia cầm

Bắc Ninh là tỉnh giáp ranh về phía Bắc của thủ đô Hà Nội, trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của cả n−ớc. Bắc Ninh có các tuyến đ−ờng giao thông quan trọng nh− quốc lộ 1A, quốc lộ 18, quốc lộ 38, đ−ờng sắt Bắc Nam và các tuyến đ−ờng thuỷ trên sông Đuống, sông Cầu rất tiện lợi cho việc giao thông đi lại và buôn bán hàng hoá với các tỉnh khác, đặc biệt là Hà Nội. Theo chủ tr−ơng của Nhà n−ớc, khi xây dựng thành phố vệ tinh tại Bắc Ninh thì đây chính là thị tr−ờng mở rộng của Hà Nội.

Theo thống kê ngày 31/12/2002, dân số Bắc Ninh có 973.359 ng−ời, trong đó dân số nông thôn 868.959, chiếm 89,27%. Do đó lao động nông nghiệp vẫn đóng vai trò chính. Bắc Ninh có rất nhiều ngành nghề nh− nghề mộc, nghề thu gom phế liệu, làm giấy, nấu r−ợu... Đây là những nghề truyền thống của các xã, huyện trong tỉnh hiện vẫn đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên một trong những ngành nghề phát triển trên diện rộng nhất đó là nghề chăn nuôi. Chăn nuôi phát triển mạnh đã góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ nông dân.

Theo Nguyễn Mạnh Hùng (2004) [6], Bắc Ninh có 10.669 hộ có thu nhập đạt trên 50 triệu đồng/ năm, điển hình có hộ chăn nuôi 20 bò sữa, có hộ 140 lợn nái, hoặc nuôi 8000 gia cầm. Sản phẩm của nghề này không chỉ cung cấp cho nhu cầu của nhân dân trong tỉnh mà còn đóng góp một phần quan trọng cho thị tr−ờng Hà Nội.

Để đánh giá đ−ợc tình hình chăn nuôi gia cầm của tỉnh nói chung và chăn nuôi gà nói riêng ở huyện Yên Phong, chúng tôi tiến hành điều tra số l−ợng gia cầm ở tỉnh và số l−ợng gà ở huyện từ năm 1997 đến năm 2003. Kết quả đ−ợc

trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Số l−ợng gia cầm và gà đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong giai đoạn 1997 - 2003

Năm Loại Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tỉnh Bắc Ninh 1000 con 2.380 2.623 2.584 3.037 3.406 3.812 3.956 Gia cầm % 100 110,21 108,57 127,61 143,11 160,17 166,22 1000 con 2.030 2.327 2.222 2.373 2.755 3.100 3.142 Gà % 100 114,64 109,46 116,90 135,71 152,71 154,78 Huyện Yên Phong

1000 con 91 150 283 518 540 621 533

% 100 165,93 310,99 569,23 593,41 682,42 585,71

(Nguồn: Phòng Khuyến nông huyện Yên Phong - Bắc Ninh)

Từ kết quả bảng 4.1 chúng tôi thấy: Tổng đàn gia cầm ở tỉnh Bắc Ninh có xu h−ớng tăng lên theo các năm. Cụ thể năm 1997 số l−ợng gia cầm là 2.380.000 con, năm 2000 là 3.073.000 con và năm 2003 đã tăng lên 3.956.000 con. Nếu so với năm 1997, thì năm 2003 số l−ợng đàn gia cầm đã tăng 66,22%. Tính trung bình mỗi năm đàn gia cầm của tỉnh phát triển với tốc độ 11,03%, cao hơn trung bình của cả n−ớc năm 2003 (theo Nguyễn Mạnh Hùng, 2004 [6] thì đàn gia cầm cả n−ớc năm 2003 −ớc tăng 9,7% so vời cùng kỳ năm 2002).

Riêng con gà là đối t−ợng chăn nuôi chính nên sự phát triển cũng có xu h−ớng tăng theo từng năm. Năm 2000, số l−ợng gà là 2.373.000 con, chiếm 78,14%, năm 2003, số l−ợng gà là 3.142.000 con, chiếm 79,42% đàn gia cầm của tỉnh, số còn lại là vịt, ngan, ngỗng.

Năm 2003 so với năm 1997 số l−ợng gà của tỉnh tăng 154,78%. Tuy nhiên chỉ trong 3 năm 2000, 2001, 2002 số l−ợng gà tăng nhanh nhất. Năm 2000 số l−ợng gà đạt 116,90%, năm 2001 đạt 135,71% và năm 2002 đạt 152,71% so với năm 1997. Riêng năm 2003 là năm xảy ra nhiều dịch bệnh nên số l−ợng gà tăng chậm hơn rõ rệt, tăng 2,07% so với năm 2002, do đó cũng ảnh h−ởng đến tốc độ tăng đàn gia cầm của cả tỉnh.

Tuy nhiên, tr−ớc tình hình phát triển chung của đàn gà trong tỉnh nh− vậy, số l−ợng gà của huyện Yên Phong vẫn phát triển rất nhanh qua các năm. Từ bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy: nếu nh− năm 1997 số l−ợng gà của huyện là 91.000 con (100%) thì tính đến năm 2002 đã là 621.000 con (tăng 682,42% so với năm 1997). Đặc biệt từ năm 1998 đến năm 2000, đàn gà của huyện Yên Phong không những tăng nhanh mà năm sau số l−ợng gà gần nh− gấp đôi năm tr−ớc. Cụ thể, năm 1998 số l−ợng gà của huyện là 151.000 con, đạt 165,93% so với năm 1997. Năm 2000 là 518.000 con, đạt 569,23% so với năm 197. Có thể nói, huyện Yên Phong là một trong những địa ph−ơng có tốc độ tăng đàn gà rất tốt.

Sở dĩ có đ−ợc kết quả nh− vậy ngoài lý do vị trí địa lý gần với thủ đô Hà Nội và giao thông thuận tiện đã tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi gia cầm của huyện phát triển còn có sự quan tâm, chỉ đạo của Trung tâm khuyến nông tỉnh và phòng khuyến nông huyện. Duy chỉ có năm 2003 số l−ợng gà lại bị giảm, so với năm 2002 đàn gà giảm 88.000 con. Lý do là vì năm 2003 đã xảy ra một số vụ dịch bệnh ở gà mà huyện Yên Phong cũng là một địa điểm nóng với mật độ gà cao. Do đó kết quả sản xuất năm 2003 đối với ngành chăn nuôi gà của huyện đã bị tác động rất lớn, ảnh h−ởng đến sự phát triển kinh tế của các hộ chăn nuôi.

4.1.2. Quy mô, số l−ợng và các giống gà chính nuôi ở huyện Yên Phong

Với mục đích chính là sản xuất ra hàng hoá một phần phục vụ trong tỉnh còn chủ yếu là cung cấp cho thị tr−ờng Hà Nội, do đó sự phát triển chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong cũng có những thay đổi theo h−ớng ngày càng tập trung hơn,

quy mô lớn hơn và chuyên môn hoá theo từng xã. Các hộ nuôi nhiều đã phát triển thành trang trại, có thuê thêm lao động hợp đồng.

Theo số liệu thống kê năm 2003 của phòng Khuyến nông, huyện Yên Phong thì hiện nay số hộ chăn nuôi từ 300 - 1000 con gà là phổ biến, chiếm 49,47%, số hộ nuôi từ 1000 - 3000 con là 13,10%, số hộ nuôi trên 3000 con là 3,79%, còn lại là chăn nuôi nhỏ theo kiểu tăng gia, không ổn định và phát triển theo mùa vụ.

Bảng 4.2. Cơ cấu và số l−ợng các loại hộ chăn nuôi của huyện Yên Phong năm 2003

Số gà nuôi/hộ Số l−ợng hộ (hộ) Tổng số con (con) Tỷ lệ/tổng số gà (%) 300 – 1000 con 454 263.670 49,47 1000 – 3000 con 57 69.800 13,10 >3000 con 5 20.200 3,79

(Nguồn: Phòng Khuyến nông huyện Yên Phong - Bắc Ninh)

Chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong đi theo cả 3 h−ớng là chăn nuôi gà đẻ trứng, chăn nuôi gà thịt và gà giống bố mẹ để lấy con th−ơng phẩm thịt. Các giống gà đ−ợc nuôi ở Yên Phong hầu hết là gà lông màu nhập của n−ớc ngoài nh− L−ơng Ph−ợng (Trung Quốc), Sasso, ISA Color, ISA Brown (Pháp), Goldline và con lai của mái L−ơng Ph−ợng với Sasso và ISA Color. Đây cũng là xu h−ớng chăn nuôi chung của cả n−ớc, nh−ng tuỳ điều kiện mỗi tỉnh khác nhau nên sử dụng những con giống khác nhau, ví dụ những giống nh− Kabir, Tam Hoàng, gà Ri, gà Mía, gà Đông Tảo...

Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong Giống gà Gà bố mẹ Gà trứng th−ơng phẩm Gà thịt th−ơng phẩm L−ơng Ph−ợng x Sasso x ISA Color x ISA Brown x SSLP x I SLP x

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Các kết quả nghiên cứu gần đây đều cho thấy các giống gà trên đang đáp ứng đ−ợc một phần nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng về năng suất và chất l−ợng. Chúng ta không chỉ nuôi gà nội vì chất l−ợng thịt thơm ngon và khả năng chịu đựng kham khổ tốt mà còn nuôi các giống gà lông màu nhập ngoại vì chúng có năng suất cao hơn. Có nh− vậy mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu về thịt ngày càng tăng của xã hội. Các giống gà này phù hợp với khí hậu n−ớc ta và đặc biệt cho chăn nuôi nông hộ.

4.2. Đàn gà trứng th−ơng phẩm

Gà ISA Brown là giống gà trứng của Pháp đã đ−ợc nhân giống và chọn lọc qua nhiều thế hệ, do đó tính thích nghi với ngoại cảnh t−ơng đối tốt. ở n−ớc ta giống gà này đ−ợc nuôi khắp các tỉnh. Phía Bắc có công ty CP (Thái Lan) là một trong những công ty sản xuất con giống ISA Brown th−ơng phẩm lớn nhất và bán gà giống chủ yếu qua hệ thống các đại lý cám đặt rải rác từ các xã, huyện đến tỉnh. ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh, so với các hộ chăn nuôi gà thịt thì các gia

phẩm có hai ph−ơng thức đó là nuôi chuồng hở nền trấu và chuồng kín lồng sắt. Theo các hộ chăn nuôi, thời gian khai thác một lứa gà th−ờng kéo dài khoảng 1 năm đẻ, tuy nhiên có thể kéo dài hơn tuỳ thuộc vào giá trứng và giá bán gà loại trên thị tr−ờng nếu xét thấy vẫn còn có lãi. Một điều quan trọng hơn là ng−ời tiêu dùng rất thích ăn thịt gà đẻ, đặc biệt là các quán phở vì thịt gà dai và đậm. Giá bán gà loại th−ờng cao hơn 1,5 lần so với giá gà thịt nuôi ngắn ngày. Do đó sau thời gian khai thác trứng, các hộ cũng thu đ−ợc một khoản vốn lớn từ việc bán gà loại.

4.2.1. Tỷ lệ đẻ và sản l−ợng trứng của gà ISA Brown nuôi theo ph−ơng thức chuồng hở nền trấu chuồng hở nền trấu

Đối với đàn gà mái đẻ, năng suất trứng hay sản l−ợng trứng tính trong một đơn vị thời gian mới là chỉ tiêu mà ng−ời chăn nuôi quan tâm nhất. Tuy nhiên kết quả theo dõi khả năng sinh sản của gia cầm bao giờ cũng phải tính đến tỷ lệ đẻ trứng. Tỷ lệ đẻ trứng có thể tính theo tuần, theo tháng nh−ng thông dụng nhất vẫn là tỷ lệ đẻ tính theo từng tuần tuổi. Từ tỷ lệ đẻ ng−ời ta mới quy đổi ra số quả trên tuần và cộng dồn để có kết quả sản xuất trứng của một mái sau một thời gian khai thác. Đối với gà trứng th−ơng phẩm th−ờng khai thác một năm đẻ (chu kì đẻ trứng sinh học, khoảng 500 ngày tuổi) hoặc kéo dài hơn tuỳ tr−ờng hợp. Do đó tỷ lệ đẻ trứng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sức sản xuất của đàn gà. Tính trạng sản l−ợng trứng có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,2 - 0,3), do đó nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện ngoại cảnh nh− dinh d−ỡng, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, bệnh tật,.... Tỷ lệ đẻ trứng vừa thể hiện đ−ợc quy luật sinh sản của gia cầm (tức là thấp ở những tuần đầu sau đó tăng dần lên đỉnh cao ở các tuần đẻ của tháng thứ 2

và tháng thứ 3 rồi giảm dần đến cuối chu kì đẻ), vừa cho biết chất l−ợng đàn giống cũng nh− trình

độ áp dụng khoa học kĩ thuật vào nuôi d−ỡng của ng−ời chăn nuôi đang ở mức nào.

Biết đ−ợc tỷ lệ đẻ diễn biến theo chu kì nh− vậy, ng−ời chăn nuôi có thể tác động vào các khâu chăm sóc, đặc biệt là việc cung cấp dinh d−ỡng đầy đủ, hợp lý theo từng giai đoạn để khai thác đ−ợc tối đa sức sản xuất trứng của đàn gà. Sản l−ợng trứng có hai cách tính: sản l−ợng trứng t−ơng đối tính theo đơn vị quả và sản l−ợng trứng tuyệt đối tính theo đơn vị khối l−ợng (kg, tạ...).

Kết quả theo dõi tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của đàn gà ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu và chuồng kín lồng sắt từ 20 đến 58 tuần tuổi (1 - 39 tuần đẻ) đ−ợc trình bày ở bảng 4.4, bảng 4.5 và hình 4.1.

Bảng 4.4. Kết quả đẻ trứng của gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu, số l−ợng từ 1000 - 2000 con/hộ

Tuần tuổi Tuần đẻ Tỷ lệ đẻ (%) Trứng/gà/tuần (quả) Số trứng cộng dồn (quả) Khối l−ợng trứng (g/quả) 20 1 9,37 0,66 21 2 33,04 2,31 2,97 22 3 54,33 3,80 6,77 52,00 23 4 74,85 5,24 12,01 24 5 84,45 5,91 17,92 55,50 25 6 90,57 6,34 24,26 57,00 26 7 92,63 6,48 30,74 27 8 90,10 6,31 37,05 28 9 88,91 6,22 43,27 29 10 94,51 6,62 49,89 30 11 96,34 6,74 56,63 31 12 95,86 6,71 63,34 32 13 94,26 6,60 69,94 33 14 93,14 6,52 76,46 34 15 77,66 5,44 81,90 35 16 84,51 5,92 87,82

36 17 91,60 6,41 94,23 37 18 92,11 6,45 100,68 38 19 91,71 6,42 107,10 39 20 91,26 6,39 113,49 40 21 89,31 6,25 119,74 41 22 88,86 6,22 125,96 42 23 89,09 6,24 132,2 43 24 90,69 6,35 138,55 64,00 44 25 90,00 6,30 144,85 45 26 89,49 6,26 151,11 46 27 90,29 6,32 157,43 47 28 90,11 6,31 163,74 48 29 89,20 6,24 169,98 49 30 90,51 6,34 176,32 50 31 87,14 6,10 182,42 51 32 85,71 6,00 188,42 52 33 60,11 4,21 192,63 53 34 72,06 5,64 198,27 54 35 81,43 5,70 203,97 55 36 77,83 5,45 209,42 56 37 78,04 5,46 214,88 57 38 82,80 5,80 220,68 58 39 75,49 5,28 225,96 TB 82,77

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Từ kết quả bảng 4.4 chúng tôi nhận thấy, gà ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu bắt đầu đẻ từ cuối tuần 19, đến tuần 20 tỷ lệ đẻ đã đạt 9,37%. Tỷ lệ đẻ tăng dần qua các tuần tuổi, đạt 54,33% sau 3 tuần đẻ và đạt đỉnh cao 96,34% ở tuần thứ 11, thời gian kéo dài tỷ lệ đẻ cao trên 85% đạt 27 tuần (từ tuần 6 - 32). Sau đó tỷ lệ đẻ có giảm và giữ ổn định ở mức từ 75 - 80%. Tính sản l−ợng trứng từ 20 - 58 tuần tuổi đạt 225,96 quả/mái, t−ơng đ−ơng tỷ lệ đẻ 82,77%. So sánh

với kết quả của đàn gà Goldline 54 của Viện chăn nuôi tính từ 23 - 46 tuần tuổi thì gà ISA Brown đẻ tốt hơn. Cụ thể, 23 -46 tuần đàn ISA Brown đạt 138,65 - 145,42 quả/mái, còn đàn Goldline 54 của Viện Chăn nuôi đạt 123 - 125 quả/mái [27].

4.2.2. Tỷ lệ đẻ và sản l−ợng trứng của gà ISA Brown nuôi theo ph−ơng thức chuồng kín lồng sắt chuồng kín lồng sắt

Bảng 4.5. Kết quả đẻ trứng của đàn gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng kín lồng sắt, số l−ợng trên 3000 con/hộ

Tuần tuổi Tuần đẻ Tỷ lệ đẻ (%) Trứng/gà/tuần (quả) Số trứng cộng dồn (quả) Khối l−ợng trứng (g/quả) 18 1 10,01 0,70 19 2 25,68 1,80 2,50 52,00 20 3 65,19 4,56 7,06 21 4 77,55 5,43 12,49 22 5 84,61 5,92 18,41 23 6 88,13 6,17 24,58 24 7 91,79 6,43 31,01 25 8 92,60 6,48 37,49 26 9 94,46 6,61 44,10 27 10 94,30 6,60 50,70 62,50 28 11 95,10 6,66 57,36 29 12 95,88 6,71 64,07 30 13 95,67 6,70 70,77 31 14 95,37 6,68 77,44 32 15 94,07 6,58 84,03

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)