Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk Bài 4: Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) (Hướng dẫnđọc thêm) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu nội dung, ý nghĩa vẻ đẹp số hình ảnh truyện Sự tích Hồ Gươm; - Rèn luyện kĩ đọc, tóm tắt phân tích văn bả tự - Bồi dưỡng lòng tự hào lịch sử chống ngoại xâm dân tộc B CHUẨN BỊ: I GV: Tranh Sự tích Hồ Gươm, phiếu học tập II HS: Học lại ST, TT chuẩn bị Sự tích Hồ Gươm C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp & kiểm tra cũ: (5 phút) ? Em cho biết ý nghĩa truyện ST, TT ? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Hiện thủ đo HN có thắng cảnh TN, đồng thời di tích lịch sử, Hồ Gươm Di tích bắt nguồn từ kiện lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo kỉ XV Từ thật lịch sử ấy, tác giả dân gian đã sáng tạo nên câu chuyện truyền thuyết hay đẹp mà em tìm hiểu hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc kể: (10 phút) - Hướng dẫn HS tìm hiểu12 từ khó (SGK/42) - Đọc, tìm hiểu từ khó (SGK/42) - Hướng dẫn HS đọc văn GV đọc mẫu - 2, HS đọc nối tiếp lượt đến hết văn đoạn đầu định HS đọc nhận xét giọng đọc ? Xác định nhân vật phương thức - Trao đổi trả lời: biểu đạt văn bản? + Nhân vật chính: Lê Lợi Phương thức biểu đạt: tự ? Truyện có nội dung lớn Hãy cho biết nội + ND1: Long Qn cho nghĩa qn mượn dung vị trí nội dung? gươm thần để dánh giặc (từ đầu đến “đất nước” ) ND2: Long Qn đòi lại gươm sau - Nhận xét, ghi bảng u cầu HS kể tóm tắt đất nước hết giặc (còn lại) văn - Kể tóm tắt văn - Nhận xét lời kể HS chuyển ý Hoạt động 2: Phân tích văn bản: (24 phút) * Bước 1: Cách Long Qn cho mượn gươm ý nghĩa - Trao đổi trả lời: ? Vì Đức LQ cho nghĩa qn LS mượn + ĐLQ cho mượn gươm thần giặc Minh gươm thần? Việc cho thấy tàn bạo, nghĩa qn yếu khởi nghĩa ntn, sao? + Đây khởi nghĩa nghĩa, - Nhận xét hợp với ý trời, vừa lòng dân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo phiếu - Thảo luận nhóm phút học tập phút - Đại diện nhóm trình bày, trao Lưỡi gươm nhặt vào lúc đổi đâu? Chi gươm lại nhặt vào lúc - Nhóm 1: Lưỡi gươm người đánh cá Lê đâu? Thận nhặt sơng, sau lần thả - Nhận xét, giảng ghi bảng lưới Chi gươm chủ tướng Lê Lợi nhặt Lưỡi gươm nhặt đồng bằng, bị giặc đuổi chạy qua khu rừng chi gươm lại nhặt miền núi, Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk ráp vào lại “vừa in” Theo em, cách cho mươn gươm có ý nghĩa gì? - Nhận xét, liên hệ Con Rồng cháu Tiên, Bình Ngơ đại cáo ghi bảng Từ có gươm thần, sức mạnh nghĩa qn ntn? - Nhận xét, liên hệ Bình Ngơ đại cáo * Bước 2: LQ đòi lại gươm - Gợi dẫn hỏi: Đức LQ đòi lại gươm hồn cảnh nào? Vì LQ đòi lại gươm? ? Cảnh đòi gươm trả gươm miêu tả ntn? ? Chi tiết Gươm rùa chìm đáy nước, người ta thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh có ý nghĩa gì? - Nhóm 2: Cuộc khởi nghĩa tập trung đơng đảo nhân dân khắp miền đất nước; tất đồn kết lòng đánh giặc cứu nước - Nhóm 3: Nhuệ khí nghĩa qn ngày tăng, uy nghĩa qn vang khắp nơi, tung hồnh khắp trận địa khiến qn giặc bạt vía … - Trao đổi trả lời: + LQ đòi gươm hồn cảnh giặc Minh bị đánh đuổi khỏi đất nước, Lê Lợi lên làm vua dời Thăng Long; đất nước hòa bình nên khơng cầ đến gươm + Cảnh đòi gươm trao lại gươm: (SGK/41) + Tự thể (…) - Nhận xét ghi bảng * Bước 3: Ý nghĩa truyện - Gợi dẫn hỏi: Qua truyện, em cho biết - Khái qt, suy luận tự thể (…) truyện có ý nghĩa nào? - Nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ (SGK/43) - Đọc to ghi nhớ (SGK/43) Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) - Tổ chức, hướng dẫn cho HS luyện tập câu - Trao đổi trả lời hỏi (SGK/42), câu hỏi (SGK/43) Câu (SGK/42): Truyền thuyết khác có hình ảnh Rùa Vàng ý nghĩa tượng trương hình ảnh - Truyện truyền thuyết An Dương Vương có hình ảnh thần Kim Quy ( thần giúp vua xây thành, chế nỏ thần …) - Ý nghĩa tượng trưng: Hình tượng Rùa Vàng thường tượng trưng cho tổ tiên, tư tưởng tình cản trí tuệ nhân dân (Riêng Sự tích Hồ Gươm, có ý nghĩa đề cao, gây cho nghĩa qn LS củng cố uy cho nhà Lê sau khởi nghĩa) Câu (SGK/43): - HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết (SGK/ 07) - Liệt kê truyện truyền thuyết học: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm III Kiểm tra kết dạy học: (3 phút) Truyện Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết nói về: A Thời vua Hùng dựng nước B Sau thời vua Hùng dựng nước C Thời chống Pháp xâm lược D Thời chống Mĩ xâm lược Cách Long Qn cho Lê Lợi nghĩa qn Lam Sơn mượn gươm có ý nghĩa là: A Thể tính chất tồn dân khởi nghĩa Lam Sơn B Thể tính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn C Thể tư tưởng u hòa bình nhân dân ta D Tất sai Nhận định sau đầy đủ ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm: A Truyện ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn B Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm (Hồ Gươm) C Truyện thể khát vọng u hòa bình nhân dân ta D Tất IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk - GV hệ thống kiến thức trọng tâm học hướng dẫn HS làm tập, chuẩn bị - HS học thuộc bài, làm tập 1, 2, (SGK/43), chuẩn bị Chủ đề dàn văn tự ***************************************************** Tuần 4, tiết 14 Ngày dạy: 04/10 Ngày soạn: 29/9 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm chủ đề dàn văn tự sự; nhận thấy mối quan hệ việc chủ đề - Biết làm dàn văn tự có ý thức làm dàn trước viết văn tự hồn chỉnh B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II HS: Xem kĩ lại cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp & kiểm tra cũ:(5 phút) ? Trong văn tự sự việc thường trình bày 06 yếu tố nào? Và nhân vật thường kể qua mặt nào? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Sự việc nhân vật yếu tố làm nên văn tự Vậy kể chuyện, người kể phải nắm được, xác định chủ đề kể từ làm dàn để thể chủ đề qua yếu tố nhân vật việc Bài học hơm giải đáp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chủ đề dàn văn tự (17 phút) * Bước 1: Chủ đề văn tự Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk - Cho HS đọc văn (SGK/44,45), hỏi: ? Chủ đe từ mượn có nguồn gốc từ đâu? Em giải nghĩa từ chủ đe? - Gợi dẫn tổ chức cho HS thảo luận nhóm phút Ở phần thân bài, việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị bệnh cho bé nhà nơng dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc? - Nhận xét Dựa vào việc phần thân bài, xác định chủ đề câu chuyện nói trên? Tìm câu văn phần mở thể trực tiếp chủ đề đó? - Nhận xét Văn chưa có nhan đề Em chọn nhan đề thích hợp nhan đề cho (mục 2.c- SGK/45) cho biết em chọn nhan đề ấy? - Nhận xét, kết luận: chọn nhan đề, song nhan đề hay nhất, nhan đè kín ? Qua đó, em hiểu thê chủ đề văn bản? - Nhận xét, cho HS đọc to ghi nhớ (ý 1, SGK/45) * Bước 2: Dàn văn tự - Gợi dẫn hỏi: ? Phần mở bài, TB, KB văn thực nhiệm vụ gì? - Đọc to văn (SGK/44,45) trao đổi trả lời: chủ đề từ mượn gốc Hán Chủ đề: đối tượng, vấn đề chủ yếu nêu - Thảo luận nhóm theo phiếu học tậpcủa GV - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhóm 1: Sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị bệnh cho bé nhà nơng dân bị gãy đùi nói lên lòng thương u người bệnh hết lòng cứu giúp người bệnh mà khơng phân biệt giàu nghèo, quyền XH người thầy thuốc - Nhóm 2: Chủ đề văn bản: Ca ngợi lòng thương u hết lòng cứu giúp người bệnh Câu văn thể trực tiếp chủ đề: ơng người hết lòng thương u, cứu giúp người bệnh - Nhóm 3: (tự thể hiện) - Khái qt, suy luận tự thể (…) - Đọc to ghi nhớ (ý 1, SGK/45) - Trao đổi trả lời: + Mở bài: Giới thiệu chung Tuệ Tĩnh, phẩm chất … người hết lòng thương u, cứu giúp người bệnh + Thân bài: Kể diễn biến việc ưu tiên chữa bệnh cho đứa trẻ nhà nơng dân ?Sự việc phần thân có mối quan hệ bị gãy đùi với chủ đề nêu mở bài? + Kết bài: Kể kết thúc việc chữa bệnh cho đứa trẻ tiếp diễn SV - Nhận xét hỏi: Qua đó, em thấy dàn - SV có mối quan hệ chặt chẽ với chủ đề, có văn tự gồm có phần? Mỗi nhiệm vụ hướng vào chủ đề làm rõ chủ đề phần có nhiệm vụ ntn? - Khái qt tự thể (…) Đọc to ghi nhớ - Nhận xét cho HS đọc ghi nhớ (SGK/45) (SGK/45) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) -Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập - Luyện tập theo nhóm Bài 1: (SGK/45,46) a Chủ đề: Chế giễu, tố cáo tên cân thần tham lam, ngu ngốc biểu dương thơng minh dũng cảm người nơng dân Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk Sự việc thể chủ đề: Người nơng dân xin vua thưởng roi đề nghị chia phần thưởng b Mở bài: Câu văn 1; thân bài: đến “25 roi”; kết bài: lại c Cả truyện có phần, khác chủ đề - Truyện Tuệ Tĩnh người bệnh: Ca ngợi y đức Tuệ Tĩnh - Truyện Phần thưởng: Chế giễu tên cận thần, ca ngợi người nơng dân d Sự việc thú vị: Lời cầu xin thưởng roi người nơng dân Bài 2: (SGK/46) - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Mở bài: Nêu tình (vua Hùng kén rể) + Kết bài: Nêu việc tiếp diễn (TT hàng năm dâng nước đánh ST) - Truyện Sự tích Hồ Gươm: + Mở bài: Nêu tình dẫn giải dài +Kết bài: Nêu việc kết thúc III Kiểm tra kết dạy & học: (5 phút) Chủđề văn là: A Là vấn đề chủ yếu B Là vấn đề khơng chủ yếu C Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn D Tất sai Dàn văn tự gồm có: A phần B phần C phần D phần 3.Nhiệm vụ phần mở văn tự là: A Giới thiệu chung nhân vật việc B Kể diễn biến việc C Kể kết cục việc D Tất IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm bài, hướng dẫn học sinh làm tập chuẩn bị - HS học thuộc bài, viết phần mở bài, kết cho đề tự chọn, chuẩn bị Tìm hiểu đề cách làm văn tự ****************************************************** Tuần 4, tiết 15 Ngày soạn: 01/10 Ngày dạy: 04/10 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm cách tìm hiểu đề cách làm văn tự - Nhận biết tác dụng việc tìm hiểu đề, tìm ý làm dàn ý - Có ý thức tìm hiểu đề, làm dàn ý trước viết thành văn hồn chỉnh B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II HS: Học kĩ lại cũ chuẩn bĩ C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp & kiểm tra cũ: (5 phút) ? Em cho biết chủ đề dàn ý văn tự sự? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Để làm tốt văn tự sự, người viết phải biết tìm hiểu đề bước làm Vậy, tìm hiểu đề, người viết cần tìm hiểu làm cần tn thủ bước nào? Bài học hơm giải đáp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk Hoạt động 1: Đề văn tự sự: - Chuyển đề SGK/47 lên bảng phụ - Đọc to đề SGK/47 cho HS đọc to tổ chức cho HS thảo luận nhóm phút - Thảo luận nhóm theo phiếu học tập GV Lời văn đề 1, nêu u cầu gì? - Đại diện nhóm trình bày, Những từ ngữ đề cho em biết điều nhóm khác nhận xét bổ sung đó? Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có phải - Nhóm 1: đề tự khơng, sao? + Đề u cầu kể câu chuyện em thích - Nhận xét, lưu ý HS cấu tạo đề lời văn em 2.Hãy từ ngữ quan trọng đề +Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể trên, qua cho biết đề u cầu làm đề văn tự sự, nội dung đề bật điều gì? hàm chứa người việc - Nhận xét, lưu ý HS trọng tâm đề - Nhóm 2: Đề 1: câu chuyện em thích 3.Trong đề trên, theo em đề nghiêng lời văn em, đề 2: người bạn tốt, đề 3: kỉ kể người, đề nghiêng kể việc, đề niệm, đề 4: sinh nhật, đề 5: q em, đề 6: lớn nghiêng tường thuật? - Nhóm 3: Đề nghiêng kể người: đề 2,6; đề - Nhận xét, lưu ý HS loại đề kể người, kể nghiêng kể việc: 1,3; đề nghiêng tường việc hỏi: Tóm lại, tìm hiểu đề để nắm thuật: 4,5 đề? u cầu thường - Khái qt, suy luận tự thể (…) thể đâu đề? - Đọc ghi nhớ (ý 1, SGK/48) - Chốt cho HS đọc ghi nhớ (ý 1, SGK/48) Hoạt động 2: Cách làm văn tự sự: - Gợi dẫn hướng dẫn HS làm đề - Đọc lại đề (SGK/48) (SGK/48) * Bước1: Tìm hiểu đề - Trao đổi trả lời: Kể1 câu chuyện em thích ? Đề u cầu em phải làm gì? Em hiểu u kể câu chuyện tùy ý lựa chọn, khơng bắt cầu ntn? buộc; lời văn em khơng - Nhận xét chép ngun xi văn có sẵn mà phải tự nghĩ * Bước 2: Lập ý HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk ? Em chọn chuyện nào, chuyện có nhân vật nào, nhân vật chính? ? Truyện có việc nào, x.định khởi đầu, ngun nhân, kết quả? ? Em chọn chuyện nhằm biểu chủ đề gì? - Nhận xét ?Qua đó, em hiểu lập ý? - Nhận xét cho HS đọc ghi nhớ (ý 2, SGK/48) *Bước 3: Làm dàn ý: ? Nếu kể chuyện Thánh Gióng, em bắt đầu kể từ đâu kết thúc chỗ nào? Vì lại đó? - Nhận xét, lưu ý: Tuy vậy, mở nên giới thiệu nhân vật, khơng có NV truyện khơng thể kể VD: “ Đời vua Hùng thứ 6, làng Gióng có vợ chồng ơng lão sinh đứa trai … hơm có sứ giả vua …” ? Qua đó, em hiểu làm dàn ý? - Nhận xét, lưu ý trình bày dàn ý cho HS đọc ghi nhớ (ý 3, SGK/48) ?Tóm lại, từ kết phân tích trên, em rút cách làm văn tự ntn? (HẾT TIẾT 1) - Tùy thích lựa chọn truyện học truyện đọc bổ ích khác Từ xác định chuỗi việc khởi đầu, ngun nhân, diễn biến, kết thúc nêu chủ đề - Khái qt, suy luận tự thể (…) Đọc to ghi nhớ (ý 2, SGK/48) - Trao đổi trả lời: Bắt đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc…, để khơng phải kể SV người mẹ thụ thai Kết thúc chỗ Vua nhớ cơng ơn … lập đền thờ q nhà - Khái qt, suy luận tự thể (…) - Đọc to ghi nhớ (ý 3, SGK/48) - Tự thể (…) III Củng cố & dặn dò: - GV hệ thống kiến thức trọng tâm học hướng dẫn HS chuẩn bị tiết - HS xem kĩ lại bài, làm dàn ý cho truyện: Thánh Gióng, ST,TT, Sự tích Hồ Gươm ******************************************************* Tuần 4, tiết 16 Ngày soạn: 01/10 Ngày dạy: 06/10 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Vận dụng tốt cách làm văn tự để giải linh hoạt tập đặt - Có thói quen tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý viết văn cóa bố cục phần cách mạch lạc, chặt chẽ B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, đáp án tập II HS: Học kĩ lại cũ chuẩn bĩ C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk * Dẫn vào bài: (5 phút) Em nhắc lại cách tìm hiểu đề cách làm văn tự HS nhắc lại (…) GV vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: Luyện tập: - Tổ chức hướng dẫn cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm theo phân cơng GV nhóm Bài 1: Làm dàn ý cho truyện Thánh Gióng I Mở bài: - Đời vua Hùng thứ 6, làng Gióng có bé lạ Đã lên mà khơng biết nói, biết cười, biết Chú bé TG - Sứ giả tìm người tài giỏi gíup vua đánh giặc An, TG liền nói với mẹ mời sứ giả vào để u cầu đánh giặc II Thân bài: - TG bảo giả nói với vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt - TG ăn khỏe, lớn nhanh - Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đem đến, TG vươn vai biến thành tráng sĩ xơng trận - TG giết chết vơ số qn gặc - Roi sắt gãy nhổ tre ven đường tiêu diệt gọn bọn giặc - Thắng giặc, TG bỏ lại áo giáp sắt bay trời III.Kết bài: - Vua nhớ cơng ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ q nhà Bài 2: Làm dàn ý cho truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh I Mở bài: - Mị Nương người gái u vua Hùng thứ 18 Dung nhan nàng vị thần ST TT để ý đến cầu II Thân bài: - ST TT có võ nghệ cao cường, tinh thơng phép thuật - Vua Hùng biết chọn cách điều kiện chọn rể - ST vua Hùng có phần ưu nên đem lễ vật đến trước TT lấy Mị Nương - Vì lễ vật khó kiếm, TT đến muộn, tức giận dâng nước đánh ST - Hai bên giao chiến suốt ngày đêm, cuối TT thua, rút qn III Kết bài: - Hằng năm, TT ln tìm cách trả thù ST cách dâng nước đánh ST chẳng thắng lần Bài 3: Làm dàn ý cho truyện Sự tích Hồ Gươm I Mở bài: - Lê Lợi thủ lĩnh tài ba nghĩa qn Lam Sơn - Ơng người có cơng đánh đuổi giặc Minh bạo ngược khỏi đất nước II Thân bài: - Để ủy thác trách nhiệm trước vận mệnh đất nước, Đức Long Qn cho Lê Lợi mượn gươm thần đánh giặc - Lưỡi gươm người dân tên Lê Thận nhặt sơng lần đánh cá - Chi gươm lại LL nhặt chạy trốn giặc Minh qua núi - Chi lưỡi gươm ráp vào vừa in - Có gươm thần, nghĩa qn đánh tan qn xâm lược III Kết bài: - LL lên ngơi vua, dạo chơi hồ Tả Vọng, ĐLQ sai rùa vàng lên đòi lại kiếm nên hồ gọi Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm III Kiểm tra kết daỵ & học (5 phút) Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk Để nắm vững u cầu đề bài, cần: A Đọc kĩ lời văn đề B Xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa C Nắm vững bố cục phần văn D Tất Quy trình viết văn, thường phải tiến hành qua bước nào? A Tìm hiểu đề,tìm ý B Tìm ý làm dàn ý C Làm dàn ý, viết thành văn hồn chỉnh D Kết hợp ý A ý C 3.Cách trình bày dàn ý có điểm khác so với viết hồn chỉnh là: A Dàn ý thường trình bày ngắn gọn ý chính, ý phụ qua dấu gạch đầu dòng B Dàn ý thường trình bày thành câu, thành đoạn văn văn hồn chỉnh C Dàn ý thường trình bày cách sơ lược D Dàn ý thường trình bày sau viết văn hồn chỉnh IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm, hướng dẫn HS làm chuẩn bị - HS học thuộc bài, ơn lại cách làm văn tự chuẩn bị làm viết số lớp *************************************************** Tuần 5, tiết 17 ,18 Ngày dạy: 09/10 Ngày soạn: 03/10 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I ( Văn tự sự) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ơn tập, củng cố cách làm văn tự sư; tự kiểm tra đánh giá kiến thức cách xây dựng văn tự - Rèn luyện kĩ xây dựng văn kể chuyện hồn chỉnh, mạch lạc, cân đối B CHUẨN BỊ: I GV: Chuẩn bị đề bài, làm đáp án thang điểm II.HS: Ơn lại 05 văn truyền thuyết vừa học Cách làm văn tự C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Bài kiểm tra: * Đề bài: Hãy kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng lời văn em u cầu chung: - HS viết văn có đầy đủ bố cục ba phần rõ ràng - HS kể lại truyện Thánh Gíong học1 cách sáng tạo u cầu cụ thể: HS có nhiều cách kể khác nhau, cần đảm bảo việc truyện sau: - Đời vua Hùng thứ 6, làng Gióng có bé lạ Đã lên mà khơng biết nói, biết cười, biết Chú bé TG - Sứ giả tìm người tài giỏi gíup vua đánh giặc An, TG liền nói với mẹ mời sứ giả vào để u cầu đánh giặc - TG bảo giả nói với vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt - TG ăn khỏe, lớn nhanh - Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đem đến, TG vươn vai biến thành tráng sĩ xơng trận giết chết vơ số qn giặc - Roi sắt gãy nhổ tre ven đường tiêu diệt gọn bọn giặc - Thắng giặc, TG bỏ lại áo giáp sắt bay trời Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 10 - Vua nhớ cơng ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ q nhà Tiêu chuẩn cho điểm: a Điểm 8,0 - 10: Đáp ứng đầy đủ ý Lời văn sáng tạo, trình bày mạch lạc, chặt chẽ, cân đối Mắc vài lỗi tả b Điểm 6,0 - 7,5: Đáp ứng phần lớn ý Lời văn tương đối sáng tạo, trình bày mạch lạc, chặt chẽ, cân đối Mắc số lỗi tả c Điểm 5,0 - 6,5: Đáp ứng phần lớn ý Lời văn có sáng tạo, trình bày mạch lạc, chặt chẽ, cân đối Mắc lỗi tả d Điểm 3,0 - 4,5: Đáp ứng ý Nhưng lời văn khơng sáng tạo, trình bày khơng mạch lạc, chặt chẽ, cân đối Mắc nhiều lỗi tả e Điểm - 2,0: Bài làm sơ sài, cẩu thả bỏ giấy trắng IV Dặn dò: - GV thu bài nhận xét làm - HS xem lại viết, soạn Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ **************************************************** Tuần , tiết 19 Ngày dạy: 10/10 Ngày soạn: 6/10 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỄN NGHĨA CỦA TỪ A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ - Rèn luyện kĩ phân tích nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Biết trau dồi vốn từ sử dụng từ ngữ nghĩa B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Học lại Cách giải nghĩa từ chuẩn bị Từ nhiều nghĩa … C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (5 phút) ? Hãy cho biết nghĩa từ gì? Để giải nghĩa từ, người ta thường dùng cách nào? cho ví dụ minh họa II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Thơng thường, từ có nghĩa định Nhưng trường hợp sử dụng, từ chuyển nghĩa đảm nhận nhiều nét nghĩa khác Những từ người ta gọi từ nhiều nghĩa Bài học hơm giúp em tìm hiểu loại từ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Từ nhiều nghĩa: (10 phút) Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 177 Bài 1: Đặt dấu chấm thích hợp vào đoạn văn Tuy rét vẫ kéo dài, … sơng Lương Mùa xn … đen xám Trên bái đất phù sa … trổ hoa (…) Mùa xn đến … tỏa khói Những ngỳa mưa phùn, … trắng xóa Có buổi, … lau sậy Bài 2: Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi Dấu chấm hỏi câu 2, dùng khơng Vì câu 2, câu trần thuật Bài 3: Đặt dáu chấm than thích hợp vào cuối câu Câu 1, dùng dấu chấm than, câu dùng dấu chấm Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào dấu () Câu (2) điền dấu (?);Câu (3) điền dấu (!);Câu (4) điền dấu (.); Câu (5) điền dấu (?); Câu (6, 7) điền dấu (!);Câu (8) điền dấu (.); IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Ơn tập dấu câu (Tiếp theo) *********************************************************** Tuần 33, tiết 131 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 04/05 ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ơn tập, củng cố cơng dụng ý nghĩa ngữ pháp dấu phẩy - Biết nhận diện, phân tích sửa lỗi dấu phẩy - Có ý thức sử dụng linh hoạt dấu phẩy viết B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (03 phút) Hãy nhắc lại cơng dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dâu chấm than? HS phát biểu (…) GV vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Cơng dụng (10 phút) - Hướng dẫn tổ chức cho HS làm tập - Trao đổi trả lời: (SGk/157, 158) - Nhận xét, chốt Bài 1: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a Vừa lúc đó, … ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt … vùng dậy, vươn vai … b S uốt đời người … , tre vời người … c Nước … , thuyền … Bài 2: Giải thích cách đặt dấu phẩy tập 1: Dấu phẩy dùng để ngăn cách thành phần phụ với thành phần (câu a, b), ngăn cách từ ngữ nằm liên danh câu a), vế câu ghép (câu c) Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 178 ? Qua đó, em thấy dấu phấy có cơng - Khái qt, tổng hợp phát biểu (…) dụng nào? - Kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/158) (SGK/158) Hoạt động 2: Chữa số lỗi thường gặp (07 phút) - Hướng dẫn tổ chức cho HS làm tập - Trao đổi trả lời: (SGk/157, 158) - Nhận xét, chốt Bài 1: Đặt dấu phẩy a Chào mào, sáo sậu, sáo đen … Đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng …trò chuyện, trêu ghẹo … cãi nhau, ồn mà vui … b … cổ thụ, vàng … Nhưng … mùa đơng, chúng … vắt vẻo, mềm mại én Hoạt động 3: Luyện tập: (21 phút) - Hướng dẫn tổ chức cho HS làm tập - 04 HS lên bảng làm tập (SGk/159) - Nhận xét, cho điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa chữa Bài 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp a Từ xưa đến nay, Thánh Gióng …, sức mạnh phi thường … b Buổi sáng, sương muối …, bãi cỏ … núi đồi, thung lũng, làng … , tràn vào nhà , quấn l;ấy người đường Bài 2: Đăt CN thích hợp vào dấu ba chấm (…) a xe máy, xe đạp b hoa cúc, hoa huệ c vườn nhãn, vườn xồi Bài 3: Đặt VN thích hợp vào dấu ba chấm (…) a phi thẳng xuống mặt nước b bắt gặp bác nơng dan làm ruộng c thẳng, xòe hình cánh quạt d xanh, phẳng lặng Bài 4: Nhận xét cách dùng dấu phẩy tác giả Thép Mới Dấu phẩy câu văn diễn tả hoạt động đặn, kiên nhãn cối xay khiến câu văn vừa có nhịp điệu, vừa thể tình cảm tác giả IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Trả TLV miêu tả sáng tạo, kiểm tra Tiếng Việt *********************************************************** Tuần 33, tiết 132 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 05/05 TRẢ BÀI TLV MIÊU TẢ SÁNG TẠO, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: Giúp HS: Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 179 - Nhận thấy ưu, khuyết điểm viết TLV miêu tả sáng tạo kiểm tra tiếng Việt - Tự khắc phục, sửa chữa lỗi mắc phải rút kinh nghiệm cho kiểm tra lần sau B CHUẨN BỊ: I GV: Thống kê chất lượng 02 kiểm tra II.HS: Xem lại nội dung kiến thức kiểm tra C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Trong thời gian qua, em thực 02 kiểm tra Văn miêu tả sáng tạo kiểm tra phần tiếng Việt Tiết trả này, nhận xét sửa chữa kết 02 kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài kiểm tra tiếng Việt (30 phút) Nội dung đề - Cho HS nhắc lại đề kết - số HS nhắc lại đề kết làm Cơng bố đáp án thang điểm - Cơng bố đáp án thang điểm - Lắng nghe I Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) HS trả lời câu 0,5 đim Cụ thể: Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: B; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: C HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) HS so sánh được: - Giống nhau: Chúng phép tu từ có tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt (1,0 điểm) - Khác nhau: + An dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng Nêu ví dụ (1,5 điểm) + Hóan dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi Nêu ví dụ (1,5 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) - HS đặt phân tích thành phần câu trần thuật đơn có từ dùng để miêu tả (1,5 điểm) - HS đặt phân tích thành phần câu trần thuật đơn có từ dùng để giới thiệu (1,5 điểm) Nhận xét chung Ưu điểm: - Đa số nắm vững kiến thức, đọc kĩ câu hỏi trả lời xác - Trình bày sẽ, gọn gàng Nhược điểm: - số chưa nắm kiến thức, lười suy nghĩ, thiếu tự giác làm - Chữ viết cẩu thả, trình bày tùy tiện - Mắc lỗi tả nhiều: viết tắt, viết số, viết hoa tùy tiện … Trả lấy điểm - Trả lấy điểm vào sổ - Nhận đọc điểm - Hướng dẫn HS sửa chữa rút kinh nghiệm - Trao đổi, sửa chữa tự rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Trả viết TLV miêu tả sáng tạo Tìm hiểu đề Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 180 - Cho HS nhắc lại đề hỏi: - Nhắc lại đề ? Đề thuộc kiểu văn nào? u cầu em - Trả lời theo kết tìm hiểu đề phải làm gì, từ ngữ đề cho em biết điều đó? - Chốt Tìm ý làm dàn ý ? Để làm bật cảnh, em lựa chọn - Phát biểu theo kết tìm ý chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào? ? Em lựa chọn trình tự miêu tả nào, sao? - Chốt ? Bố cục văn em viết có phần nào? phần, em viết sao? - Phát biểu theo kết tìm ý ? Ở phần thân bài, em có chia ý, chia đoạn khơng, sao? - Chốt HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cơng bố đáp án thang điểm u cầu kĩ năng: (4,0 điểm) - HS biết làm văn tả cảnh sáng tạo - Miêu tả theo trình tự hợp lí, có cảm xúc, sử dụng tốt phép so sánh, nhân hóa … - Xây dựng đoạn văn quy cách, liên kết câu, đoạn văn chặt chẽ, mạch lạc; trình bày đẹp, mắc lỗi tả u cầu nội dung: (6,0 điểm) HS làm nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu chung khu vườn (địa điểm, thời điểm), nhận xét chung quang cảnh khu vườn (1,0 điểm) - Quan sát miêu tả chi tiết, hình ảnh tiêu biểu: + Bầu trời, cối, hoa lá, màu sắc hương thơm (1,0 điểm) + Màu sắc, tập tính sống, tiếng kêu … số lồi chim quen thuộc (3,0 điểm) - Nêu tình cảm suy nghĩ khu vườn (1,0 điểm) Nhận xét chung Ưu điểm: - Đa số nắm kiến thức cách làm văn tả người, vận dụng tương đối tốt vào viết: quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh - Hiểu đề, đáp ứng tốt u cầu đề - Trình bày cân đối, mạch lạc, Nhược điểm: - số viết sơ sài, lủng củng, thiên kể q nhiều - Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, dựng đoạn - Trình bày cẩu thả, tùy tiện Đọc bình - Chọn số giỏi cho HS đọc - Đọc to TLV trước lớp - Kết luận - Nhận xét, sửa chữa, rút kinh nghiệm IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Tổng kết phần Văn TLV Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 181 *************************************************** Tuần 34, tiết 133 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 09/05 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TLV A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần văn học chương trình ngữ văn 6; - Hiểu cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng u nước truyền thống nhân văn học - Biết hệ thống, tổng hợp, so sánh, chứng minh phân tích B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em tìm hiểu số tác phảm tiêu biểu văn hoc dân gian, văn học trung đại, văn học đại, văn nhật dụng ngồi nước Để nắm vững lại kiến thức văn trích học, học hơm giúp tổng kết lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Tổng hợp tên văn học (05 phút) ? Hãy nêu theo thứ tự tên văn học - Phát biểu: Con Rồng, Cháu Tiên, Bánh năm lớp chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Cây bút thần, Ơng lão đánh cá cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Treo biển, Lợn cưới, áo mới; Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy - Chốt lại 32 văn con, Thầy thuốc giỏi cốt lòng; Bài học đường đời đầu tiên, Sơng nước Cà mau, Bức tranh em gái tơi, Vượt thác, Buổi học cuối cùng, Đêm Bác khơng ngủ, Lượm, Cơ Tơ, Cây tre VN, Lòng u nước, Lao xao; Cầu LB, chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động PN Hoạt động 2: Khái niệm thể loại (10 phút) Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 182 ? Dựa vào thích dấu 1, 5, - Phát biểu theo thích dấu 10, 12, 14, 29 cho biết: 1, 5, 10, 12, 14, 29 phát biểu (…) - Thế truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện trung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đại, VBND? Nêu tên văn thuộc loại truyện - Chốt lại Hoạt động 3: Nhân vật tác phẩm truyện (18 phút) - Hướng dẫn tổ chức cho HS trình bày - 1, HS trình bày miệng bảng thống kê bảng thống kê nhân vật tác phẩm chuẩn bị nhà truyện - Cả lớp nhận xét sửa chữa, rút kinh - Nhận xét, uốn nắn chốt lại nghiệm TT Tên văn Nhân vật Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính Con Rồng, cháu Tiên LLQ, Au Cơ Cao qúy, xinh đẹp, khỏe mạnh, tài giỏi, tổ tiên giống nòi người Việt Bánh chưng, Lang Liêu Trung hiếu, nhân hậu, thơng minh, người làm bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng T.Gióng Người anh hùng đánh thắng giặc An, cứu nước Sơn Tinh, TT ST, TT ST tượng trưng cho cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ, TT thân lũ lụt Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Người anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Minh xâm lược Sọ Dừa Sọ Dừa Nghèo khổ, xấu xí thơng minh, tài giỏi, nhân hậu Thạch Sanh T.Sanh Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm, nhân hậu Em bé thơng minh Em bé Nghèo khổ, thơng minh, dũng cảm Cây bút thần Mã Lương Nghèo khổ, thơng minh, ham học, thương u người dân nghèo 10 Ong lão đánh cá … Ơng lão, mụ Ơng lão thật thà, nhân hậu đến nhu nhược; vợ, cá vàng mụ vợ thơ lỗ, tham lam, bội nghĩa; Cá vàng độ lượng, giàu ơn nghĩa 11 Ếch ngồi đáy giếng Con ếch Hiểu biết nơng cạn chủ quan, bảo thủ, kiêu ngạo 12 Thầy bói xem voi thầy bói Nhìn nhận vật phiến diện, bảo thủ 13 Đeo nhạc cho mèo Lũ chuột Sáng kiến viễn vơng, thiếu khả thi … 14 Chân, Tay, … Chân, Tay Ghen tị, đố kị người khác … 15 Treo biển Chủ nhà Làm việc thiếu kiến, khơng chọn lọc ý hàng kiến việc làm 16 Lơn cưới, áo chàng trai Khoe lố lăng 17 Con hổ có nghĩa Con hổ Lối sống nghĩa tình trọn vẹn 18 Mẹ hiền dạy Bà mẹ Thơng minh, , thương u nghiêm khắc 19 Thầy thuốc giỏi … Phạm Bân Giỏi nghề, thương u người bệnh, cứng cỏi 20 Bài học đường đời … Dế Mèn Cường tráng, đẹp đẽ kiêu ngạo 21 Bức tranh em … Người anh Hay ghen tng đố kị 22 Buổi học cuối Phrăng Lười học Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk T T 23 24 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tên văn Nhân vật HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật Đêm Bác… Lượm Giản dị, u thương đội Bác Hồ 183 Lượm Hồn nhiên, nhanh nhẹn, u đời, dũng cảm, hăng say làm cách mạng ? Xác định văn thuộc thể kí - Phát biểu: (…) chùm văn VHHĐ ? Hãy chọn 03 nhân vật nhân vật - Phát biểu theo cảm nhận thân (…) mà em thích Vì em lại thích nhân vật đó? - Chốt lại ? Các truyện dân gian, truyện trung đại, - Trao đổi trả lời: Đều có cốt truyện, nhân truyện đại có giống phương vật, chi tiết, lời kể … thức biểu đạt? - Chốt lại Hoạt động 4: Các văn thể truyền thống u nước nhân (07 phút) ? Hãy liệt kê văn (SGK, tập 2) - Trao đổi trả lời: văn thể truyền thống u + Các thể truyền thống u nước: nước nhân dân tộc ta Sơng nước Cà mau, Vượt thác, Lượm, Cơ Tơ, Cây tre VN, Lao xao; Cầu LB, chứng nhân lịch sử, Động PN - Nhận xét chốt lại + Các thể truyền thống nhân ái: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tơi, Đêm Bác khơng ngủ IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Tổng kết phần Tập làm văn *********************************************************** Tuần 34, tiết 134 Ngày dạy: …./05 Ngày soạn: 09/05 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TLV (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hệ thống hóa, khái qt hóa củng cố lại kiến thức kiểu Tập làm văn học lớp - Nhận diện, tái hiện, so sánh, chứng minh, phân tích B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 184 II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Trong chương trình Ngữ văn, phần TLV, em học ngững kiểu TLV nào? HS phát biểu (…) GV: Bài học hơm giúp em củng cố kiến thước kiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Phương thức biểu đạt văn trích học.(0 phút) - Hướng dẫn tổ chức cho HS bảng thống - 1, HS trình bày miệng trước lớp bảng kê phương thức biểu đạt văn thống kê phương thức biểu đạt văn trích học trích học chuẩn bị nhà - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp lắng nghe nhận xét, sửa chữa TT Các phương thức biểu đạt Thể qua văn trích học Tự Con Rồng, Cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Cây bút thần, Ơng lão đánh cá cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Treo biển, Lợn cưới, áo mới; Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt lòng; Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tơi, Buổi học cuối cùng, Đêm Bác khơng ngủ, Lượm, Miêu tả Sơng nước Cà mau, Vượt thác, Mưa, Cơ Tơ, Cây tre VN, Lao xao; Động PN Biểu cảm Đêm Bác khơng ngủ, Lượm, Cơ Tơ, Mưa, Cây tre VN, Lao xao; Cầu LB, chứng nhân lịch sử Nghị luận Lòng u nước, Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Hướng dẫn tổ chức cho HS làm câu hỏi - Trao đổi trả lời, HS khác nhận xét bổ số 2, SGK/155 sung - Nhận xét, chốt TT Tên văn Phương thức biểu đạt Thạch Sanh Tự dân gian (truyện cổ tích) Lượm Tự sự, biểu cảm (thơ đại) Mưa Miêu tả, biểu cảm (thơ đại) Bài học đường đời Tự (truyện đại) Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh (bút kí đại) ? Trong chương trình Ngữ văn 6, em - Phát biểu: luyện tập làm loại văn theo + Văn tự sự: kể chuyện sáng tạo, kể phương thức nào? Hãy thống kê chuyện đời thường , kể chuyện tưởng tượng + Văn miêu tả: Tả cảnh, tả người, vật (tả - Chốt lại chân dung, tả người gắn liền với cơng việc) Hoạt động 2: Đặc điểm cách làm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Điểm khác văn tự sự, miêu tả, đơn từ ? Hãy so sánh nội dung, mục đích, hình thức - 1, HS trình bày miệng trước lớp kết trình bày (các phần văn bản) chuẩn bị nhà loại văn bản: tự sự, miêu tả, đơn từ - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét, sửa chữa Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk T T Văn Tự Mục đích Giúp người đọc tìm hiểu, giải thích việc Nội dung 185 Hình thức Hệ thống chuỗi chi Viết văn xi tiết, hành động, việc văn vần (thơ, vè diễn theo cốt truyện …) định Miêu tả Giúp người đọc hình Hệ thống chuỗi hình ảnh, Viết văn xi dung cụ thể đặc màu sắc, âm thanh, văn vần (thơ, ca điểm, tính chất đường nét dao …) vật Đơn từ Đề đạt nguyện Trình bày lí do, u cầu, Viết theo mẫu vọng cá nhân đề nghị, nguyện vọng để khơng theo mẫu hay tập thể người có thẩm quyền giải Hoạt động 3: Bố cục văn ? Hãy nêu nội dung nhiệm vụ phần - HS trình bày miệng trước lớp kết bố cục phần văn miêu tả tự chuẩn bị - Nhận xét, chốt - Cả lớp lắng nghe, nhận xét sửa chữ T Các phần Tự Miêu tả T Mở Giới thiệu truyện, nhân vật Giới thiệu đối tượng miêu tả Thân Kể diễn biến câu chuyện cách chi Miêu tả chi tiết đối tượng theo tiết theo trình tự xi ngược trình tự hợp lí Kết Kể kết thúc câu chuyện nêu cảm Nêu cảm xúc, tình cảm nghĩ người tả Hoạt động 4: Nhân vật, việc chủ đề văn tự ? Nêu mối quan hệ việc, nhân vật với - Trao đổi trả lời: chủ đề văn bả tự Cho ví dụ + Nhân vật làm việc, làm cho việc khơng bị rời rạc tạo cốt truyện Sự việc nhân vật tập trung làm rõ chủ đề + Ví dụ: Truyện Thánh Gióng có việc: đời kì lạ, gặp sứ giả, đánh tan giặc, trời - Nhận xét, chốt lại … Nhân vật làm nên việc Gióng Sự việc nhân vật làm rõ chủ đề: ước mơ có người anh hùnh đánh đuổi giặc ngoại xâm ? Nhân vật văn tự thường kể , - Phát biểu: Kể nhân vật qua yếu tố: chân miêu tả qua yếu tố nào? dung, ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành ? Thứ tự kể ngơi kể làm cho cách kể thêm động, việc làm … HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS linh hoạt ntn? - Thứ tự kể theo thời gian làm ho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi; kể theo thứ tự khơng gian làm cho cảnh vật dễ xem, ngắm; kể khơng theo trình tự mà xáo trộn theo - Nhận xét, chốt lại tâm trạng người kể làm cho câu chuyện có bất ngờ - Ngơi kể thứ 3: khách quan; ngơi kể thứ nhất: giàu cảm xúc Hoạt động 5: Phương pháp miêu tả Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 186 ? Vì miêu tả đòi hỏi phải quan sát vật tượng người? ? Nêu lại phương pháp miêu tả học - Phát biểu: + Làm cho miêu tả đắn, sâu sắc + Các phương pháp: tả cảnh vật, đồ vật, vật, tả người, tả cảnh sinh hoạt, tả sáng - Chốt lại tạo IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm phần luyện tập, chuẩn bị Tổng kết phần tiếng Việt *********************************************************** Tuần 34, tiết 135 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 10/05 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố hệ thống hóa kiến thức phần tiếng Việt học chương trình Ngữ văn - Biết nhận diện, tái khái qt, tổng hợp kiến thức B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Trong chương trình Ngữ văn, phần tiếng Việt, tìm hiểu số kiến thức tiếng Việt Để củng cố kiến thức, học hơm gúp em tổng kết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Từ loại (10 phút) - Tổ chức cho HS thống kê từ loại - Trao đổi trả lời: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS học nêu đặc điểm từ loại + Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đó? Cho ví dụ minh họa lựng từ, từ, phó từ - Nhận xét, chốt lại liên hệ với loại + Đặc điểm: (…) cụm từ Hoạt động 2: Các phép tu từ (10 phút) - Nêu khái niệm phép tu từ học - Trao đổi trả lời: Cho ví dụ minh họa + Các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, - Nhận xét, chốt lại hóan dụ + Khái niệm: (…) Hoạt động 3: Cấu tạo kiểu câu (10 phút) ? Các em học kiểu câu nào? Nêu - Phát biểu: (…) đặc điểm cấu tạo cơng dụng kiểu câu Cho ví dụ minh họa - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 187 Hoạt động 4: Dấu câu (10 phút) ? Hãy thống kê loại dấu câu học - Phát biểu: (…) cho biết cơng dụng dấu câu đó? Cho + Các kiểu câu: Câu trần thuật đơn có từ ví dụ minh họa khơng có từ + Cấu tạo cơng dụng (…) - Nhận xét, chốt lại IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Ơn tập tổng hợp *********************************************************** Tuần 34, tiết 136 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 10/05 ƠN TẬP TỔNG HỢP A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ơn tập tổng hợp kiến thức kĩ kiến thức Ngữ văn ba phân mơn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - Biết khái qt hóa, hệ thống hóa ghi nhớ - Có ý thức chuẩn bị làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối năm B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 2, học hơm giúp em ơn tập tổng hợp phân mơn tinh thần tổng kết tiết trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Phần đọc-hiểu văn (13 phút) ? Trong phần văn bản, em học - Trao đổi trả lời: loại văn gì? + Truyện dân gian, truyện trung đại (học kì 1); truyện - kí - thơ tự - trữ tình đại, - Chốt lại văn nhật dụng (học kì 2) ? Ở loại văn đó, em cần lưu ý + Kiến thức cần nắm: đặc điểm thể nắm vững kiến thức nào? loại; nhân vật chính, cốt truyện, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện: thứ tự kể, ngơi kể, phép tu từ; chủ đề ý - Chốt lại nghĩ văn bản; nội dung ý nghĩa, chủ đề văn nhật dụng Hoạt động 2: Phần tiếng Việt (13 phút) ? Hãy cho biết trọng tâm chương trình - Trao đổi trả lời: phần tiếng Việt? + Từ mượn, nghĩa từ tượng chuyển nghĩa từ; danh từ cụm danh Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 188 từ, động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, số từ lượng từ, từ (học kì 1) - Nhận xét, chốt lại + Các thành phần câu, câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn, chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ; so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hóan dụ (học kì 2) Hoạt động 3: Phần Tập làm văn (14 phút) ? Trong phần TLV, em cần lưu ý nắm - Trao đổi trả lời: vững kiến thức nào? + Văn tự sự: Dàn bài, ngơi kể, thứ tự kể, cách làm văn tự + Văn miêu tả:mục đích, tác dụng kĩ - Nhận xét, chốt lại miêu tả; cách làm văn miêu tả cảnh, tả người; cách làm đơn sửa lỗi đơn IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Kiểm tra tổng hợp *********************************************************** Tuần 35, tiết 137, 138 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 05/05 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kiểm tra đánh giá cách tồn diện kiến thức kĩ kiến thức Ngữ văn ba phân mơn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - Biết nhận diện, tái thực hành - Có ý thức tự giác, tích cực chủ động tư B CHUẨN BỊ: I GV: Ra đề, làm đáp án thang điểm II.HS: Ơn tập C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Bài kiểm tra: * Đề bài: I Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ phương án trả lời mà em cho câu hỏi Câu 1: Văn nhật dụng khái niệm chỉ: A Thể loại văn B Kiểu văn C Tính chất nội dung văn D Tất đếu sai Câu 2: Trong đơn khơng thể thiếu nội dung nào? A Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn B Tên đơn, lời cam đoan, chữ kí C Địa điểm, thời gian, tên đơn D Người gửi, người nhận, lí nguyện vọng Câu 3: Kiểu hóan dụ dùng câu thơ “Ngày Huế đổ máu”(trích “Lượm” Tố Hữu)? Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 189 A Lấy phận để gọi tồn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu 4: Câu trần thuật đơn có cấu tạo gồm cụm C –V ? A cụm C-V B cụm C-V C cụm C-V D cụm C-V Câu 5: Trong chương trình ngữ văn, em luyện tập làm văn sau đây? A Tự biểu cảm B Tự miêu tả C Biểu cảm nghị luận D Miêu tả biểu cảm Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) câu văn: Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” thể lòng (…) sâu sắc, rộng lớn Bác Hồ với đội nhân dân A Lo lắng B Run sợ C Khoan dung D u thương II Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Đặt 02 câu trần thuật đơn có từ là, 01 câu dùng để định nghĩa câu dùng để giới thiệu Câu 2: (1,5 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa văn “Lượm” (Tố Hữu) Câu 3: (4,0 điểm) Anh (chị) em vừa lập gia đình xây nhà riêng chưa có điện Em giúp anh (chị) viết đơn xin sử dụng điện sinh hoạt gởi cho Ban quản lí điện huyện III Đáp án thang điểm: I Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) HS trả lời câu 0,5 điểm Cụ thể: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: D II Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Đặt 02 câu trần thuật đơn có từ là: + 01 câu dùng để định nghĩa: 0,75 điểm + 01 câu dùng để giới thiệu: 0,75 điểm Câu 2: (1,5 điểm) HS cần trả lời được: hình ảnh bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Câu 3: (4,0 điểm) - Hình thức: Sạch đẹp, quy cách (1,0 điểm) - Nội dung: Trình bày đầy đủ, rõ ràng mục đơn (3,0 điểm) IV Dặn dò: - HS xem lại bài, chuẩn bị Chương trình Ngữ văn địa phương *********************************************************** Tuần 35, tiết 139 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 18/05 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường nơi địa phương sinh sống - Biết liên hệ với phần văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn (tập 2) để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị phần nhà (mục I, SGK/161) II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 190 II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Trong chương trình phần Văn, em học văn nhật dụng nào? nêu chủ đề văn HS phát biểu: (…) GV: Từ chủ đề văn nhật dụng đó, tiết học giúp em tìm hiể, liên hệ số vấn đề địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Thống lựa chọn nội dung (0 phút) - Tổ chức hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm thống nội dung tối ưu thống nội dung tối ưu để trình bày để trình bày Hoạt động 2: Trình bày - u cầu HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Lắng nghe, nhận xét, uốn nắn HOẠT ĐỘNGCỦA HS + Giới thiệu di tích thắng cảnh xác định + Trình bày văn sưu tầm đọc văn viết di tích thắng cảnh - Cả lớp nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - Nhận xét, rút học chung - Rút kinh nghiệm - Giới thiệu 01 di tích, 01 văn sưu tầm thắng cảnh IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị phần lại *********************************************************** Tuần 35, tiết 140 Ngày dạy: … /05 Ngày soạn: 18/05 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường nơi địa phương sinh sống - Biết liên hệ với phần văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn (tập 2) để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị phần nhà (mục I, SGK/161) II.HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: Trần Đăng Hảo - Ngữ văn – M’đrắk 191 * Dẫn vào bài: (01 phút) Trong chương trình phần Văn, em học văn nhật dụng nào? nêu chủ đề văn HS phát biểu: (…) GV: Từ chủ đề văn nhật dụng đó, tiết học giúp em tìm hiể, liên hệ số vấn đề địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Thống lựa chọn nội dung (0 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS - Tổ chức hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm thống nội dung tối ưu thống nội dung tối ưu để trình bày để trình bày Hoạt động 2: Trình bày - u cầu HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày: + Giới thiệu di tích thắng cảnh xác định + Trình bày văn sưu tầm đọc văn viết di tích thắng cảnh - Lắng nghe, nhận xét, uốn nắn - Cả lớp nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - Nhận xét, rút học chung - Rút kinh nghiệm - Giới thiệu 01 di tích, 01 văn sưu tầm thắng cảnh IV Củng cố: (03 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững học - Hướng dẫn HS học Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, tự có kế hoạch ơn tập hè *********************************************************** ... - HS học thuộc bài, làm tập 1,4 (SGK /60 ), chuẩn bị Thạch Sanh *********************************************************** Tuần 6, tiết 20 Ngày soạn: 10/10 Ngày dạy: 16/ 10 Bài 6: Văn bản: THẠCH... nơng dân Bài 2: (SGK/ 46) - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Mở bài: Nêu tình (vua Hùng kén rể) + Kết bài: Nêu việc tiếp diễn (TT hàng năm dâng nước đánh ST) - Truyện Sự tích Hồ Gươm: + Mở bài: Nêu... nghĩa chuyển (SGK/ 56) - Đọc to ghi nhớ (SGK/ 56) Hoạt động 3: Luyện tập: (13 phút) - Hướng dẫn HS luyện tập - HS lên bảng làm tập 2,3 Cả lớp thảo luận làm tập Bài 2: (SGK/ 56) Tìm từ phận cối chuyển