Tự nhận thức: được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu thời kì dựng nước.. Tự nhận thức được truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm gi
Trang 11 Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về truyền thuyết.
- Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước
2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện
3 Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Tự nhận thức: được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết giai đoạn đầu thời kì dựng nước
2 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân về phẩm chất của con người trong
việc xây dựng đất nước
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1 Động não: Suy nghĩ về cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong
một tác phẩm
2 Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những chi tiết trong truyện
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: : Tranh: Con Rồng cháu Tiên
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và soạn bài
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’):
2 Kết nối (35’): Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu KN truyền thuyết
- GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu (*)
SGK
? Truyền thuyết là gì?
- HS dựa chú thích trả lời
I TÌM HIỂU CHUNG (3’)
* Khái niệm truyền thuyết:
- Là một loại truyện dân gian kể vềnhân vật sự kiện liên quan đến lịch
sử quá khứ Thường có yếu tố tưởng
Trang 2GV: Giới thiệu về tác phẩm.
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
- GV đọc mẫu
? Em có nhận xét gì về giọng đọc?
- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau
? Giải thích nghĩa của các từ khó ở SGK
HS dựa SGK trả lời
? Theo em truyện có thể chia làm mấy
phần? Nêu rõ nội dung từng phần?
- HS trả lời và học sinh khác nhận xét
- GV chốt đáp án: Bố cục truyện: 3 phần
- GV: Giới thiệu bức tranh Con Rồng cháu
tiên.
- HS dựa vào tranh tóm tắt các sự việc
chính của truyện theo thứ tự trước sau
- Giáo viên nêu đáp án tóm tắt truyện:
+ Lạc Long Quân con trai thần Long nữ
có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ giúp
dân diệt yêu quái, trồng trọt
+ Âu Cơ dòng họ thần nông xinh đẹp
tuyệt trần.
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ
chồng.
+ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành
trăm người con.
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau
tượng, kì ảo
* Tác phẩm thuộc nhóm các truyềnthuyết thời đại Hùng Vương giaiđoạn đầu
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc, giải nghĩa từ khó (10’).
2 Tìm hiểu bố cục và tóm tắt truyện (5’).
Đ2: Tiếp đến lên đường.
Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thànhtrăm con, 2 người chia tay
Đ3: Còn lại: nguồn gốc dân tộc
* Tóm tắt truyện
Trang 3hẹn khi có việc thì cùng giúp đỡ.
+ Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn
làm vua hiệu là Hùng Vương đặt tên nước
là Văn Lang.
? Tìm những chi tiết nói về nguồn gốc, hình
dạng và tài năng của 2 nhân vật Lạc Long
Quân và Âu Cơ?
- HS dựa SGK trả lời
? Nhận xét về nguồn gốc, hình dạng, tài
năng của Lạc Long Quân và Âu cơ?
- HS trả lời - GV nhận xét chốt và ghi bảng
? Các chi tiết kì lạ của truyện là những chi
tiết tưởng tượng kì ảo, vậy chi tiết tưởng
tượng kì ảo này có vai trò gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV giảng: tưởng tượng kì ảo là những chi
tiết không có thật được tác giả dân gian
sáng tạo nhằm mục đích nhất định ( VD: tô
đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật
lịch sử) ở đây yếu tốt tưởng tượng làm tăng
tính thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc
giống nòi dân tộc, tăng lòng tự hoà tôn kính
tổ tiên dân tộc mình)
? Hình ảnh bọc trăm trứng có ý nghĩa gì?
- HS suy nghĩ trả lời
? Từ hình ảnh bọc trăm trứng nở thành trăm
con đến việc chia tay và lời hẹn khi có việc
thì giúp đỡ nhau em có suy nghĩ ntn?
- GV bình: Từ nguồn gốc của các nhân vật
trong truyện truyện muốn giải thích suy tôn
nguồn gốc cao quí thiêng liêng của cộng
đồng người Việt Thể hiện lòng tự hào về
nguồn gốc dòng giống Tiên Rồng rất đẹp,
3 Phân tích (16’)
a Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Nguồn gốc: cao quý
- Hình dạng và tài năng: lớn lao, kì
Trang 4trứng biểu hiện ý nguyện thống nhất của
nhân dân ta ở mọi miền đất nước
- HS đọc ghi nhớ SGK III TỔNG KẾT: Ghi nhớ ( SGK)
3 Luyện tập:
? Câu nói nào của Bác nhắc nhở chúng ta nhớ đến công ơn các Vua Hùng
Câu nói: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
? Em biết những truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt
Truyện : Quả trứng to nở, Quả bầu mẹ
4 Vận dụng: - Đọc lại truyện, kể lại truyện.
- Xem lại nội dung bài học
- Soạn bài Bánh chưng bánh giầy.
2 Kĩ năng: - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của
truyện Kể được truyện
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện
3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc
xây dựng đất nước
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
Trang 51 Tự nhận thức: Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác
phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương Cách giải thích của ngườiViệt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông
2 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân về phẩm chất của con người trong
việc xây dựng đất nước
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1 Động não: Suy nghĩ về cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong
một tác phẩm
2 Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những chi tiết trong truyện
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: : Tranh: Bánh chưng bánh giầy
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và soạn bài
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’): - Kể tóm tắt truyện Con rồng cháu tiên.
- Ý nghĩa của truyện?
2 Kết nối (35’): Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu chung văn bản
- GV đọc mẫu
? Nhận xét về giọng đọc?
- GV hướng dẫn cách đọc và yêu cầu 3 HS
đọc nối tiếp nhau
Trang 6- GV giới thiệu bức tranh minh hoạ
-> Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo tranh
- GV nêu đáp án tóm tắt truyện
+ Hùng Vương về già muốn truyền ngôi,
người nối ngôi phải được chí
+Các ông Lang đua nhau làm cỗ hậu.
+Lang Liêu buồn vì chưa tìm được lễ vật.
+Lang Liêu được thần mách bảo làm bánh
+Hùng Vương vừa ý với lễ vật của Lang Liêu.
+ Vua đặt tên bánh và chọn Lang Liêu làm
người nối ngôi.
HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn
cảnh nào? ý định của Vua khi truyền ngôi là
gì?
- GV mở rộng: Hình thức truyền ngôi của vua
Hùng khá đặc biệt dùng câu đố để thử thách,
để tìm ra được người nối chí vua
? Vì sao trong truyện các con của Vua chỉ có
Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
GV giảng: Thần ở đây chính là nhân dân: Ai
có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc trân trọng
hạt gạo của trời đất và cũng là kết quả công
- Hoàn cảnh đất nước thanh bình,vua đã già
- Yêu cầu: người nối ngôi phảinối được chí vua không nhất thiết
là con trưởng
b Nhân vật Lang Liêu.
- Lang Liêu là người thiệt thòinhất
- Tuy là con vua nhưng từ khi lớnlên ở riêng chỉ chăm lo việc đồngáng Lang Liêu là con vua nhưngthân phận gần gũi dân thường
- Lang Liêu sáng tạo ra hai thứBánh
Trang 7Vua cha chọn để tế trời đất?
GV giảng: với ý nghĩa như vậy nên bánh của
Lang Liêu trở thành lễ vật lễ trời đất, lễ Tiên
Vương Vì thế Lang Liêu được chọn làm
người nối ngôi ý nghĩa của hai thứ bánh đã
chứng tỏ tài đức của người có thể nối được chí
vua Đem cái quý nhất trong trời đất do chính
bàn tay con người làm ra tiến cúng Tiên
Vương dâng vua cha thì đúng là tài năng
thông minh, có lòng hiếu thảo trân trọng
người sinh thành ra mình
? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết?
- GV giảng: Truyện giải thích nguồn gốc bánh
chưng, bánh giầy đề cao nghề nông Lang
Liêu hiện lên như một anh hùng văn hoá
Bánh chưng, bánh giầy càng có ý nghĩa bao
nhiêu thì càng nói lên phẩm chất tài năng của
Lang Liêu bấy nhiêu
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
vì đó là sản phẩm của nhà nông dochính con người làm ra
- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa( tượng trưng cho trời đất muônloài)
c Ý nghĩa của truyện
? Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết của nhân ta có ý nghĩa gì?
- Đề cao nghề nông, sự thờ kính tổ tiên đất trời
- Xây dựng phong tục tập quán từ những điều giản dị mà rất thiêng liêng giàu ýnghĩa
- Ngày tết gói bánh là nét văn hoá truyền thống của dân tộc
4 Vận dụng:
- Đọc lại truyện Xem lại nội dung bài
- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
- Đọc và soạn bài: Thánh Gióng
Trang 81 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt
2 Kĩ năng: - Kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ.
- Phân tích cấu tạo của từ
3 Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp
của bản thân
2 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích các tình huống mẫu: Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách
dùng từ tiếng Việt
2 Thực hành có hướng dẫn: Sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.
3 Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về từ
- GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK
? Lập danh sách các tiếng và từ bằng cách
tách từ và tiếng trong mỗi câu trên?
- HS: Lên bảng thực hiện-> HS khác bổ sung
- Sau khi HS trả lời giáo viên đưa ra đáp án
và, cách, ăn ở
I TỪ LÀ GÌ ? ( 15’)
1 Xét ví dụ ( SGK)
Trang 9
- GV giảng: Một tiếng được coi là từ khi tiếng
ấy trùng với từ Có tiếng trùng với từ, có tiếng
chưa được coi là từ
? Trong VD trên tiếng nào được coi là từ, tiếng
nào chưa được coi là từ ?
- Thần - vừa là tiếng vừa là từ
- Trồng - là tiếng chưa phải là từ
- GV chốt lại kiến thức và rút sang ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 2: Phân biệt từ đơn và từ phức
- GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ
- HS đọc VD và trả lời câu hỏi
? Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại
- GV treo bảng phân loại lên ->HS điền
? Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu
tạo từ đơn, từ phức?
- GV lưu ý HS danh giới từ đơn và từ phức
nhiều khi khó phân biệt
VD: Cháu ăn bánh dẻo ( từ ghép)
Bánh dẻo quá ( từ đơn)
Từ láy: Các tiếng quan hệ vềâm
2 Kết luận: Ghi nhớ (SGK) III LUYỆN TẬP (12’)
Bài 1:
a Thuộc kiểu từ ghép
b Nguồn cội, gốc rễ, gốc gác
c Cha mẹ, anh em, vợ chồng
-> Các tiếng trong từ có quan hệvới nhau về nghĩa
Bài 2:
- Quy tắc sắp xếp tiếng:
Trang 10? Các loại bánh đều được cấu tạo theo công
thức bánh + x?
-> Điền vào chỗ trống:
? Từ thút thít miêu tả gì?
-> HS tự làm theo nhóm
+ Quy tắc nam trước, nữ sau:
nam nữ, trai gái, anh chị, ông bà.
+ Quy tắc bậc trên trước, dướisau:
anh em, ông cháu, bà cháu, mẹ con.
Tính chất bánh: dẻo, xốp.
Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi,
Bài 4
Miêu tả tiếng khócVD: khóc ra rả, nức nở, rưngrức
Bài 5: Tự làm theo nhóm
3 Vận dụng:
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật
- Làm bài tập trong sách Bài tập ?
1 Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng
phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt đểtạo lập văn bản
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chínhcông vụ
2 Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp
với mục đích giao tiếp
Trang 11- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể
3 Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp khi tham gia giao tiếp
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Giao tiếp, ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo
những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp
2 Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao
tiếp của các phương thức biểu đạt
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích tình huống mẫu: Để hiểu vai trò và các tác động chi phối của các
phương thức biểu đạt với tới hiệu quả giao tiếp
2 Thực hành có hướng dẫn: nhận ra phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp
cua các loại văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
? Trong đời sống khi có 1 tư tưởng, tình
cảm nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi
người biết em, em phải làm ntn?
- HS: Trả lời
? Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn
vẹn cho người khác hiểu thì em phải
làm như thế nào?
- HS: Tạo lập văn bản
- HS đọc câu ca dao:
Ai ơi giữ chí cho mặc ai.
? Câu ca dao trên được sáng tác để làm
gì? nói lên vấn đề gì?
- GV giảng: Câu ca dao thứ 2 có tác
I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (20’)
1 Văn bản và mục đích giao tiếp.
- Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm,nguyện vọng cần phải nói ra hoặc viếtra
-Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm,nguyện vọng một cách đầy đủ thì phảitạo lập văn bản, phải nói có đầu đuôi,mạch lạc, lí lẽ
- Câu ca dao nêu một lời khuyên và đềcập đến vấn đề giữ chí cho bền
Trang 12dụng nói rõ thêm ý nghĩa của việc giữ
chí cho bền không dao động khi người
khác thay đổi chí hướng
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như
thế nào?
? Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn
vẹn chưa và có thể coi là một văn bản
không?
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
d, đ, e và đi đến kết luận
Lời phát biểu, bức thư, đơn, bài thơ, câu
chuyện đều được coi là văn bản
- Lời phát biểu là văn bản nói
- Bức thư là văn bản viết
GV chốt: Văn bản là chuỗi lời nói ( viết)
Văn bản miêu tả: Tả đồng lúa chín
Văn bản biểu cảm: Phát biểu cảm
nghĩ
Văn bản thuyết minh: Giới thiệu về
chiếc áo dài
Văn bản HCCV: Đơn, thiệp mời
- GV: Giới thiệu các kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt cho HS biết:
Lớp 6: Văn bản tự sự miêu tả
Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận
Lớp 8: Tự sự thuyết minh
Lớp 9: Nghị luận, HCCV
? Nêu đặc điểm của mỗi kiểu văn bản
- Câu cao dao 6 và 8 được liên kết bằngcách gieo vần Câu ca dao mạch lạc ( làquan hệ giải thích của câu ca dao sauvới câu ca dao trước làm rõ cho ý câutrước)
- Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn vẹn-> là văn bản
- Bức thư, đơn, bài thơ, câu chuyện làvăn bản viết
- Lời phát biểu là văn bản nói
2 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
- Văn bản tự sự: trình bày diễn biến sựviệc
- Văn bản miêu tả: tái hiện trạng thái
- VB biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảmxúc
- VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bànluận
- VB thuyết minh: giới thiệu đặc điểm,tính chất, phương pháp
- VBHCCV: Trình bày ý muốn
Trang 13và mục đích giao tiếp.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập lựa
chọn kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt cho phù hợp với tình huống
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhấn mạnh lại ý chính
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
? Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt
nào?
? Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc
kiểu văn bản nào? Vì sao?
-VB “Con rồng cháu tiên” thuộc
phương thức tự sự vì nó trình bày diễnbiến sự việc, có nhân vật, có sự việc, cókết thúc
Trang 141 Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết về đề tài giữ nước
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được
kể trong một tác phẩm truyền thuyết
2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc
ngoại xâm của dân tộc Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng cócông với đất nước
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Tự nhận thức được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ
nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết
2 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của các sự việc trong tác
phẩm
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Động não: Suy nghĩ về ý nghĩa của các sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu
tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết
2 Thảo luận nhóm: Trình bày về ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản.
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: : Tranh truyện Thánh Gióng
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
- GV đọc mẫu, lưu ý HS cách đọc, giọng đọc
- 3 HS đọc nối tiếp nhau
Sự ra đời kì lạ của chú bé làngGióng
Đ2: Tiếp theo đến “Cứu nước”
Chú bé xin đi đánh giặc
Trang 15? Em hãy nêu lần lượt các sự việc chính
- HS nêu sự việc
- GV nhấn mạnh việc tóm tắt phải dựa vào sự
việc chính đó
- GV tóm tắt:
+ Đời Hùng Vương thứ sáu có 2 ông bà phúc
đức sinh được 1cậu con trai 3 tuổi mà vẫn
không biết nói, cười Giặc Ân xâm phạm đất
nước vua sai tìm người tài giỏi cứu nước , cậu
bé xin đi đánh giặc
+ Cậu bé lớn nhanh như thổi, dân làng vui
mừng góp gạo nuôi cậu bé
+ Cậu bé lớn nhanh trở thành tráng sĩ, phi
ngựa ra trận giết giặc
+ Tráng sĩ đánh tan giặc, bay về trời, vua nhớ
công ơn lập đền thờ
HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa một số chi tiết kì lạ
? Xác định nhân vật chính của truyện?
- HS: Thánh Gióng
? Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo khi xây
dựng nhân vật Gióng?
- HS: Sinh ra kì lạ, 3 tuổi không biết nói, cười,
xin đi đánh giặc, lớn nhanh như thổi, bay về
trời
- gv giảng: Thánh Gióng xuất thân bình dị
nhưng cũng rất thần kì Lớn nhanh một cách
thần kì trong hoàn cảnh đất nước có giặc,
cùng nhân dân đánh giặc giữ nước, lập chiến
công phi thường
? Cậu bé 3 tuổi không nói cười vậy mà khi
Đ3: Tiếp đến “ bay lên trời”
Thánh Gióng đánh tan giặcĐ4: Còn lại: Lòng biết ơn củanhân dân
* Tóm tắt
3 Phân tích (25’)
a Nhân vật Gióng:
- Ra đời kì lạ, trưởng thành khácthường, dáng vóc phi thường, lậpchiến công kì diệu
b Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì :
Trang 16giặc Điều này có ý nghĩa gì?
- HS: Con người rất bình thường, nhỏ bé
nhưng trước cảnh nước nguy nan thì sẵn sàng
xả thân vì nước
? Việc Gióng đòi ngựa sắt, giáp sắt có ý nghĩa
gì?
- HS: Đánh giặc phải có vũ khí
- GV giảng: Ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt thể hiện
cho trình độ và sức mạnh của nhân dân ta,
muốn thắng kẻ thù không phải chỉ chuẩn bị
lương thực mà phải chuẩn bị cả vũ khí hiện
đại, có kĩ thuật cao
? Hình ảnh bà con góp gạo nuôi cậu bé có ý
nghĩa gì?
- HS: Thể hiện sự đoàn kết đánh giặc
- GV giảng: Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ
mặc của nhân dân, Gióng đâu chỉ là con một
nhà Hơn nữa việc cứu nước là của toàn dân,
phải toàn dân góp sức mới thắng được giặc
Liên hệ: Sự việc nay còn được lưu truyền lại ở
Hội Gióng vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà,
muối cà
? Việc Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ có
ý nghĩa gì?
- HS: Việc cứu nước đòi hỏi sức mạnh to
lớn.Thể hiện sức mạnh của dân tộc trước kẻ
thù
- Liên hệ câu nói của Bác:
“Dân ta có một lòng nồng nàn nhấn chìm bè
lũ bán nước và cướp nước”
? Cây tre được sử dụng làm vũ khí đánh giặc
có ý nghĩa ntn?
- HS: Thể hiện sức sáng tạo trong chiến đấu
Đánh giặc bằng mọi vũ khí từ hiện đại đến thô
sơ
* Tiếng nói xin đi đánh giặc.
-> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứunước của nhân dân
* Ngựa sắt, giáp sắt, gậy sắt
->Muốn thắng giặc phải mạnh vềlương thảo, vũ khí phải hiện đại có
kĩ thuật cao
* Hình ảnh bà con góp gạo nuôi Gióng, Gióng lớn nhanh trở thành Tráng sĩ.
-> Thể hiện lòng yêu nước, tinhthần đoàn kết đánh giặc của nhândân
* Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ:
-> Tượng đài bất hủ về sự trưởngthành vượt bậc về hùng khí, tinhthần, sức mạnh của dân tộc trướcgiặc ngoại xâm
Trang 17Liên hệ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
Bác :“ ai có súng dùng súng, ai có gươm
dùng gươm, không có súng gươm thì dùng
cuốc thuổng gậy gộc ”
? Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay về
trời?
- HS: Sự ra đi kì lạ phù hợp với việc sinh ra kì
lạ Gióng là con của trời Gióng xuất hiện để
giúp nhân dân đánh giặc
GV: Gióng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có
ý nghĩa sâu sắc Gióng là non sông đất nước là
biểu tượng của nhân dân Văn Lang
? Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho những điều
- GV giảng: Thời Hùng Vương chiến tranh tự
vệ ngày càng trở lên ác liệt Số lượng vũ khí
tăng Cư dân Việt Cổ tuy nhỏ nhưng kiên
cường chống xâm lược
HĐ 3: Tổng kết văn bản
Nêu những nét chính về nội dung và nghệ
thuật của văn bản ?
HS đọc ghi nhớ
* Hình ảnh Gióng bay về trời
-> Trở về với cõi vô biên bất tử
=> Gióng sống mãi trong lòngdân trở thành biểu tượng của nhândân
c Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
- Gióng tiêu biểu cho truyền thốngyêu nước, đoàn kết, sức mạnh quậtkhởi của dân tộc ta
- Sức mạnh của Gióng là sứcmạnh tổng hợp của cả dân tộc
4 Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
3 Luyện tập: Tại sao Hội thi thể thao lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng.
- HS: Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên , HS Mục đích khoẻ để học tập tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 184 Vận dụng:
- Xem lại nội dung bài học Học thuộc ghi nhớ
- Đọc lại truyện Thánh Gióng, tìm hiểu thêm về lễ hội Làng Gióng
- Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng
1 Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt
- Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản
2 Kĩ năng: - Nhận biết được từ mượn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn
- Viết đúng từ mượn
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết một cách hợp lí
3 Thái độ: Trân trọng, giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ mượn trong thực tiễn giao tiếp.
2 Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về
cách dùng từ mượn
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ mượn.
2 Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
giữ gìn sự trong sáng trong tiếng Việt, nhất là các từ mượn
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bảng phụ, lấy thêm VD.
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’) - Từ là gì ? phân biệt từ và tiếng.
- Nêu căn cứ phân biệt từ đơn và từ phức, lấy VD
2 Kết nối (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ1:Tìm hiểu từ thuần Việt và từ I TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN
Trang 19nguồn gốc từ nước ngoài, từ mượn có
phạm vi ở nhiều nước khác nhau ( Anh,
Pháp, Nga, Trung Quốc) nhưng mượn
tiếng Trung Quốc là nhiều nhất
? Xác định từ mượn của các từ đã cho?
- HS: Xác định
GV lưu ý HS: Có từ mượn được Việt
hoá cao khi đọc như Tiếng Việt ( ga,
bơm ) có từ mượn chưa được việt hóa
- Là những từ mượn từ Tiếng Hán
-> Từ mượn là những từ có nguồn gốcnước ngoài
- Từ mượn tiếng Hán: giang sơn, sử giả,gan, điện, buồm
- Từ mượn gốc Ấn, Âu: Ti vi, xà phòng,
ga, bơm, xô viết, ra- đi - ô, in - tơ - nét
VD: Ra- đi - ô, In - tơ - nét
2 Kết luận: (Ghi nhớ - SGK )
II NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ (10’)
1 Xét ví dụ:
Trang 20
- HS: Trong việc mượn từ chỉ khi tiếng
ta không có hoặc khó dịch đúng thì mời
mượn còn khi tiếng ta sẵn có không nên
mượn một cách tuỳ tiện
? Hãy nêu mặt tích cực và mặt hạn chế
của từ mượn?
- HS: + Mặt tích cực làm cho ngôn ngữ
dân tộc giàu có phong phú hơn
+ Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân
tộc bị pha tạp nếu dùng tuỳ tiện
? Vậy khi dùng từ mượn phải chú ý
- HS: Đọc và nêu yêu câu bài tập
? Phát hiện từ mượn và xác định nguồn
gốc từ mượn đó?
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập
? Xác định nghĩa của tiếng tham gia tạo
từ Hán Việt
2 Kết luận: Ghi nhớ ( SGK)
III LUYỆN TẬP ( 15’)
Bài 1:
Từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, sính
lễ, gia nhân, lãnh địa
Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét
Bài 2:
a Khán giả -> khán: xem giả: người
b Thính giả -> thính: nghe giả: người
c Độc giả -> độc: đọc giả: người
d Yếu điểm -> yếu: quan trọng điểm: điểm Yếu lược -> yếu: quan trọng lược: tóm tắt Yếu nhân -> yếu: quan trọng nhân: người
Bài 3:
Tên đơn vị đo lường: mét, ki lô mét
Bộ phận xe đạp: gác đơ bu, ghi đông
Trang 21? Kể một số từ mượn
- HS: Làm bài
GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, nốc ao
được dùng trong giao tiếp thân mật
( bạn bè và người thân ) cũng có thể
trên báo nhưng ngắn gọn Còn dùng
trong giao tiếp chính thức không trang
trọng, không phù hợp
Tên đồ vật: Ra đi ô, ô tô
Bài 4: HS tự làm
3 Vận dụng: Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.
- Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng
- Đọc và nghiên cứu bài Tìm hiểu chung về văn tự sự.
1 Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự.
2 Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể
3 Thái độ: HS có thái độ khen, chê, giải thích sự việc, tìm hiểu con người.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Giao tiếp: biết được đặc điểm của văn bản tự sự và sử dụng văn bản tự sự phù
hợp với mục đích giao tiếp
2 Tự nhận thức được tầm quan trọng của việc dùng văn bản tự sự và hiệu quả của
nó
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích tình huống mẫu để hiểu được vai trò của văn bản tự sự trong đời
sống
2 Thực hành có hướng dẫn: Nhận ra được văn bản tự sự và cách làm văn bản tự
sự
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’) - Em hiểu thế nào là giao tiếp? Thế nào là văn bản ?
Trang 22- Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
2 Kết nối (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm của
phương thức tự sự.
- GV: treo bảng phụ ghi VD
- HS đọc bài tẬP 1 chú ý các tình huống
mà SGK đã nêu
? Trong những trường hợp như thế
người nghe muốn biết điều gì và người
việc, để giải thích khen chê
? Muốn cho người khác hiểu được
chuyện của mình em phải làm ntn?
- HS: Phải trình bày chuỗi sự việc theo
- HS: Chuyện Thánh Gióng thời Hùng
Vương thứ 6 xung phong ra trận đánh
giặc Ân
? Em hãy trình bày diễn biến của sự việc
trong truyện Thánh Gióng:
- Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết
- Người kể: phải kể, thông báo, giảithích
2 Bài tập 2 (30’) Tìm hiểu truyện Thánh Gióng
- Diễn biến của sự việc trong truyệnThánh Gióng:
1 Sự ra đời của Thánh Gióng
2 Thánh Gióng biết nói và nhậntrách nhiệm đánh giặc
Trang 23- GV giảng: Chuỗi sự việc là sự việc
này dẫn đến sự việc kia có đầu đuôi, sự
việc trước là nguyên nhân của sự việc
sau?
- GV chốt, rút ra kết luận ghi bảng
? Việc sắp xếp các sự việc thành chuỗi
trước sau như vậy có ý nghĩa gì?
- HS: Giúp người đọc, người nghe dễ
3 Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
4 Thánh Gióng vươn vai thànhtráng sĩ cưỡi ngựa sắt xông ratrận đánh giặc
5 Thánh Gióng đánh tan giặc
6 Thánh Gióng bay về trời
7 Vua lập đền thờ, phong danhhiệu
8 Dấu tích còn lại của ThánhGióng
->Kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhấtđịnh nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đóchính là tự sự
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc,nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê
Trang 242 Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể
3 Thái độ: HS có thái độ khen, chê, giải thích sự việc, tìm hiểu con người.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Giao tiếp: biết được đặc điểm của văn bản tự sự và sử dụng văn bản tự sự phù
hợp với mục đích giao tiếp
2 Tự nhận thức được tầm quan trọng của việc dùng văn bản tự sự và hiệu quả của
nó
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích tình huống mẫu để hiểu được vai trò của văn bản tự sự trong đời
sống
2 Thực hành có hướng dẫn: Nhận ra được văn bản tự sự và cách làm văn bản tự
sự
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’) Em hãy nêu đặc điểm của phương thức tự sự ?
2 Kết nối (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi
? Điều gì tạo nên nội dung câu chuyện?
- HS: Sự thay đổi ý nghĩ của ông già
làm thành nội dung truyện
? Phương thức tự sự thể hiện ntn?
? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
- HS: Trả lời
Cho HS đọc bài thơ: “Sa bẫy”của
Nguyễn Hoàng Sơn
Bài thơ này có phải tự sự không ? Vì
sao?
- HS: trả lời
-GV chốt lại ý chính cho HS ghi
II LUYỆN TẬP (15’) Bài 1
Mẩu chuyện: Ông già và thần chết.
- Phương thức tự sự thể hiện ở việc kểlại một chuỗi sự việc:
+ Ông già đẵn củi, vác củi kiệt sức.+ Ông già nghĩ đến cái chết
+ Thần chết đến+ Ông già sợ hãi thay đổi ý nghĩ
- ý nghĩa: Tư tưởng yêu cuộc sống, dùmệt nhọc, vất vả thì sống vẫn hơn chết
Bài tập 2: Sa bẫy là bài thơ tự sự vì tuy
diễn đạt bằng thơ ngụ ngôn nhưng bàithơ đã kể lại một câu chuyện có đầu cóđuôi, có nhân vật, sự việc và diễn biếnnhằm chế giễu tính tham ăn của mèocon
Trang 25- GV cho HS kể bằng văn xuôi bài thơ
trên
GV gọi HS đọc hai văn bản ở bài tập 3
? Hai văn bản đó có nội dung tự sự
- Văn bản 1: là 1 bản tin kể lại cuộc khai
mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3
- Văn bản 2: là văn bản kể về việc người
Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược
* Vai trò: giới thiệu, tường thuật, thuyếtminh
Bài tập 4:
Kể tóm tắt: Tổ tiên của người Việt xưa
là các Vua Hùng Vua Hùng đầu tiên doLạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra LạcLong Quân nòi rồng, Âu Cơ nòi tiên Dovậy, người Việt tự xưng là con Rồngcháu tiên
3 Vận dụng:
- Làm bài tập số 5
- Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong truyện Con Rồng cháu Tiên.
- Chuẩn bị bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
1 Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt thườngxảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước và khát vọng của ngườiViệt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống củamình
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường
2 Kĩ năng: - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện
- Kể lại được truyện
3 Thái độ: Khơi gợi niềm ước mơ chinh phục thiên nhiên.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
Trang 261 Tự nhận thức được truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện
tượng lũ lụt thường xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước vàkhát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệcuộc sống của mình
2 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác
phẩm
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Động não: suy nghĩ để trả lời các câu hỏi trong văn bản.
2 Thảo luận nhóm: Trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’) Trình bày chuỗi sự việc trong truyện Thánh Gióng.
2 Kết nối (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
GV lưu ý cách đọc:
- Đọc chậm, diễn cảm nhấn mạnh đoạn Sơn
Tinh và Thuỷ tinh giao chiến
-GV đọc mẫu: 2 HS đọc nối tiếp nhau
-Lưu ý các chú thích số 1,2,4,5,6
? Xác định bố cục của truyện? Nêu nội dung
từng phần?
Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi thứ một đôi.
Đoạn 2: Tiếp đến thần nước đành rút quân
? Truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh gắn với thời
đại bào trong lịch sử Việt Nam?
- HS: Thời đại Vua Hùng ( thời gian ước lệ)
I TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1 Đọc và tìm hiểu chú thích (5’)
2 Bố cục và tóm tắt truyện (5’)
* Bố cục: 3 phầnĐ1: Vua Hùng kén rể
Đ2: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn
Mị Nương và cuộc giao tranhquyết liệt của hai vị thần
Đ3: Sự trả thù của Thuỷ Tinh vàchiến thắng của Sơn Tinh
* Tóm tắt truyện:
II PHÂN TÍCH VĂN BẢN (19’)
Trang 27? Tại sao truyện lại gắn với thời Vua Hùng?
- HS: Truyện gắn với công cuộc trị thuỷ với
thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên của
người Việt Cổ
? Vì sao nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh được
coi là nhân vật chính?
- HS: + Vì nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối
+ Mọi việc đều xoay quanh 2 nhân vật này
+ Tên 2 nhân vật trở thành tên truyện
? Hãy nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo về
2 vị thần ?
? Kết quả về cuộc thi tài của 2 vị thần như thế
nào ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV giảng: Chi tiết tưởng tượng kì ảo bay
bổng về Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cùng với khí
thế hào hùng của cuộc giao tranh giữa hai vị
thần thể hiện trí tưởng tượng phong phú đặc
sắc của con người
? Đằng sau câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
và nàng Mị Nương là cốt lõi sự thật lịch sử
nào ?
- HS: Trả lời
? Truyện giải thích điều gì? Muốn thể hiện
1.Nhân vật Sơn Tinh,Thuỷ Tinh
+ Sơn Tinh: Thần núi, có tài bốctừng qua đồi , dời từng dãy núi.+ Thuỷ Tinh: Thần nước, hô mưa ,gọi gió làm dông, làm bão
-> có tài cao, phép lạ
+ Kết quả: Sơn Tinh mang lễ vậtđến trước, lấy được Mị Nương.Thủy tinh đến sau nổi giận, làmmưa gió, dâng nước lên cao đuổiđánh Sơn Tinh
+ Truyện phản ánh hiện thực:Cuộc sống lao động vật lộn vớithiên tai, lũ lụt hàng năm của cưdân đồng bằng Bắc Bộ và khátvọng của người Việt Cổ trong việcchế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng
Trang 28- HS: Giải thích hiện tượng lũ lụt Thể hiện
mong muốn chiến thắng thiên nhiên
GV giảng: Cách giải thích hiện tượng tự nhiên
như trong truyện là không đúng thực tế nhưng
đó là cách hiểu của người xưa, giải thích như
vậy phù hợp với cách hiểu của họ thể hiện ước
mơ chinh phục tự nhiên của người xưa
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ?
HS: - Sơn Tinh: tượng trưng cho sức mạnh
chế ngự chinh phục tự nhiên của con người.
- Thuỷ Tinh: tượng trưng cho sự tàn phá của
thiên tai, lũ lụt.
-> Truyện giải thích hiện tượng thiên tai lũ lụt
xảy ra hàng năm, thể hiện sức mạnh và ước
mơ chinh phục của thiên nhiên, của con
người Truyện còn suy tôn ca ngợi công lao
dựng nước của các Vua Hùng và chiến công
của người Việt Cổ
Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn
- Em có suy nghĩ về cách giải thích hiện tượng thiên nhiên của người xưa?
- Mô tả lại sự việc theo tranh minh hoạ
4 Vận dụng: Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện.
- Xem lại nội dung bài giảng, liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo về Sơn Tinh
và Thuỷ Tinh và cuộc giao tranh của 2 thần
- Đóng vai 1 nhân vật trong truyện và tự kể
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
Trang 29I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: - Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
- Biết cách giải thích nghĩa của từ
2 Kĩ năng: Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa khi nói và viết
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
3 Thái độ: Sử dụng từ chuẩn xác khi nói, viết.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt đúng nghĩa trong thực
tiễn giao tiếp bản thân
2 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách
sử dụng từ đúng nghĩa
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích các tình huống mẫu: để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt đúng nghĩa.
2 Thực hành có hướng dẫn: Sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa.
3 Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’) - Phân biệt từ mượn và từ thuần việt.
- Nêu nguyên tắc mượn từ
2 Kết nối (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu nghĩa của từ
- HS đọc ví dụ: SGK
? Cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy
bộ phận ?
- HS: Trả lời
? Bộ phận nêu nghĩa của từ ứng với
phần nào của mô hình?
- HS: Nghĩa của từ ứng với phần nội
dung
? Hãy điền từ và nghĩa của từ lẫm liệt
vào mô hình
Lẫm liệt Hùng dũng, oai nghiêm
I NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ (10’)
1 Xét ví dụ: SGK
-> Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: Từ vànghĩa của từ
Trang 30
? Qua đây em hiểu nghĩa của từ là gì?
- GV: Yêu cầu HS làm BT3 (SGK) điền
từ vào chỗ trống hợp lí với nghĩa đã
cho
- HS: Điền đúng như sau: + Trung bình
+ Trung gian
+ Trung niên
HĐ 2: Tìm hiểu cách giải nghĩa của từ
- HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi
? Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ
được giải thích bằng cách nào?
- HS: Thảo luận trả lời
? Qua đây ta thấy nghĩa của từ được giải
thích bằng những cách nào?
- HS trả lời
- GV chốt , rút ra kết luận
? Xem lại văn bản Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh và cho biết các chú thích sau được
giải thích = cách nào?
VD: Phán: truyền bảo -> từ đồng nghĩa
Cầu hôn: xin được lấy làm vợ ->
2 Kết luận: Ghi nhớ ( SGK)
III LUYỆN TẬP (18’)
Trang 31- GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
Mỗi nhóm làm 1 ý -> Các nhóm trả lời
và nhận xét lẫn nhau
- GV: Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS xem lại văn bản Thánh
Gióng ở các chú thích từ được giải
nghĩa bằng cách nào?
(1)Thánh Gióng: Đức thánh làng Gióng
(3)Thụ thai: bắt đầu có thai
(7)Kinh ngạc: Thái độ ngạc nhiên trước
hiện tượng lạ
(10)Tráng sĩ: người có sức lực cường
tráng chí khí mạnh, làm việc lớn
? Điền từ phù hợp với cách giải nghĩa?
? Giải nghĩa các từ: giếng, rung rinh,
hèn nhát
- GV: Lưu ý HS giếng - đây là giếng
đào không phải giếng khoan
? Hãy cho biết cách giải nghĩa các từ
- Giải thích = khái niệm
- Giải thích = từ đồng nghĩa và miêu tả
Bài 2:
a Học tập: học và luyện tập để năng
b Học lỏm: nghe hoặc thấy không ai
dạy
c Học hỏi: Tìm tòi, hỏi học tập
d Học hành: học văn hoá hướng dẫn
Bài 4 Giải nghĩa từ
- Giếng: hố đào sâu hình tròn thành tròn
thẳng đứng dùng để lấy nước
-> Giải nghĩa theo cách miêu tả sự vật
- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ
Trang 32- Mất theo cách hiểu thông thường là:
không được sở hữu, không thuộc về mình, không có
3 Vận dụng: - Xem lại bài học, học thuộc ghi nhớ.
- Xác định cách giải nghĩa của một số từ trong các văn bản đã học
- Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp
- Đọc và nghiên cứu trước bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1 Kiến thức: - Nắm được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
- Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
2 Kĩ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể
3 Thái độ: Thấy được vai trò của sự việc trong văn tự sự.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Giao tiếp: biết được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
2 Tự nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự việc và nhân vật trong văn
tự sự
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trang 331 Phân tích tình huống mẫu để hiểu được vai trò của sự việc và nhân vật trong
văn tự sự
2 Thực hành có hướng dẫn: Nhận ra được vai trò của sự việc và nhân vật trong
văn tự sự
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá (5’) - Tự sự là gì ?
- Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo các sự việc chính.
2 Kết nối (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1: Đặc điểm cửa sự việc và nhân
vật trong văn tự sự.
- HS đọc bài tập và trả lời
? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc
phát triển, sự việc cao trào và sự việc
kết thúc
? Cho biết mối quan hệ nhân quả của
các sự việc trên? VD
Kén rể cầu hôn điều kiện Sơn
Tinh thắng Thuỷ Tinh báo thù
? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố sau trong
truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
- Do ai làm? ( nhân vật)
- Xảy ra ở đâu? ( không gian)
- Xảy ra lúc nào ? ( thời gian)
- Vì sao xảy ra ? ( nguyên nhân)
- Xảy ra như thế nào ? ( diễn biến)
- Kết quả như thế nào?
I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.
1 Sự việc trong văn tự sự (25’)
* Sự việc trong truyện Sơn Tinh - ThuỷTinh:
Sự việc khởi đầu (1)
- Thời gian: Thời Vua Hùng 18
- Nguyên nhân: Do sự ghen tuông củaThủy Tinh
- Diễn biến: TT- ST đánh nhau
- Kết quả: Thuỷ Tinh hàng năm vẫn
Trang 34? Theo em bỏ yếu tố thời gian và địa
điểm của truyện đi được không? Vì sao?
? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần
thiết không? Bỏ việc vua Hùng ra điều
kiện kén rể đi được không?
? Thuỷ Tinh nổi giận có vô lí không?
hãy giải thích
? Mối thiện cảm của người kể với Sơn
Tinh thể hiện ở những khía cạnh nào?
? Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng Sơn
Tinh được không? Vì sao
? Có thể xoá bỏ sự việc cuối cùng của
truyện không ? Vì sao?
? Qua đây em hãy cho biết cách trình
bày sự việc trong văn tự sự?
- Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài là cầnthiết vì như vậy mới đối chọi được vớiThuỷ Tinh
- Bỏ việc Vua Hùng kén rể thì sẽ không
có lí do 2 vị thần thi tài
- Thuỷ Tinh nổi giận là có lí: vì thần rấtkiêu ngạo, vì chậm chân mà không lấyđược Mị Nương và vì món sính lễ VuaHùng đã thiên vị cho Sơn Tinh
- Đó là giọng kể thành kính khi nhắc tớiVua Hùng và Sơn Tinh Đó là món sính
lễ chỉ có Sơn Tinh mới đáp ứng được
Đó còn là sự chiến thắng của Sơn Tinhtrước Thuỷ Tinh nhiều lần
- Không thể được TT thắng ST vì nhưvậy có nghĩa là thể hiện sự thất bại củacon người trước thiên tai
- Không được vì như vậy không đúngvới quy luật thiên nhiên ở nước ta
* Ghi nhớ ( SGK)
2 Nhân vật trong văn tự sự (12’)
a Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính
có vai trò quan trọng trong việc thực
Trang 35? Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất
Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần
thiết không?
? Qua đây em thấy nhân vật trong văn tự
sự được kể ntn?
- GV chốt lại vai trò của nhân vật trong
văn tự sự, vai trò của nhân vật chính,
b Nhận xét
- Nhân vật trong văn tự sự được kểbằng cách đặt tên, giới thiệu lai lịch,tính tình, tài năng
- Kể các việc làm của hành động, ý nghĩcủa nhân vật
- Miêu tả chân dung, trang phục
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thựchiện các sự việc Nhân vật chính đóngvai trò chủ yếu, nhân vật phụ giúp nhânvật chính hoạt động
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt:tên gọi, lai lịch, tính nết, việc làm
3 Kết luận: Ghi nhớ ( SGK)
3 Luyện tập: Khi trình bày sự việc trong văn tự sự cần chú ý điều gì? nhân vật
trong văn tự sự hiện ra như thế nào, có vai trò gì?
4 Vận dụng: - Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự tự chọn.
- Đọc và nghiên cứu phần Luyện tập -> Giờ sau học tiếp
Trang 361 Kiến thức: - Nắm được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
- Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
2 Kĩ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể
3 Thái độ: Thấy được vai trò của sự việc trong văn tự sự.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Giao tiếp: biết được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
2 Tự nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự việc và nhân vật trong văn
tự sự
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phân tích tình huống mẫu để hiểu được vai trò của sự việc và nhân vật trong
văn tự sự
2 Thực hành có hướng dẫn: Nhận ra được vai trò của sự việc và nhân vật trong
văn tự sự
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
- Thủy Tinh: Cầu hôn, đến muộn, dâng nướcđánh Sơn Tinh, bị thua
- Sơn Tinh: Cầu hôn, đến sớm, lấy được vợ đánh Thuỷ Tinh, thắng
- Vua Hùng, Mị Nương là nhân vật phụ songkhông thể thiếu vì vua Hùng quyết định cuộc hôn nhân lịch sử còn Mị Nương vì nàng mà hai thần xung đột Sơn Tinh đối lập
Trang 37? Tóm tắt truyện Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh theo nhân vật chính
- HS tự tóm tắt trình bày
? Vì sao tên truyện là Sơn
Tinh-Thuỷ Tinh có nên đổi tên truyện
không?
- HS: Nghiên cứu và làm bài tập
theo nhan đề trong SGK -> Kể tại
Bài 2: HS làm -> kể tại lớp
3 Vận dụng: - Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự tự chọn.
- Đọc và soạn bài: Sự tích Hồ Gươm.
1 Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2 Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích và hiểu một số chi tiết tưởng tượng
- Kể lại được truyện
3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với nước.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Tự nhận thức được cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết
về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trang 382 Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác
phẩm
III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Động não: suy nghĩ để trả lời các câu hỏi trong văn bản.
2 Thảo luận nhóm: Trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
IV CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh truyện Sự tích Hồ Gươm.
2 Học sinh: Sách, vở, đọc và nghiên cứu bài.
V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Khám phá ( 5’ ) - Kể lại truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
- Nêu ý nghĩa của truyện?
? Hãy chỉ ra bố cục truyện theo 3 phần: Mở
truyện, thân truyện, kết truyện
- HS: a Mở: Từ đầu -> giết giặc.
b Thân: Tiếp -> mặt hồ xanh
c Kết: Phần còn lại
? Hãy tóm tắt sự việc chính của truyện?
- HS: Lê Thận bắt được lưỡi gươm ra nhập
nghĩa quân Lê Lợi bắt được chuôi gươm Lê
Lợi dâng gươm có gươm nghĩa quân đánh
giặc thắng lợi đất nước thanh bình trả lại
gươm.
? Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân mượn
gươm thần?
- HS: Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều điều
bạo ngược Nghĩa quân đánh giặc gặp nhiều khó
- Mở truyện: giới thiệu Lê Lợi
và cuộc khởi nghĩa
- Thân truyện: Diễn biến sự việc
- Kết truyện: Đổi tên Hồ
Trang 39giúp đỡ.
? Lê Lợi nhận được gươm thần ntn?
- HS kể lại sự việc
? Vì sao Long Quân không trao gươm cùng 1
lúc, 1 nơi mà lại làm cách này?
- HS: Long Quân muốn lưỡi gươm, chuôi gươm
được trao cho những người tài giỏi, gánh trọng
trách lớn, muốn như vậy để kéo theo tinh thần
đoàn kết
- GV nhắc lại chuyện Con Rồng Cháu Tiên, chi
tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay hẹn có
việc gì cùng giúp đỡ
? Việc chuôi gươm và lưỡi gươm khớp nhau như
vậy có ý nghĩa gì?
- HS: Thể hiện tinh thần đoàn kết
- GV giảng: Lưỡi gươm và chuôi gươm khớp
nhau thể hiện nguyện vọng dân tộc đoàn kết nhất
trí trên dưới một lòng Việc Lê Thận dâng gươm
đã đề cao vai trò của Lê Lợi là “Minh Chủ”
- Chữ “Thuận thiên” thể hiện ý của muôn dân,
hợp lẽ trời giao cho Lê Lợi và nghĩa quân trách
nhiệm đánh giặc
?Tìm câu văn thể hiện sức mạnh của gươm thần
đối với nghĩa quân
- HS: “Từ đó nhuệ khí trên đất nước”
? Tại sao Long Quân lại đòi gươm thần?
- HS: Đất nước thanh bình, không cần đến gươm
đao
? Em hãy hình dung và miêu tả cảnh trả gươm
và đòi gươm?
- HS tự kể và tả
? Theo em truyện có ý nghĩa gì?
- HS: Ca ngợi và đề cao Lê Lợi và nhà Lê
GV giảng: Hình ảnh Lạc Long Quân là hồn
- Lưỡi gươm bắt được ở dướinước
- Chuôi gươm bắt được ở trênrừng
->Thể hiện nguyện vọng đoànkết dân tộc
- Đất nước thanh bình Lê Lợitrả gươm cho Long Quân ->khát vọng hoà bình của nhândân
b Ý nghĩa của truyền thuyết(3’)
- Ca ngợi tính chất nhân dân,toàn dân , tính chất chính nghĩa
Trang 40nhau biểu thị lòng đoàn kết, là hình ảnh nhân
dân các miền đoàn kết đồng lòng đánh giặc Ca
ngợi tính chất đoàn kết toàn dân, toàn diện, tính
chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa
?Truyền thuyết nào có hình ảnh Rùa Vàng?
- HS: Truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ
? Rùa Vàng tượng trưng cho điều gì?
GV: Trong truyện này còn có ý nghĩa đề cao gây
uy thế cho nhà Lê, Rùa còn tượng trưng cho sức
mạnh sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân
Thần Kim Quy thường xuất hiện lúc khó khăn
để đưa đường chỉ lối cho con cháu
?Vì sao nhận được gươm ở Thanh Hoá mà trả
gươm ở Thăng Long?
- HS: Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa
còn Thăng Long là nơi kết thúc cuộc khởi nghĩa
Hoàn kiếm ở thủ đô để mở ra một thời kì mới
-thời kì lao động, dựng xây đất nước
- Ca ngợi Lê Lợi, đề cao suy tônnhà Lê
- Giải thích nguồn gốc tên gọi
Vì như vậy không thể hiện được
ý nghĩa toàn dân đoàn kếtkháng chiến Thanh gươm là sựhội tụ của tinh thần, tính chấtsức mạnh toàn dân trên mọimiền đất nước
3 Vận dụng: - Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diễn cảm và kể lại
truyện bằng lời văn của mình
- Phân tích ý nghĩa của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện
- Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm
- Ôn tập lại các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Đọc và nghiên cứu bài Chủ đề và dàn bài của văn tự sự.