Y TẾ SỨC KHỎE CẤP CỨU NẠN NHÂN BẤT TỈNH

6 249 0
Y TẾ SỨC KHỎE  CẤP CỨU NẠN NHÂN BẤT TỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤP CỨU NẠN NHÂN BẤT TỈNH I. Đại cương: Bất tỉnh là tình trạng: Mất ý thức Mất vận động Có thể: + Ngừng thở + Ngừng tim Nguyên nhân gây tai nạn bất tỉnh hay gặp như: điện giật; đuối nước, nhiễm khí độc, chất độc, chấn thương sọ não, sức ép trong tai nạn nổ, ngộ độc rượu, một số bệnh tim mạch, thần kinh… Đây là cấp cứu tại chỗ hết sức khẩn cấp tranh thủ từng giây từng phút. II. Các bước cấp cứu nạn nhân bất tỉnh: A. Bước 1: Khẩn trương quan sát và tách nạn nhân khỏi tiếp xúc với nguy hiểm: VD: Do điện giật → tách khỏi tiếp xúc điện. Do nhiễm khí độc→ đưa khỏi nơi có khí độc. Chú ý: Ở bước này phải hết sức chú ý an toàn của bản thân và cần hô to để người khác cùng hỗ trợ. B. Bước 2: Đánh thức nạn nhân: lay, gọi, hỏi, cấu → Nếu: Nếu nạn nhân tỉnh thì kiểm tra xem có kèm thêm vết thương nào nữa không và xử trí rồi chuyển tới nơi an toàn. Nếu nạn nhân không tỉnh → thì kiểm tra: thở và mạch theo hình ảnh dưới đây: Kiểm tra thở Kiểm tra mạch Khi kiểm tra thở và mạch → Nạn nhân có thể bị tình trạng: Còn thở, còn mạch Hoặc Không thở, còn mạch Không thở, không mạch C. Bước 3: Áp dụng kỹ thuật cấp cứu hồi tỉnh phù hợp với từng tình huống trên. 1) Nạn nhân còn thở, còn mạch: Chuyển nạn nhân nằm tư thế hồi phục như hình Fig 3

Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 3: CẤP CỨU NẠN NHÂN BẤT TỈNH I Đại cương: * Bất tỉnh tình trạng: - Mất ý thức - Mất vận động - Có thể: + Ngừng thở + Ngừng tim * Nguyên nhân gây tai nạn bất tỉnh hay gặp như: điện giật; đuối nước, nhiễm khí độc, chất độc, chấn thương sọ não, sức ép tai nạn nổ, ngộ độc rượu, số bệnh tim mạch, thần kinh… * Đây cấp cứu chỗ khẩn cấp tranh thủ giây phút II Các bước cấp cứu nạn nhân bất tỉnh: A Bước 1: Khẩn trương quan sát tách nạn nhân khỏi tiếp xúc với nguy hiểm: VD: * Do điện giật → tách khỏi tiếp xúc điện * Do nhiễm khí độc→ đưa khỏi nơi có khí độc Chú ý: Ở bước phải ý an toàn thân cần hô to để người khác hỗ trợ B Bước 2: Đánh thức nạn nhân: lay, gọi, hỏi, cấu → Nếu: * Nếu nạn nhân tỉnh kiểm tra xem có kèm thêm vết thương không xử trí chuyển tới nơi an toàn * Nếu nạn nhân không tỉnh → kiểm tra: thở mạch theo hình ảnh đây: Kiểm tra thở Kiểm tra mạch 14 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Khi kiểm tra thở mạch → Nạn nhân bị tình trạng: - Còn thở, mạch Hoặc - Không thở, mạch - Không thở, không mạch C Bước 3: Áp dụng kỹ thuật cấp cứu hồi tỉnh phù hợp với tình 1) Nạn nhân thở, mạch: * Chuyển nạn nhân nằm tư "hồi phục" hình Fig * Lau hút đờm rãi có * Nới lỏng cúc quần áo * Kiểm tra xử trí vết thương khác có 2) Nạn nhận không thở, mạch: → THỔI NGẠT ( Hô hấp nhân tạo - Respiration): 2.1 Kiểm tra đường thở - Móc dị vật có - Lấy gãy, giả có - Lau hút đờm rãi mũi, miệng có 2.2 Ngửa cổ tối đa sau hình: 2.3 Nới lỏng cúc quần, áo 2.4 Thổi ngạt lần đầu: thổi nhanh lần liên tiếp → kiểm tra thở lại chưa 2.5 Nếu chưa thở → thổi ngạt lần sau: - 12 – 18 lần/ phút - Thổi cho lồng ngực chớm phồng lên 15 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế xẹp xuống theo nhịp thổi (vừa thổi vừa nhìn ngực nạn nhân) - Mỗi nhịp thổi dài giây - Cứ phút dừng lại kiểm tra thở, mạch 2.6 Chọn vị trí thổi ngạt: a) Tốt nhất: thổi ngạt "Mồm – Mồm" (Fig 5, Fig 6) - tay đặt gáy nạn nhân nâng nhẹ cho cổ ngửa tối đa - tay đặt trán nạn nhân bóp cánh mũi - Người cứu hộ đấu mồm vào mồm nạn nhân để thổi ngạt - Thổi xong bỏ lỏng tay kẹp mũi - Sau khoảng -3 giây lại thổi tiếp b) Nếu mồm nạn nhân bị vết thương nát thổi "Mồm – Mũi" (Fig 7) - tay đặt trán nạn nhân giữ cho cổ ngửa tối đa - tay nâng cằm nạn nhân để mồm khít lại - Người cứu hộ đấu mồm vào mũi nạn nhân để thổi ngạt - Thổi xong bỏ lỏng tay nâng cằm - Sau khoảng -3 giây lại thổi tiếp dập 2.7 Thổi ngạt đến nạn nhân tự thở ngừng 16 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 2.8 Thổi ngạt xong nhớ vệ sinh miệng 2.9 Có thể dùng bóp bóng Ambu thay thổi ngạt → theo hình: 3) Nạn nhân không thở, không mạch (Respiration and Heart Compression): → THỔI NGẠT VÀ ÉP TIM Đây cấp cứu khẩn cấp phút ngừng tim khả cứu sống giảm 25% 3.1 Đặt nạn nhân nằm cứng 3.2 Người cứu hộ quỳ ngang ngực nạn nhân 3.3 Kiểm tra khai thông đường thở: lau hút đờm rãi, móc dị vật mồm, mũi có 3.4 Tiến hành thổi ngạt ép tim: 3.4.1 Nếu người cứu hộ: Thổi ngạt lần, Ép tim 15 lần (Fig 11): Là chu kì → Trải qua chu kì dừng lại kiểm tra thở, mạch 3.4.2 Nếu người cứu hộ (Fig 10): - Một cứu hộ thổi ngạt lần Là chu kì - Một cứu hộ ép tim lần → trải qua 15 chu kì dừng lại kiểm tra thở, mạch * Nếu người cứu hộ người nâng chân nạn nhân lên 45o 3.4.3 Yêu cầu: 3.4.3.1 Thổi ngạt: phần 2.6 * Tần số 12 – 18 lần/phút * Thổi "mồm – mồm" "mồm – mũi" * Thổi cho ngực nạn nhân chớm phồng lên xẹp xuống theo nhịp thổi 3.4.3.2 Ép tim: * Ép vào 1/3 xương ức: bàn tay chồng lên nhau, cài bàn tay đặt vào 1/3 xương ức hình Fig 17 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế * Ép sức nặng toàn thân * Ép cho lồng ngực nạn nhân lún 3-4cm * Ép với tần số 60-80 lần/phút * Không ngừng ép tim giây * Một số tàu có máy sốc điện sĩ quan sử dụng sớm: + Đặt điện cực hõm ức phải + Đặt điện cực núm vú trái Như hình vẽ: + Bề mặt da chỗ đặt điện cực phải lau khô + Đợt sốc làm lần liên tiếp Nếu chưa đạt kết quả, cường độ tăng dần 200 W/s -> 250 W/s -> 300 W/s + Nếu sốc điện không kết trở lại ép tim 18 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế 3.4.4 Theo dõi hiệu thổi ngạt ép tim: * Mạch cổ nẩy theo nhịp ép tim * Da bớt tím tái, ấm dần * Đồng tử phản xạ với ánh sáng * Nạn nhân tự thở, tim tự đập Chú ý: Nạn nhân tự thở, tim tự đập cho thở Oxy: lít/ phút theo dõi 3.4.5 Khi ngừng thổi ngạt, ép tim: * Cần kiên trì thổi ngạt, ép tim nạn nhân tự thở, tim tự đập dừng thổi ngạt ép tim chuyển nằm tư hồi phục (Fig 3- mục 1) phải theo dõi dễ ngừng thở ngừng tim trở lại * Dừng thổi ngạt ép tim khi: ● Người cứu hộ mệt tiếp tục ● Hoặc có đội cấp cứu chuyên nghiệp đến ● Hoặc nạn nhân có dấu hiệu tử vong: + Mất tri giác + Không tự thở, tim không đập + Đồng tử giãn cố định – mm (không phản xạ với ánh sáng) 15 phút The end 19 ... mũi, miệng có 2.2 Ngửa cổ tối đa sau hình: 2.3 Nới lỏng cúc quần, áo 2.4 Thổi ngạt lần đầu: thổi nhanh lần liên tiếp → kiểm tra thở lại chưa 2.5 Nếu chưa thở → thổi ngạt lần sau: - 12 – 18 lần/... tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế * Ép sức nặng toàn thân * Ép cho lồng ngực nạn nhân lún 3-4 cm * Ép với tần số 60-80 lần/phút * Không ngừng ép tim giây * Một số tàu có máy sốc điện sĩ quan... thổi ngạt, ép tim nạn nhân tự thở, tim tự đập dừng thổi ngạt ép tim chuyển nằm tư hồi phục (Fig 3- mục 1) phải theo dõi dễ ngừng thở ngừng tim trở lại * Dừng thổi ngạt ép tim khi: ● Người cứu

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan