Y TẾ SỨC KHỎE SO CUU BONG

7 188 0
Y TẾ SỨC KHỎE SO CUU BONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Khái niệm: Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như bỏng do lửa, do hơi nóng, hóa chất, điện và các tia xạ... Vết thương bỏng có thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức nǎng vận động, biến dạng mất thẩm mỹ. Tình trạng của cơ thể khi bị bỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: o Độ sâu của bỏng o Diện tích của vết bỏng. o Vị trí của vết bỏng trên cơ thể II. Xác định diện tích và độ sâu của bỏng: 1. Diện tích bỏng: Diện tích bỏng được tính là diện tích bị bỏng so với diện tích da lành còn lại trên cơ thể 1 người, trong đó diện tích cơ thể 1 người hoàn chỉnh là 100%. Bỏng càng rộng thì càng nguy hiểm hơn vì bỏng rộng gây mất nhiều dịch của cơ thể, gây đau nhiều, dễ bị sốc và nhiễm khuẩn.

Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 10: SƠ CỨU BỎNG I Khái niệm: - Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng bỏng lửa, nóng, hóa chất, điện tia xạ - Vết thương bỏng làm chết người để lại di chứng nặng nề chức nǎng vận động, biến dạng thẩm mỹ - Tình trạng thể bị bỏng phụ thuộc vào yếu tố: o Độ sâu bỏng o Diện tích vết bỏng o Vị trí vết bỏng thể II Xác định diện tích độ sâu bỏng: Diện tích bỏng: - Diện tích bỏng tính diện tích bị bỏng so với diện tích da lành lại thể người, diện tích thể người hoàn chỉnh 100% - Bỏng rộng nguy hiểm bỏng rộng gây nhiều dịch thể, gây đau nhiều, dễ bị sốc nhiễm khuẩn - Có nhiều cách để ước tính diện tích vết bỏng: + Phương pháp số + Phương pháp bàn tay nạn nhân 1,25% 65 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Độ sâu bỏng: a- Cấu tạo da: 66 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế b- Phân loại độ sâu bỏng: Độ I ( phần lớp biểu bì): - Bỏng nông - Biểu ban đỏ, nề, da khô, đau rát - Tự khỏi sau 3-5 ngày Độ II ( toàn lớp biểu bì ): - Bỏng nông - Nốt phổng có vòm mỏng, chứa dịch xuất tiết - Tự khỏi sau – 13 ngày không để lại sẹo Độ III (lớp trung bì): - Có nốt - Nếu có nốt phỏng: vòm dày; đáy màu đỏ, hồng; tím sẫm, trắng bệch, xám; cảm giác đau; giảm cảm giác đau; dịch nốt có màu hồng, đục - Hoại tử: Hay gặp hoại tử ướt, màu trắng, phân biệt với bỏng độ IV là: Còn cảm giác đau, da không bị nhăn rúm - Có thể khỏi sau – tuần, để lại sẹo xấu - Nếu vết bỏng thiểu dưỡng, tỳ đè, nhiễm khuẩn…sẽ chuyển hoàn toàn thành bỏng sâu - độ IV 67 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Độ IV (từ lớp hạ bì đến gân, cơ, xương): - Bỏng sâu - Đám da trắng bạch (như thịt luộc), đỏ xám đá hoa vân - Diễn biến: Viêm mủ (sau 10 – 14 ngày) hoại tử tan rữa, hoá mủ bong rụng - hình thành mô hạt - Tổn thương đến phận khác da cân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh - Cần phải phẫu thuật  Độ sâu vết bỏng nhiều không phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ hóa chất thời gian mà nhiệt độ hóa chất tác động lên da III Đánh giá tình trạng bỏng: o Bỏng vừa:  Là bỏng độ II 30% diện tích da  Hoặc bỏng độ III 15% diện tích da  Hoặc bỏng độ IV, 10% diện tích da o Bỏng nặng:  Là bỏng độ II 30% diện tích da  Hoặc bỏng độ III 15% diện tích da  Hoặc bỏng độ IV, 10% diện tích da o Shock bỏng: Nạn nhân bị bỏng nặng dễ bị shock sơ cứu không tốt, biểu shock bỏng là:  mặt tái nhợt, mồ hôi dính lạnh, thở nhanh nông có xen kẽ thở sâu, khát nước, nước tiểu sẫm màu, buồn nôn nôn,  mạch nhanh yếu khoảng 100 - 200 lần/ phút, huyết áp tụt khoảng 80/40mmHg thấp 68 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế  Nạn nhân lo âu kích động nằm không yên, sau uể oải bất tỉnh, giai đoạn đồng tử giãn, nhìn đờ đẫn IV Sơ cứu bỏng: Bước Ngay tách nạn nhân khỏi tác nhân gây bỏng cách nhanh nhất, an toàn - Dùng nước cát để dập lửa, dùng áo khoác, chǎn, vải bọc kín chỗ cháy để dập lửa (không dùng vải nhựa, ni lông) - Xé bỏ phần quần áo cháy âm ỉ bị thấm đẫm nước nóng, dầu hay hóa chất tắt Bước Kiểm tra sơ cứu ngừng thở, ngừng tim, đặc biệt nạn nhân bị kẹt buồng kín ( Xem sơ cứu nạn nhân bất tỉnh) Bước Phòng chống sốc: - Đặt nạn nhân tư nằm đầu thấp, động viên an ủi nạn nhân - Cho nạn nhân uống nước nạn nhân nhiều dịch nên khát: + Oresol: gói pha đủ lít nước trắng + Không có Oresol cho nạn nhân uống nước chè đường, nước trái pha muối, đường + Chú ý: Chỉ cho nạn nhân uống nước nạn nhân tỉnh táo, không bị nôn chấn thương khác - Bỏng nặng phải truyền dịch sớm - Giảm đau cho nạn nhân Dùng aspirin, Efferalgan Codein, Morphin Bước Hạ nhiệt chỗ bị bỏng cách : - Dùng nước dội - Hoặc hứng vùng bị bỏng vòi nước mát - Tốt nước mát 15 - 20o C 69 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Thời gian khoảng 20 phút (nên áp dụng hiệu 30 phút đầu - 30 phút vàng) - Chú ý: + không dùng nước lạnh đá lạnh + Đừng thời gian để tìm kiếm loại thuốc để bôi hay xịt lên vết bỏng để hội sử dụng nước mát + Các thuốc thời điểm chưa có tác dụng mấy, chí dùng sai gây thêm bỏng sâu, nhiễm khuẩn ( kem đánh răng, nước mắm, mỡ trăn…) Bước 5: Dùng gạc đắp lên vết bỏng băng ép vùng bị bỏng vừa phải Vùng mặt không băng để hở 70 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Chú ý: + Không cố tháo bỏ quần ngâm nước mát + Tháo vật dụng, trang sức trước vùng bỏng sưng nề Bước 6: Gọi hỗ trợ tư vấn chuyển nạn nhân bỏng vào sở y tế Bước 7: Chăm sóc vết bỏng hàng ngày: + Rửa vết bỏng nước muối ‰ dung dịch sát trùng + Nếu vết bỏng nhiễm trùng: * Sát trùng Povidine Iode * Thay băng - cần để hở sớm * Uống kháng sinh toàn thân + Nếu vết bỏng khô: bôi nước ép nghệ tươi, panthenol + Ăn nhiều rau, hoa quả, uống bổ sung Vitamin (A, C, B) The end 71 ... an ủi nạn nhân - Cho nạn nhân uống nước nạn nhân nhiều dịch nên khát: + Oresol: gói pha đủ lít nước trắng + Không có Oresol cho nạn nhân uống nước chè đường, nước trái pha muối, đường + Chú ý:... (như thịt luộc), đỏ xám đá hoa vân - Diễn biến: Viêm mủ (sau 10 – 14 ngày) hoại tử tan rữa, hoá mủ bong rụng - hình thành mô hạt - Tổn thương đến phận khác da cân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan