Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá (tt)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI ĐẶNG THỊ HOÀNG TUYÊN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ DO THOÁI HOÁ Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 9720113 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGHIÊM HỮU THÀNH GS.TS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Bá Quang Phản biện 2: GS.TS Đỗ Công Huỳnh Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án - Thư viện Viện Y học Cổ truyền Quân Đội - Thư viện Quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài Thối hóa cột sống cổ (THCSC) bệnh phổ biến, tổn thương hay gặp cột sống cổ (CSC) đứng hàng thứ hai sau thối hóa cột sống thắt lưng bệnh lý thối hóa cột sống Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có 0,3 - 0,5% dân số bị bệnh lý khớp có 20% bị thối hóa khớp cột sống Ở Việt Nam, bệnh thối hóa chiếm gần 17,41% số bệnh xương khớp, 2/3 thối hóa cột sống (cột sống thắt lưng: 31,12%, đốt sống cổ: 13,96%) Hiện có nhiều phương pháp điều trị thối hóa cột sống cổ nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu phục hồi chức đưa lại kết tốt Y học cổ truyền khơng có bệnh danh Thối hóa cột sống cổ, biểu lâm sàng xếp vào phạm vi chứng tý Các biện pháp điều trị thuốc YHCT, xoa bóp bấm huyệt, châm cứu… cho kết khả quan, đặc biệt tác dụng giảm đau phục hồi chức vận động cột sống cổ, có phương pháp Đại trường châm Vì ứng dụng phương pháp Đại trường châm điều trị giúp người bệnh giảm đau, phục hồi chức vận động cột sống cổ cách hiệu quả, có tác dụng phụ, đáp ứng nhu cầu cấp thiết người bệnh Trong thời gian gần đây, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu cách khoa học để khẳng định hiệu phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cột sống cổ Để làm sáng tỏ giá trị khoa học phương pháp Đại trường châm tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tác dụng phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cột sống cổ thoái hoá” Mục tiêu của đề tài Mô tả số đặc điểm bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ Đánh giá tác dụng phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi chức vận động Đánh giá tác dụng phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động thông qua số số sinh lý, hoá sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài + Ý nghĩa khoa học luận án: thể qua việc đề tài nghiên cứu số lâm sàng, cận lâm sàng, nghiên cứu tiếp tục số đề tài điều trị đau cột sống cổ số số lâm sàng ( mức độ đau theo thang VAS, đo tầm vận động cột sống cổ, đánh giá mức độ ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày qua câu hỏi NPQ), số sinh lý ( ngưỡng đau, điện bề mặt), số hóa sinh (định lượng thay đổi hàm lượng (β-endorphin, catecholamin) máu Đây chứng khoa học khách quan để làm sáng tỏ tác dụng phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cột sống cổ thoái hoá, phương pháp Đại trường châm có hiệu điều trị đau phục hồi chức vận động cột sống cổ tốt so với phương pháp Hào châm + Tính thực tiễn luận án: đề tài đáp ứng nhu cầu cấp thiết người bệnh bị thối hóa cột sống cổ ngày tăng ở Việt nam, qua cho thấy phương pháp Đại trường châm giải chứng đau phục hồi chức vận động cột sống cổ tốt phương pháp Hào châm áp dụng ở tuyến Y tế sở Cấu trúc luận án Luận án trình bày 131 trang (không kể tài liệu tham khảo mục lục) Luận án gồm phần: Đặt vấn đề trang; Tổng quan tài liệu 35 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 trang; Kết nghiên cứu 35 trang; Bàn luận 34 trang; Kết luận trang; Kiến nghị trang Luận án gồm: 33 bảng; biểu đồ; 15 hình; Tài liệu tham khảo 120 (tiếng việt 70, tiếng nước 50); phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thối hóa cột sống cổ theo Y học đại Y học cổ truyền 1.1.1 Thối hóa cột sống cổ theo y học đại * Định nghĩa: THCSC bệnh cột sống mạn tính, đau biến dạng, khơng có biểu viêm Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm (ở CSC), với thay đổi ở phần xương sụn màng hoạt dịch * Chẩn đoán thoái hóa cợt sống cổ Triệu chứng lâm sàng gồm: Hội chứng cột sống cổ Hội chứng rễ thần kinh cổ, phim X quang có hình ảnh thối hóa cột sống cổ 1.1.2.Thối hóa cột sống cổ theo y học cổ truyền Bệnh danh: thuộc phạm vi chứng tý Thể bệnh: chọn bệnh nhân thể phong hàn thấp can thận hư 1.2 Phương pháp Đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cợt sống cổ thối hóa - Phương pháp đại trường châm Đại trường châm phương pháp kết hợp Trường châm Đại châm, kim dài thốn, Đường kính kim từ 0,3- 0,5 mm Kích thước kim tính thốn tương đương cm - 2,2 cm, châm bệnh nhân xác định huyệt theo đồng thân thốn bệnh nhân Đại trường châm dùng kim to, kim dài châm xuyên kinh, xuyên huyệt với mục đích điều khí nhanh hơn, mạnh - Phương pháp Hào châm tức kim vừa nhỏ, vừa nhọn, dài 2,6 thốn (theo thốn đồng thân bệnh nhân) - Khái niệm điện châm Phương pháp điện châm dùng máy điện tử tạo xung điện ở cường độ dải tần số khác nhau, thay cho thủ pháp vê tay kích thích huyệt, nhằm mục đích điều khiển vận hành khí huyết, để đưa trạng thái thể trở lại cân ổn định, tiêu trừ bệnh tật Thủ pháp tả - 10Hz (240- 600 xung/phút), thủ pháp bổ 0,5- 3Hz (30- 180 xung/phút) Biên độ xung từ 1- 60 μA, ngưỡng chịu tùy bệnh nhân - Cơ chế tác dụng châm theo Y học đại và y học cổ truyền + Cơ chế tác dụng của châm theo Y học đại Theo Thuyết thần kinh - thể dịch; Thuyết “cổng kiểm soát”; Thuyết phản xạ thần kinh thực vật + Cơ chế tác dụng của châm theo Y học cổ truyền Theo nguyên tắc điều hòa âm dương, phù khu tà, sơ thơng kinh lạc CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân nhập viện chẩn đốn Thối hóa cột sống cổ điều trị Bệnh viện Châm cứu TW - Tiêu chuẩn theo Y học đại: bệnh nhân từ 35 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, chẩn đốn xác định Thối hóa cột sống cổ (lâm sàng có biểu hội chứng cột sống cổ, hội chứng rễ thần kinh cổ, cận lâm sàng có hình ảnh Thối hóa cột sống cổ Phim Xquang) Tự nguyện tham gia vào nghiên cứu, tuân thủ quy trình điều trị - Tiêu chuẩn theo Y học cổ truyền: bệnh nhân thuộc thể phong hàn thấp tý can thận hư - Cỡ mẫu 120 bệnh nhân chọn ngẫu nhiên phân bổ vào nhóm: nhóm Đại trường châm (nghiên cứu) (n = 60), nhóm Hào châm (đối chứng) (n = 60), có tuổi, giới, nghề nghiệp tương đồng 2.2 Phương pháp nghiên cứu: áp dụng thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Các tiêu nghiên cứu + Các tiêu lâm sàng Mức độ đau cột sống cổ theo thang điểm VAS, mức độ ảnh hưởng đau vùng cổ với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ), tầm vận động cột sống cổ + Các số sinh lý: xác định thời điểm trước điều trị, sau điều trị lần 1, sau điều trị lần thứ 7, gồm: biến đổi ngưỡng đau, điện cơ, mạch, huyết áp, nhịp thở, huyết học + Các số hoá sinh: xác định thời điểm trước điều trị, sau điều trị lần, sau điều trị lần gồm: định lượng thay đổi hàm lượng β- endorphin, catecholamin máu 2.3 Tiến hành nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu nhóm nghiên cứu (phương pháp Đại trường châm) Phác đồ huyệt: + Châm tả huyệt bên bị bệnh: kích thước kim tính thốn tương đương cm - 2,2 cm, châm bệnh nhân xác định huyệt theo thốn đồng thân bệnh nhân Giáp tích C4 → C7, Phong trì, Kiên tỉnh, Kiên ngung→ Tý nhu, Khúc trì → Thủ tam lý, Hợp cốc + Châm bổ bên: Thận du Liệu trình điều trị: châm ngày lần Thời gian: 20 phút cho lần châm Một liệu trình điều trị lần + Phương pháp nghiên cứu nhóm đối chứng (phương pháp Hào châm) Phác đồ huyệt: + Châm tả huyệt bên bị bệnh: kích thước kim tính thốn tương đương cm - 2,2 cm, châm bệnh nhân xác định huyệt theo thốn đồng thân bệnh nhân Giáp tích C4, C5, C6, C7, Phong trì, Kiên tỉnh, Kiên ngung, Tý nhu, Khúc trì , Thủ tam lý, Hợp cốc + Châm bổ bên: Thận du Liệu trình điều trị: châm ngày lần Thời gian: 20 phút cho lần châm Một liệu trình điều trị lần 2.4 Phương pháp đánh giá chỉ tiêu nghiên cứu - Mức độ đau: đánh giá cảm giác đau chủ quan bệnh nhân theo thang nhìn tương ứng VAS - Xác định ngưỡng đau xác định máy Analgesy Meter - Đánh giá mức độ ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày (NPQ) - Đo tầm vận động cột sống cổ - Đo điện bề mặt - Định lượng thay đổi số hóa sinh hàm lượng (βendorphin, catecholamin) máu - Theo dõi tái phát đau sau điều trị ở bệnh nhân hai nhóm thời điểm sau điều trị tháng 12 tháng qua thông số mức độ đau theo thang điểm VAS, ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày (NPQ) Quá trình theo dõi thực phiếu điều tra - Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị : nhiễm trùng nơi châm, vựng châm 2.5 Xử lý số liệu - Số liệu thu nghiên cứu phân tích, xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS 23.0 (Statistical Package for the Social Sciences) - Các tham số sử dụng nghiên cứu: Trung bình mẫu ( Độ lệch chuẩn (SD), test T- student, kiểm định nghiên cứu coi có ý nghĩa thống kê p< 0,05 χ2 X ) Kết CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.4 Phân bố mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS (điểm) Đại trường Hào châm (2) Nhóm nghiên cứu châm (1) p1-2 (n=60) (n=60) Mức độ n % n % Đau không chịu 0,0 0,0 Đau nhiều 19 31,7 21 35,0 Đau trung bình 41 68,3 39 65,0 Đau ít 0,0 0,0 Không đau 0,0 0,0 Tổng 60 100 60 100 > 0,05 Bệnh nhân bị THCS cổ đến điều trị chủ yếu đau trung bình ở nhóm Đại trường châm chiếm 68,3% 65,0% ở nhóm Hào châm, với (p>0,05) Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế tầm vận động trước điều trị (độ) Đại trường Hào Tổng Nhóm nghiên cứu châm (1) châm (n= 120) (n=60) (2) (n=60) Tầm vận động n % n % n % Không hạn chế 0,0 0,0 0,0 Hạn chế ít 0,0 0,0 0,0 Hạn chế trung bình 33 55,0 33 55,0 66 55,0 Hạn chế nhiều 23 38,3 22 36,7 45 13,9 Hạn chế rất nhiều 6,7 8,3 7,5 p1-2 > 0,05 10 Bệnh nhân hạn chế vận động cột sống cổ chủ yếu ở mức độ trung bình với nhóm Đại trường châm nhóm Hào châm chiếm 55,0%, với (p>0,05) Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo mức độ ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá câu hỏi (NPQ) trước điều trị Nhóm nghiên cứu Bợ câu hỏi NPQ Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng rất nhiều p1-2 Đại trường châm (1) (n=60) n % 0,0 0,0 50, 30 45, 27 5,0 Hào châm (2) (n=60) n 0 36 19 % 0,0 0,0 60, 31, 8,3 Tổng (n= 120) n 0 % 0,0 0,0 66 55,0 46 38,3 6,7 > 0,05 Bệnh nhân THCSC có mức độ ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt hàng ngày đánh giá (NPQ) đa số ở mức trung bình, với nhóm Đại trường châm 50,0% nhóm Hào châm 60,0%, với (p>0,05) Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo hình ảnh phim chụp Xquang (phim) Đại Tổng Nhóm nghiên cứu trường Hào châm p1-2 châm (1) (2) (n=60) (n=120) (n=60) Hình ảnh X- quang Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ n n n % % % Giảm đường cong sinh 33 lý Gai xương, xương mỏ 55,0 37 61,7 70 58,3 60 100,0 60 100,0 120 100,0 > 0,05 15 Bảng 3.24 Sự biến đổi cường độ điện co tối đa (Peak) X Nhóm nghiên cứu Điện (Peak) ( ±SD) (mV) Đại trường châm Hào châm (1) (2) (n= 60) (n=60) X Trước điều trị (a) Sau lần điều trị (b) Sau lần điều trị (c) ± SD X p1-2 ± SD 2,59 ± 0,27 2,55 ± 0,29 > 0,05 2,64 ± 0,3 2,56 ± 0,3 > 0,05 2,81 ± 0,39 2,66 ± 0,35 < 0,05 pa-b >0,05 ; pa-b >0,05 ; p pb-c