Tình trang dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 3 4 tuổi taiij trường mầm non ngọc linh và trường mầm non hua la thành phố sơn la

62 488 0
Tình trang dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 3   4 tuổi taiij trường mầm non ngọc linh và trường mầm non hua la  thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 3- TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGỌC LINH VÀ TRƢỜNG MẦM NON HUA LA - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành: Khoa học - Giáo dục Sơn La, tháng 05 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGỌC LINH VÀ TRƢỜNG MẦM NON HUA LA - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành: Khoa học - Giáo dục Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lịnh Nam, Nữ: NữDân tộc: Mường Đinh Thị Giang Nam, Nữ: NữDân tộc: Kinh Nguyễn Thị Ngọc Nam, Nữ: NữDân tộc: Kinh Lớp: K55 ĐHGD Mầm non A Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ : 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục Mầm non Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Lịnh Người hướng dẫn: ThS Khúc Thị Hiền Sơn La, tháng 5năm 2017 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin tỏ lòng biết ơn đến ThS Khúc Thị Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế, Trung tâm Thông tin Thư viện Xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – mầm non, thầy cô giáo môn tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, cô giáo, trẻ em trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Sơn La, tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lịnh Nguyễn Thị Ngọc Đinh Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm sinh lý trẻ em mầm non 1.2 Tình trạng dinh dưỡng .5 1.2.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng .5 1.2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.2.3 Suy dinh dưỡng .9 1.2.4 Thừa cân - béo phì 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Chọn mẫu 26 2.2.2 Thu thập số liệu 27 2.2.3 Các bước tiến hành .31 2.3 Xử lý số liệu .31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm hộ gia đình đối tượng điều tra 32 3.1.2 Thông tin trẻ 34 3.2 Tình trạng dinh dưỡng .35 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng chung .35 3.2.2 Tỉ lệ suy dinh dưỡng .36 3.2.3 Tỉ lệ thừa cân – béo phì 39 3.3 Khẩu phần dinh dưỡng 39 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 41 3.4.1 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CN/T trẻ em 41 3.4.2 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CC/T trẻ em 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN .45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Kí tự viết tắt Diễn giải SDD suy dinh dưỡng CN/T cân nặng/tuổi CC/T chiều cao/tuổi TC – BP thừa cân - Béo phì BP béo phì TC thừa cân CN/CC cân nặng/chiều cao MN mầm non BT bình thường 10 TTDD tình trạng dinh dưỡng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đặc điểm hộ gia đình đối tượng tham gia nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân trắc trẻ em nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng chung 35 Bảng 3.5 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em theo trường 36 Bảng 3.6 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em theo giới tính .38 Bảng 3.6 Tỉ lệ thừa cân – béo phì trẻ em nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Giá trị dinh dưỡng phần đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.8 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CN/T trẻ em 41 Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CC/T trẻ em 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Diễn biến SDD trẻ em tuổi toàn quốc (2008-2015) 15 Biểu đồ 3.1 Tình trạng dinh dưỡng chung trẻ em nghiên cứu .35 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em theo trường 36 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tình trạng dinh dƣỡng số yếu tố liên quan trẻ 3- tuổi trƣờng mầm non Ngọc Linh trƣờng mầm non Hua La – thành phố Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Bùi Thị Lịnh 2) Nguyễn Thị Ngọc 3) Đinh Thị Giang - Lớp: K55 ĐHGD Mầm non A Khoa: Tiểu học – mầm non - Năm thứ: - Người hướng dẫn: ThS Khúc Thị Hiền Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La dựa số thể lực (chiều cao cân nặng) - Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La Tính sáng tạo: - Thu thập số liệu số nhân trắc trẻ – tuổi trường mầm non: Ngọc Linh Hua La – thành phố Sơn La - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ trẻ – tuổi trường mầm non: Ngọc Linh Hua La – thành phố Sơn La phần mềm WHO Anthro - Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em – tuổi hai khu vực thành phố Sơn La Từ giúp nhà quản lý, giáo viên mầm non cha mẹ trẻ nơi xây dựng biện pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng béo phì trẻ Kết nghiên cứu: - Xác định tình trạng dinh dưỡng trẻ em - tuổi trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La - Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em - tuổi trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, khoa Tiểu học – mầm non, trường Đại học Tây Bắc - Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận Khoa Ngày tháng năm 2017 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Dựa theo số cân nặng theo tuổi, có 33 trẻ em bị SDD thể nhẹ cân (11%), 264 trẻ bình thường (88%) trẻ thừa cân – béo phì (1%) Mức SDD thể nhẹ cân trẻ em – tuổi nghiên cứu thấp tỉ lệ SDD trung bình trẻ em toàn tỉnh Sơn La thấp so với nhiều nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu đối tượng trẻ em miền núi Dựa vào chiều cao theo tuổi, có tới 22.67% trẻ SDD thể thấp còi Tỉ lệ thấp tỉ lệ SDD thấp còi chung trẻ em tuổi toàn quốc năm 2015 (24.6%) Đối với số WHZ, có 5.67% trẻ SDD thể gầy mòn 0.67% trẻ thừa cân – béo phì 3.2.2 Tỉ lệ suy dinh dưỡng 3.2.2.1 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em theo trường Bảng 3.5 Tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em theo trƣờng MN Ngọc Linh MN Hua La P Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) SDD thể nhẹ cân 5.4 25 16.5 < 0,005 SDD thể thấp còi 15 10.1 53 34.9 < 0,005 SDD thể gày còm 4.7 10 6.6 > 0,005 35 30 25 20 Ngọc Linh Hua La 15 10 SDD nhẹ SDD SDD gày cân thấp còi còm Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em theo trường 36 SDD thể nhẹ cân trẻ – tuổi trường Mầm non Ngọc Linh 5.4%, trẻ em trường Mầm non Hua La 16.5% Tỉ lệ SDD thể nhẹ cân hai trường nói chung thấp tỉ lệ SDD thể nhẹ cân trung bình tỉnh Sơn La Tuy nhiên, mức chênh lệch tỉ lệ SDD trẻ em hai trường lớn (10.1%) chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p 0.05) Suy dinh dưỡng thể gầy còm (cân nặng theo chiều cao thấp) thể tình trạng thiếu ăn gần đây, mang tính chất cấp tính Tỷ lệ SDD thể gầy còm nước nghèo, khan thực phẩm tỷ lệ thường dừng mức 5%, tỷ lệ từ 10 - 14% cao 15% cao SDD cân nặng theo tuổi phản ánh tức hậu tình trạng không tăng cân sút cân vấn đề sức khoẻ ăn uống trẻ em Xét theo diễn biến năm qua tiêu giảm nhanh phạm vi toàn quốc, song song với tăng trưởng kinh tế đất nước 37 3.2.2.2 Tỉ lệ SDD theo giới tính Bảng 3.6 Tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em theo giới tính Thể SDD SDD thể nhẹ cân SDD thể thấp còi SDD thể gày còm Giới tính MN Ngọc Linh MN Hua La Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Nam 2.7 14 9.2 Nữ 2.7 11 7.2 Nam 6.1 24 15.8 Nữ 4.0 29 19.1 Nam 3.4 3.9 Nữ 1.4 2.6 Kết nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy, SDD thể nhẹ cân, thể thấp còi thể gày còm trẻ em – tuổi hai trường mầm non khác biệt theo giới tính SDD thể nhẹ cân, trường mầm non Ngọc Linh tổng có trẻ chiếm 5.4% (trong đó: có nam chiếm 2.7%; có nữ chiếm 2.7%) Trường mầm non Hua La, tổng có 25 trẻ chiếm 16.4% (trong đó: có 14 nam chiếm 9.2%, có 11 nữ chiếm 7.2%) SDD thể thấp còi, trường mầm non Ngọc Linh tổng có 15 trẻ chiếm 10,1% (trong đó: nam có trẻ chiếm 6.1%, nữ có trẻ chiếm 4.0%) Trường mầm non Hua La tổng có 53 trẻ chiếm 34.9% (trong đó: nam có 24 trẻ chiếm 15,8%, nữ có 29 trẻ chiếm 19.1%) SDD thể gầy còm, trường mầm non Ngọc Linh tổng có trẻ chiếm 4.8% (trong đó: nam có trẻ chiếm 3.4%, nữ có trẻ chiếm 1.4%) Trường mầm non Hua La tổng có tổng 10 trẻ chiếm 6.5% (trong đó: có nam chiếm 3.9%, có nữ chiếm 2.6%) Như vậy, kết nghiên cứu khác với nhiều nghiên cứu vùng miền núi khác Tác giả Đàm Khải Hoàn CS nghiên cứu thực trạng SDD trẻ em tuổi số khu vực miền núi phía Bắc thấy rằng: SDD gặp nhiều trẻ gái trẻ trai Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại phù hợp với nghiên cứu Đinh Thanh Huề Hải Chánh, Hải Lăng, Quảng Trị, Phạm Thị Lệ Thu Phú Bình, Thái Nguyên… 38 Điều giải thích gia đình thường có (số trung bình gia đình nghiên cứu khoảng 1,7 con) nên trẻ bố mẹ quan tâm, chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ 3.2.3 Tỉ lệ thừa cân – béo phì Bên cạnh tượng SDD, thừa cân – béo phì bắt đầu xuất lứa tuổi mầm non Kết nghiên cứu cho thấy, thừa cân – béo phì gặp trẻ em trường mầm non Ngọc Linh Bảng 3.6 Tỉ lệ thừa cân – béo phì trẻ em nghiên cứu MN Ngọc Linh MN Hua La p Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) > 0,005 CC/T 2.0 0 > 0,005 CN/CC 1.35 0 > 0,005 Kết nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy, trường Mầm non Hua La chưa có trẻ em bị thừa cân – béo phì Hiện tượng gặp trường Mầm non Ngọc Linh Dựa vào tiêu cân nặng theo tuổi, có trẻ (2%) bị thừa cân, dựa vào tiêu cân nặng theo chiều cao có trẻ (chiếm 1.35%) Sự khác biệt tỉ lệ trẻ thừa cân – béo phì trường không rõ rệt (p >0.05) 3.3 Khẩu phần dinh dƣỡng Bảng 3.7 Giá trị dinh dƣỡng phần đối tƣợng nghiên cứu MN Ngọc Linh (TB ± SD) (n = 36) 1213.9 ± 186.8 MNHua La (TB ± SD) (n = 36) 1065.5 ± 178.3 < 0,05 Tổng số (g) 51.4 ± 8.7 45,1 ± 8,9 > 0,05 Pđv (g) 34.4 ± 9.1 22.8 ± 7.9 < 0,05 Tỷ lệ Pđv/Pts (%) 66.9 50.5 Tổng số (g) 34.5 ± 8.1 31.3 ± 8.5 > 0,05 Ltv (g) 18.4 ± 2.7 14.4 ± 3.4 > 0,05 Tỷ lệ Ltv/Lts (%) 53.3 46.0 174.5 ± 25.2 150.9 ± 29.4 16.9 : 25.6 : 57.5 16.9 : 26.4 : 56.7 Chỉ số dinh dƣỡng Năng lượng (kcal) p Protein Lipid Glucid Tỷ lệ P:L:G 39 > 0,05 Kết điều tra phần trẻ em trường mầm non cho thấy, lượng phần hàng ngày chưa đáp ứng nhu cầu lượng theo khuyến cáo Viện Dinh dưỡng Năng lượng hàng ngày phần trung bình trẻ em trường Mầm non Ngọc Linh 1213.9 ± 186.8 kcal, trẻ em Mầm non Hua La 1065.5 ± 178.3 kcal Mức đáp ứng nhu cầu lượng trẻ em trường Ngọc Linh gần với khuyến cáo, trẻ em trường Hua La đạt khoảng 80% nhu cầu Sự chênh lệch mức tiêu thụ lượng trẻ em hai trường rõ ràng (p < 0.05) Tỉ lệ chất dinh dưỡng phần trẻ em trường nghiên cứu không cân đối: lượng protein lipit cao: protein chiếm 16.9% (nhu cầu khuyến nghị 12 – 14%), lipit 25.6 – 26.4% (tỉ lệ cân đối 20 – 25%) Chính thế, lượng gluxit cung cấp nhu cầu Qua điều tra phần, thấy trẻ hay ăn vặt thức ăn chế biến sẵn: bim bim, sữa, bánh kẹo, xúc xích, nước ngọt… lượng hấp thu vào lớn nhiều chất béo Mức tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc động vật trẻ em trường mầm non Ngọc Linh tương đối cao: lượng protein có nguồn gốc động vật chiếm tỉ lệ 66.9% tổng lượng protein, lượng lipit động vật chiếm 53.5% Đặc điểm phần dinh dưỡng mối quan tâm nhiều tác giả đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em Cơ cấu bữa ăn trẻ em số nước phát triển miền núi Việt Nam chủ yếu chất bột dẫn tới phần ăn đói protein lượng nguyên nhân làm tăng tỷ lệ SDD Kết nghiên cứu phần ăn trẻ em cho thấy, có thay đổi chất lượng phần: lượng lượng tăng lên đáng kể so với nghiên cứu tác giả trước đây; hàm lượng protein lipit tăng cường cách đáng kể 40 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng 3.4.1 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CN/T trẻ em Bảng 3.8 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dƣỡng CN/T trẻ em Chỉ số so sánh Tình trạng dinh dƣỡng OR, p (CN/T) SDD (%) Không SDD (%) Điều kiện kinh tế Học vấn mẹ Dân tộc mẹ Nghèo 33.1 65.9 Không nghèo 7.1 92.9 Phổ thông 21.6 78.4 Chuyên nghiệp 18.8 81.2 Kinh 29.4 70.6 Dân tộc khác 21.1 78.9 18.4 81.6 OR =1.21 21.4 78.6 p > 0.05 Năng lượng phần Cao Thấp OR = 1.67 p > 0.05 OR = 1.17 p > 0.05 OR = 0.64 p > 0.05 Không thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng SDD thể nhẹ cân nhóm trẻ hộ gia đình nghèo không nghèo, bà mẹ có học vấn phổ thông học vấn cao đẳng, đại học/ đại học (p > 0.05) Không tìm thấy mối tương quan dân tộc mẹ lượng phần với tình trạng SDD nhẹ cân trẻ em nghiên cứu (p >0.05) 41 3.4.2 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CC/T trẻ em Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dƣỡng CC/T trẻ em Tình trạng dinh dƣỡng (CN/T) Chỉ số so sánh SDD (%) Điều kiện kinh tế Không SDD OR, p (%) Nghèo 36.7 63.3 OR = 0.34 Không nghèo 16.7 83.3 p > 0.05 Phổ thông 47.3 52.7 OR = 0.7 Chuyên nghiệp 38.5 61.5 p > 0.05 Thái 48.3 51.7 OR = 1.76 Kinh 28.0 72.0 p < 0.05 Năng lượng Cao 11.4 88.6 OR = 1.47 phần 20.7 79.3 p > 0.05 Học vấn mẹ Dân tộc mẹ Thấp Không thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng SDD thể thấp còi trẻ em nghiên cứu hộ gia đình nghèo không nghèo, bà mẹ có học vấn phổ thông phổ thông Trẻ có mẹ dân tộc Thái có nguy SDD thấp còi cao gấp 1.76 lần so với trẻ có mẹ dân tộc Kinh (p < 0.05) Cũng không thấy có mối tương quan lượng phần ăn vào với tình trạng SDD thấp còi trẻ em (p >0.05) Chúng ta thấy rằng: yếu tố kinh tế gia đình phản ánh đáp ứng đủ hay không đủ nhu cầu dinh dưỡng trẻ nhu cầu khác Trẻ em có quyền nuôi dưỡng chăm sóc tốt để đạt tới số tối ưu sức khỏe dinh dưỡng Trong nghiên cứu có 27.3% số hộ gia đình nghèo theo phân loại quyền địa phương Tuy nhiên chưa thấy mối liên quan tình trạng kinh tế hộ gia đình với tình trạng dinh dưỡng trẻ (theo tiêu CN/T CC/T) (p > 0,05) Kết giống với kết nghiên cứu Lê Thị Hương huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 Cụ thể không thấy có mối liên quan SDD tình trạng kinh tế (hộ nghèo theo phân loại địa 42 phương) với p > 0,05 Điều lý giải gia đình hộ nghèo, chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng nông nghiệp chủ yếu) nên không xảy tình trạng thiếu ăn kéo dài Trong bảng 3.8 bảng 3.9 ta thấy liên quan trình độ học vấn mẹ với tình trạng SDD thể nhẹ cân thể thấp còi trẻ (p > 0.05) Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Văn Hải CS tỉnh Kon Tum năm 2001 cho thấy, trình độ văn hóa mẹ có liên quan rõ rệt đến tình trạng SDD trẻ; 70,0% bà mẹ có trình độ cấp trở xuống có bị SDD Điều giải thích rằng: số bà mẹ có học vấn cao đẳng, đại học đại học trường nghiên cứu chiếm tỉ lệ nhỏ nên tỉ lệ SDD nhóm chưa đủ cao để gây nên khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu bảng 3.9 cho thấy, có liên quan dân tộc mẹ với tình trạng dinh dưỡng Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng ăn uống nuôi Những quan niệm văn hoá ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em nói chung dinh dưỡng cho trẻ em nói riêng Có phong tục có lợi cho dinh dưỡng trẻ em cho trẻ sơ sinh bú sớm, bú kéo dài, nuôi sữa mẹ… Kết nghiên cứu trẻ em dân tộc Tày, dân tộc H'Mông khu vực miền núi phía Bắc ghi nhận điều Các nghiên cứu cho thấy bà mẹ dân tộc thiểu số có nguy SDD cao bà mẹ người Kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, số lượng bà mẹ dân tộc Thái chiếm tỉ lệ 62.3%, phần lớn xã Hua La (gần 90%) Nơi đây, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, có gần 30% thuộc hộ nghèo, trình độ văn hóa thấp dân cư phường Quyết Thắng Tổng hợp yếu tố: mức sống chênh lệch, thiếu kiến thức tập quán chăm sóc trẻ… có ảnh hưởng lâu dài đến tình trạng dinh dưỡng trẻ làm tình trạng SDD thể thấp còi cao Tuy nhiên, để khẳng định vấn đề này, đòi hỏi cần có nhiều nghiên cứu chứng khoa học xác Trong nghiên cứu chúng tôi, chưa phát mối tương quan lượng phần ăn trẻ với tình trạng dinh dưỡng (cả SDD thừa cân – béo phì) Từ lâu người ta biết có mối liên quan chặt chẽ dinh dưỡng tình trạng sức khoẻ Tình trạng dinh dưỡng cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể Số lượng chủng loại thực phẩm cần 43 để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người khác tùy theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý (ví dụ: thời kỳ có thai, cho bú ) mức độ hoạt động thể lực trí lực Cơ thể sử dụng chất dinh dưỡng có thực phẩm phải trải qua trình tiêu hoá, hấp thu, phụ thuộc vào yếu tố khác sinh hoá sinh lý trình chuyển hoá Việc sử dụng thực phẩm chủ yếu phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ cá thể Ví dụ: tiêu chảy ảnh hưởng tức đến tiêu hoá hấp thu thức ăn Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ Khi thể có tình trạng dinh dưỡng không tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khoẻ dinh dưỡng hai Trong giới hạn phạm vi đề tài, chưa có điều kiện khả tìm hiểu mối liên hệ tình trạng dinh dưỡng tình trạng sức khỏe trẻ nên chưa giải thích mối tương quan Mặt khác, số lượng trẻ thừa cân – béo phì nghiên cứu thấp (1%), nên chưa phát mối liên hệ tượng thừa cân – béo phì với yếu tố khác 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng 300 trẻ em – tuổi trường mầm non Ngo ̣c Linh trường mầm non Hua La , TP Sơn La, tỉnh Sơn La , rút số kết luận sau đây: Về tình trạng dinh dưỡng trẻ em - Dựa theo số cân nặng theo tuổi, có 11% trẻ em bị SDD thể nhẹ cân, 1% trẻ thừa cân – béo phì Tỉ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ em trường mầm non Hua La cao so với trường mầm non Ngọc Linh (p < 0.05) Không có khác biệt tỉ lệ SDD nhẹ cân theo giới tính - Dựa vào chiều cao theo tuổi, có tới 22.67% trẻ SDD thể thấp còi Tỉ lệ SDD thấp còi trẻ em trường Mầm non Ngọc Linh 10.1%, trường Mầm non Hua La 34.4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê - Đối với số cân nặng theo chiều cao, có 5.67% trẻ SDD thể gầy mòn 0.67% trẻ thừa cân – béo phì Không có khác biệt tỉ lệ SDD thể gày mòn thừa cân – béo phì trẻ em hai trường (p > 0.05) Không thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng SDDthể nhẹ cân SDD thể thấp còi trẻ em nghiên cứu hộ gia đình nghèo không nghèo, bà mẹ có học vấn phổ thông phổ thông; lượng phần cao thấp (p > 0.05) KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu có số kiến nghị sau: Hiện nay, SDD thể thấp còi trẻ em vấn đề có ý nghĩa cộng đồng, bên cạnh đó, xuất tình trạng thừa cân – béo phì Đây vấn đề dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn đến tầm vóc, thể lực, tâm lý khả hoạt động trẻ nhỏ Chính cấp, ngành cần có quan tâm để có chiến lược, kế hoạch phòng ngừa, điều trị có hiệu bệnh dinh dưỡng Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho nhiều đối tượng, đặc biệt với phụ huynh học sinh Đối với trường mầm non, cần thực tốt công tác chăm sóc – bảo vệ sức khỏe trẻ nhằm phát sớm thay đổi bất thường phát triển thể chất trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời 45 Các số cân nặng trẻ em thay đổi liên tục phụ thuộc vào điều kiện sống Vì vậy, số cần nghiên cứu thường xuyên khoảng thời gian định Cần tổ chức thực tốt chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, trường mầm non cần tổ chức chế độ sinh hoạt cách khoa học, hợp lý, phù hợp với phát triển thể chất trí tuệ nhằm giúp thể trẻ phát triển cách toàn diện, cân đối 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Nguyễn Thị Cự (2011), Nghiên cứu tác động bổ sung kẽm đến tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tiêu chảy trẻ tuổi bị SDD xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y Dược học, số 02/2011, Huế Nguyễn Hoàng Linh Chi, (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun số yếu tố liên quan trẻ em 12-36 tháng tuổi huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ khoa, Đại học Y Hà Nội Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Đại học Y Dược – Đại học Huế Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh (2010), Sử dụng Sprinkles phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm Lê Thị Hợp, Trần Thị Lụa, Hà Huy Tuệ, Đỗ Thị Phương Hà cộng (2011), Hiệu bổ sung sữa giàu lượng PediaPlus đến tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng trẻ em 36-72 tháng tuổi vùng nông thôn, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 7, số GS.TS Lê Thị Hợp, TS Trương Tuyết Mai, Một vài nét đề tài cấp nhà nước nghiên cứu thực trạng giải pháp can thiệp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, số – tập 10 – tháng năm 2014 47 10 Nguyễn Đỗ Huy, Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Đức Vinh (2010), Tình hình cân nặng sơ sinh số vấn đề liên quan Việt Nam nay, Tạp chí Y học thực hành số 11 Vũ Thị Thanh Hương (2010), Đặc điểm tăng trưởng hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tóm tắt luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 12 Trần Thị Lan (2013), Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng tẩy giun trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi người dân tộc Vân Kiều Pakoh huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 13 Hồ Thu Mai, Phạm Thị Thúy Hòa CS (2010), Hiệu Ferlin lên tình trạng thiếu máu dinh dưỡng trẻ 6-23 tháng số xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Y học thực hành, số 14 Dương Công Minh cộng (2010), Hiệu mô hình thử nghiệm can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tuổi xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009), Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 15 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Thị Ngần, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Trường Duy, Lê Danh Tuyên (2010), Thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu máu trẻ em tuổi Việt Nam-năm 2008, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 16 Phan Bích Nga (2012), Thiếu vi chất dinh dưỡng mẹ và hiệu bổ sung đa vi chất trẻ suy dinh dưỡng bào thai bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 17 Trần Thị Xuân Ngọc, Trần Thị Phúc Nguyệt, Nguyễn Văn Hiến, Phạm Duy Tường (2011), Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng phòng chống thừa cân, béo phì trẻ em từ đến 14 tuổi số trường tiểu học trung học sở Hà Nội, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, số 18 Nhiều tác giả, Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 6-59 tháng tuổi xã miền núi huyện Bắc Hà, tỉnh Lào cai năm 2013, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, số – tập 10 – tháng năm 2014 48 19 Nhiều tác giả, Tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ tuổi khu vực nông thôn, thành thị miền núi phía bắc năm 2012, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, số – tập 10 – tháng 12 năm 2014 20 Đặng Oanh, Viên Chinh Chiến, Phạm Thọ Dược, Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi số khu tái định cư vùng di dân lòng hồ thủy điện khu vực Tây Nguyên năm 2012, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, số – tập 10 – tháng năm 2014 21 Phòng thống kê huyện Bắc Trà My (2012), Niên giám thống kê 2011 huyện Bắc Trà My 22 Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 23 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2010), Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi giải pháp can thiệp giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 3+4-2010 24 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường (2012), Ảnh hưởng lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Y học thực hành, số 25 Trần Văn Tuyến, Phạm Trung Kiên, Trịnh Hoàng Hà (2012), Công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Y học thực hành, số 26 Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Võ Văn Thắng, Đoàn Phước Thuộc (2011), Đánh giá hoạt động y tế, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Y-Dược Huế 28 Võ Văn Thắng, Hoàng Đình Huề (2011), Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Giáo trình đào tạo đại học sau đại học ngành Y, Nhà xuất Đại học Huế 29 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 Thủ tướng Chính phủ sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 49 30 Nguyễn Thị Thanh Thuấn, Phạm Văn Phú (2010), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng trẻ em tuổi dân tộc Tày huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Tạp chí Y học thực hành, số 31 Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2013), Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012, http://viendinhduong.vn/, 2013 32 Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 20092010, Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 ... 39 3. 3 Khẩu phần dinh dưỡng 39 3. 4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 41 3. 4. 1 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng CN/T trẻ em 41 3. 4. 2 Mối liên. .. thập số liệu số nhân trắc trẻ – tuổi trường mầm non: Ngọc Linh Hua La – thành phố Sơn La - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ trẻ – tuổi trường mầm non: Ngọc Linh Hua La – thành phố Sơn La phần... hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Ngọc Linh trường mầm non Hua La – thành phố Sơn La Đối tƣợng nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng - tuổi trường mầm non Ngọc Linh

Ngày đăng: 25/07/2017, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan