Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi ăn qua ống thông ở bệnh nhân thở máy tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2016

105 144 1
Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi ăn qua ống thông ở bệnh nhân thở máy tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGƠ THỊ LAN ANH TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ THỰC TRẠNG NI ĂN QUA ỐNG THÔNG Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNHNĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ DINH DƢỠNG THÁI BÌNH- 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGƠ THỊ LAN ANH TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNHNĂM 2016 Chuyênngành: Dinhdƣỡng Mãsố: 60.72.03.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Dung THÁI BÌNH - 2017 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn nhận giúp đỡ, hỗ trợ chân tình có hiệu nhiều cá nhân tập thể, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gần xa Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Dược Thái Bình; Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS Phạm Thị Dung, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin vô cảm ơn PGS.TS Ninh Thị Nhung tận tình động viên, giúp đỡ có nhiều ý kiến đóng góp q báu giúp tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy, cô anh chị em đồng nghiệp chia sẻ có nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Điều dưỡng, khoa Hồi sức tích cực, khoa Dinh dưỡng, phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thái Bình dành nhiều thời gian công sức hỗ trợ giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Tôi xin ghi nhớ công ơn thành viên gia đình cha, mẹ, chồng, con, anh, chị, em bạn bè chia sẻ, chăm sóc, động viên hỗ trợ tơi để tơi n tâm học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin có lời cảm ơn đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân nghiên cứu Thái Bình, ngày 01 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thựckhông chép, cắt dán từ đề tài, luận văn khác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Lan Anh MỤC LỤC Trang Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 1.1.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.2 Kỹ thuật hỗ trợ dinh dưỡng 1.2.1 Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch 1.2.2 Nuôi dưỡng qua đường tiêu hoá 1.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện 16 1.3.1 Trên giới 16 1.3.2 Tại Việt Nam 18 1.4 Vai trò dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện tình trạng ni ăn cho người bệnh nặng bệnh viện 21 1.4.1 Vai trò dinh dưỡng 21 1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng người bệnh 22 1.4.3 Đặc điểm nuôi ăn qua ống thông dày 23 1.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng hỗ trợ cho bệnh nhân nặng bệnh viện 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 29 2.2.4 Các số, biến số nghiên cứu tiêu đánh giá 32 2.2.5 Trình tự tiến hành nghiên cứu 36 2.3 Các phương pháp hạn chế sai số rủi ro gặp q trình nghiên cứu 37 2.3.1 Các phương pháp hạn chế sai số 37 2.3.2 Các rủi ro gặp phải cách khắc phục 37 2.4 Phân tích xử lý số liệu 38 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 39 3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 40 3.3 Một số đặc điểm nuôi ăn qua ống thông bệnh nhân thở máy 46 CHƢƠNG 4.BÀN LUẬN 55 4.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thở máy 56 4.2 Một số đặc điểm nuôi ăn qua ống thông bệnh nhân thở máy Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 67 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD: Chronic Obtructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ESPEN: Europen Society for Clinical Nutrition and Metabolism (Hội chuyển hóa dinh dưỡng lâm sàng Châu Âu) MNA: Minimal Nutrition Assessment (Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) SDD: Suy dinh dưỡng SGA: Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD: Tình trạng dinh dưỡng WHO: World health oraganization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐTV: Điều tra viên NRS: Nutritional Risk Ccore (Điểm số nguy dinh dưỡng) MUST: Malnutrition Universal Screening Tool DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Giá trị trung bình cân nặng ước tính (kg) bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới tính 40 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá qua BMI theo giới tính 41 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá qua BMI theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá qua BMI theo nhóm bệnh 42 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân đánh giá phương pháp SGA theo giới tính 42 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân đánh giá phương pháp MNA theo giới tính 43 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá qua SGA MNA theo nhóm bệnh 43 Bảng 3.9 Tình trạng Albumin huyết đánh giá theo giới tính 44 Bảng 3.10 Tình trạng Albumin huyết đánh giá theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.11 Tình trạng protein huyết đánh giá theo giới tính 45 Bảng 3.12 Các nhóm nuôi ăn cho bệnh nhân 46 Bảng 3.13 Các đường nuôi ăn phương pháp nuôi ăn cho bệnh nhân 47 Bảng 3.14 Các dung dịch định nuôi ăn tĩnh mạch cho bệnh nhân 47 Bảng 3.15 Các dung dịch định nuôi ăn qua ống thông 48 Bảng 3.16 Số bữa ăn định hàng ngày cho bệnh nhân 48 Bảng 3.17 Đánh giá kỹ chuẩn bị dụng cụ cho bệnh nhân ăn qua ống thông điều dưỡng viên 49 Bảng 3.18 Đánh giá kỹ thực cho bệnh nhân ăn qua ống thông điều dưỡng viên 50 Bảng 3.19 Các biến chứng liên quan đến cho bệnh nhân ăn qua thông 50 Bảng 3.20 Tính cân đối chất sinh lượng phần đối tượng theo nhóm 51 Bảng 3.21 Tỷ lệ đối tượng đạt nhu cầu lượng phần 51 Bảng 3.22 Giá trị protein, lipid, glucid phần theo g/ngày 52 Bảng 3.23 Hàm lượng số Vitamin phần 52 Bảng 3.24 Hàm lượng số chất khoáng phần 53 Bảng 3.25 Tỷ lệ đối tượng đạt hàm lượng chất khoáng phần 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tính 39 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu bệnh lý đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ Albumin huyết giảm theo nhóm bệnh lý 45 Biểu đồ 3.4 Tình trạng protein huyết đánh giá theo nhóm tuổi 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Ni dưỡng qua đường tiêu hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc dinh dưỡng có vai trò quan trọng bệnh nhân nằm viện, đặc biệt bệnh nhân nặng.Hội chuyển hóa Dinh dưỡng lâm sàng châu Âu (the Europen Society for Clinical Nutrition and Metabolism ESPEN) cảnh báo, suy dinh dưỡng bệnh viện vấn đề lớn cần đặc biệt quan tâm[61].Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) bệnh viện chiếm từ 20 đến 80% Ở nước phát triển, tỷ lệ SDD bệnh viện chiếm từ 30 đến 60%[52],[54],[69] Một số nghiên cứu thời gian gần Việt Nam cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện dao động từ 35% đến 90%tùy tình trạng bệnh lý Theo kết điều tra năm 2010 bệnh nhân nội trú 19 tuổi Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ thiếu cân (BMI 18,5kg/m2) 33%, suy dinh dưỡng theo SGA (Subjective Global Assessment) 50,3% Tỷ lệ tương tự số bệnh viện lớn,nhóm bệnh nhân nhập viện có tỷ lệsuy dinh dưỡng chiếm từ 40 - 50%, riêng nhóm bệnh nhân ngoại khoa có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn, thường 50%[7],[16] Suy dinh dưỡng bệnh nhân làm giảm chức thể suy giảm miễn dịch, giảm sức cơ, hạn chế vận động, rối loạn tâm lý Từ việc ảnh hưởng chức thểsẽ gây nhiều hậu tăng biến chứng nhiễm khuẩn, chậm liền vết thương, chậm hồi phục, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong Ni ăn qua ống thông giải pháp hữu hiệu bệnh nhân ăn đường miệng chức đường tiêu hóa hoạt động bình thường Đây phương pháp an tồn, chi phí thấp gây biến chứng so với nuôi ăn qua tĩnh mạch, giúp bảo vệ chức đường ruột, tế bào lympho ruột trì tốt Ăn qua ống thông định phổ biến bệnh nhân hồi sức tích cực[18],[19] 31 Brzosko S., Hryszko T., Klopotowski M., et al.(2013), "Validation of Mini Nutritional Assessment Scale in peritoneal dialysis patients", Arch Med Sci, 9(4), pp 669-676 32 Cai B., Zhu Y., Yi Ma, et al.(2003), "Effect of supplementing a highfat, low-carbohydrate enteral formula in COPD patients", Nutrition, 19(3), pp 229-232 33 Cano-Torres E A., Simental-Mendia L E., Morales-Garza L A., et al.(2017), "Impact of Nutritional Intervention on Length of Hospital Stay and Mortality among Hospitalized Patients with Malnutrition: A Clinical Randomized Controlled Trial", J Am Coll Nutr, pp 1-5 34 Cano N J., Roth H., Court-Ortune I., et al (2002), "Nutritional depletion in patients on long-term oxygen therapy and/or home mechanical ventilation", Eur Respir J, 20(1), pp 30-37 35 Chakravarty C., Hazarika B., Goswami L., et al (2013), "Prevalence of malnutrition in a tertiary care hospital in India", Indian J Crit Care Med, 17(3), pp 170-173 36 Chua H R., Xiang L., Chow P Y., et al.(2012), "Quantifying acute changes in volume and nutritional status during haemodialysis using bioimpedance analysis", Nephrology (Carlton), 17(8), pp 695-702 37 Collins P F., Elia M and Stratton R J (2013), "Nutritional support and functional capacity in chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta-analysis", Respirology, 18(4), pp 616-629 38 Cupisti A., Capitanini A., Betti G., et al.(2011), "Assessment of habitual physical activity and energy expenditure in dialysis patients and relationships to nutritional parameters", Clin Nephrol, 75(3), pp 218-225 39 da Silva Fink J., de Mello E D., Beghetto M G., et al.(2017), "Nutritional Assessment Score: A new tool derived from Subjective Global Assessment for hospitalized adults", Clin Nutr 40 Detsky AS Mclaughlin JR, Baker JP and et al (1985), "What is subjective global assessment of nutrional stastus?", JPEN, 11(1) 41 Dobson K and Scott A (2007), "Review of ICU nutrition support practices: implementing the nurse-led enteral feeding algorithm", Nurs Crit Care, 12(3), pp 114-123 42 Eglseer D., Halfens R J and Lohrmann C (2017), "Is the presence of a validated malnutrition screening tool associated with better nutritional care in hospitalized patients?", Nutrition, 37, pp 104-111 43 Elke G., van ZantenA R., LemieuxM., et al.(2016), "Enteral versus parenteral nutrition in critically ill patients: an updated systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", Crit Care, 20(1), pp 117 44 FernandesA.C and Bezerra O.M.(2006), “Nutrition therapy for chronic obstructive pulmonary disease and related nutritional complication”, Journal Brasilero de Pneumologia 32(5), pp 461-471 45 Fontes D., de Generoso V.Sand Toulson Davisson Correia M I (2014), "Subjective global assessment: a reliable nutritional assessment tool to predict outcomes in critically ill patients", Clin Nutr, 33(2), pp 291295 46 Friesecke S., SchwabeA., StecherS S., et al (2014), "Improvement of enteral nutrition in intensive care unit patients by a nurse-driven feeding protocol", Nurs Crit Care, 19(4), pp 204-210 47 Guerra R S., FonsecaI., SousaA S., et al (2016), "ESPEN diagnostic criteria for malnutrition - A validation study in hospitalized patients", Clin Nutr 48 Hallin R., Koivisto-HurstiU K., LindbergE., et al (2006), "Nutritional status, dietary energy intake and the risk of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD)", Respir Med, 100(3), pp 561-567 49 Jarden R J and Sutton L J (2015), "A practice change initiative to improve the provision of enteral nutrition to intensive care patients", Nurs Crit Care, 20(5), pp 242-255 50 Joosten K F and Hulst J M (2008), "Prevalence of malnutrition in pediatric hospital patients", Curr Opin Pediatr, 20(5), pp 590-596 51 Kim H., StottsN A., FroelicherE S., et al (2012), "Adequacy of early enteral nutrition in adult patients in the intensive care unit", J Clin Nurs, 21(19-20), pp 2860-2869 52 Konturek P C., HerrmannH J., SchinkK., et al (2015), "Malnutrition in Hospitals: It Was, Is Now, and Must Not Remain a Problem!", Med Sci Monit, 21, pp 2969-2975 53 Malone A M (2004), "The use of specialized enteral formulas in pulmonary disease", Nutr Clin Pract, 19(6), pp 557-562 54 Martin Palmero A., Serrano PerezA., Chinchetru RanedoM J, et al (2017), "Malnutrition in hospitalized patients: results from La Rioja", Nutr Hosp, 34(2), pp 402-406 55 Norman K., PichardC., LochsH., et al (2008), "Prognostic impact of disease-related malnutrition", Clin Nutr, 27(1), pp 5-15 56 Oluseyi A and Enajite O (2016), "Malnutrition in pre-dialysis chronic kidney disease patients in a teaching hospital in Southern Nigeria", Afr Health Sci, 16(1), pp 234-241 57 Oshima T and Pichard C (2015), "Parenteral nutrition: never say never", Crit Care, 19 Suppl 3, pp S5 58 Rabito E I., MarcadentiA., da Silva FinkJ., et al (2017), "Nutritional Risk Screening 2002, Short Nutritional Assessment Questionnaire, Malnutrition Screening Tool, and Malnutrition Universal Screening Tool Are Good Predictors of Nutrition Risk in an Emergency Service", Nutr Clin Pract, pp 884533617692527 59 Rahman A., WuT., BricknellR., et al.(2015), "Malnutrition Matters in Canadian Hospitalized Patients: Malnutrition Risk in Hospitalized Patients in a Tertiary Care Center Using the Malnutrition Universal Screening Tool", Nutr Clin Pract, 30(5), pp 709-713 60 Rondel A L., LangiusJ A., de van der SchuerenM A, et al (2016), "The new ESPEN diagnostic criteria for malnutrition predict overall survival in hospitalised patients", Clin Nutr 61 Sanchez-Rodriguez D., MarcoE., Ronquillo-MorenoN., et al.(2016), "Prevalence of malnutrition and sarcopenia in a post-acute care geriatric unit: Applying the new ESPEN definition and EWGSOP criteria", Clin Nutr 62 Sheean P M., PetersonS J., GurkaD P., et al (2010), "Nutrition assessment: the reproducibility of subjective global assessment in patients requiring mechanical ventilation", Eur J Clin Nutr, 64(11), pp 1358-1364 63 Shpata V., OhriI., NurkaT., et al.(2015), "The prevalence and consequences of malnutrition risk in elderly Albanian intensive care unit patients", Clin Interv Aging, 10, pp 481-486 64 Thibault R., HeideggerC P., BergerM M., et al (2014), "Parenteral nutrition in the intensive care unit: cautious use improves outcome", Swiss Med Wkly, 144, pp w13997 65 Tobert C M., Mott S L.and Nepple K G (2017), "Malnutrition Diagnosis during Adult Inpatient Hospitalizations: Analysis of a MultiInstitutional Collaborative Database of Academic Medical Centers", J Acad Nutr Diet 66 Toulson Davisson Correia M I (2017), "Addressing the Hidden Burden of Malnutrition for Hospitalized Patients", J Acad Nutr Diet 67 Van Ancum J M., ScheermanK., JonkmanN H., et al (2017), "Change in muscle strength and muscle mass in older hospitalized patients: A systematic review and meta-analysis", Exp Gerontol, 92, pp 34-41 68 Yazdanpanah L., ShidfarF., MoosaviA J., et al (2010), "Energy and protein intake and its relationship with pulmonary function in chronic obstructive pulmonary disease (COPD) patients", Acta Med Iran, 48(6), pp 374-379 69 Zheng H., HuangY., ShiY., et al (2016), "Nutrition Status, Nutrition Support Therapy, and Food Intake are Related to Prolonged Hospital Stays in China: Results from the NutritionDay 2015 Survey", Ann Nutr Metab, 69(3-4), pp 215-225 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: I HÀNH CHÍNH: N1 Họ tên bệnh nhân: N2 Mã bệnh nhân:……… N3 Tuổi: N4 Giới: N5 Quê quán: Thành phố lớn Thị xã, thị trấn Nơngthơn Miềnnúi N6 Trình độ học vấn: THCS Tiểu học 3.THPT.4 TC/CĐ ĐH/ Sau ĐH N7 Nghề nghiệp: HS/SV Công nhân 3.Nông dân 4.CBVC Hưu trí Lao động tự Khác N8 Xếp loại kinh tế: Cận nghèo Nghèo Trungbình Khá Giàu N9 Ngày vào viện N10 Ngày viện N11 Lý vào viện:……………………………………………………… N12.Chẩn đoán lâm sàng: N13 Chẩn đốn Chăm sóc: II NHÂN TRẮC N14 Cân nặng: …… Kg.1 Vòng bụng : ……(cm) Vòng đùi: …….(cm) N15 Chiều cao:…………(cm) III XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN N16 Protein (g/l): N17 Albumin (g/l): N18 HDL(mg/l): ………………………………………… N19 LDL(mg/l): ………………………………………… IV THỰC TRẠNG NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG N20 Chỉ định đặt thơng: Mũi Miệng N21 Q trình đặt: Đặt1lần2 Đặt2 lần Trên lần N22 Chỉ định nuôi ăn: Nhỏ giọt2 Bơm qua thông N23: Bảng kiểm lượng giá kỹ chuẩn bị dụng cụ cho ăn qua ống thông STT Nội dung Rửa tay Trải khăn Chuẩn bị dụng cụ khay: - Ống thông cho ăn (Tube Levine) - Cốc đựng thức ăn theo y lệnh, nhiệt độ từ 370 – 400, số lượng 250-300 ml - Cốc đựng nước chín - Tăm bơng để vệ sinh mũi - Que đè lưỡi - Gạc miếng - Bơm ăn 50ml cống bơm hút Chuẩn bị dụng cụ ngồi khăn: - Khăn bơng - Tấm nilon - Khay đậu - Ống nghe - Găng tay - Dầu nhờn - Túi đựng rác y tế Thang điểm - Băng dính - Kim lấy thuốc - Dây thun Tổng cộng Tổng số điểm đạt đƣợc N24 Bảng kiểm lượng giá thực kỹ cho ăn qua ống thông Thang điểm Nội dung STT Báo giải thích cho người bệnh Cho người bệnh ngồi nằm đầu cao Choàng nilon khăn qua cổ người bệnh Vệ sinh lỗ mũi (nếu đặt mũi) Đặt khay đậu cạnh má người bệnh Rửa tay, mang găng tay Đo ống từ cánh mũi (miệng) đến dái tai, từ dái tai đến mũi ức Đánh dấu băng dính nhỏ Làm trơn đầu sonde Levine dầu nhờn 10 Đưa ống qua mũi (miệng) đến hầu bảo người bệnh nuốt 11 Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu 12 Đưa tube Levine vào tiếp tục theo nhịp nuốt người bệnh, đến mức đánh dấu 13 Thử ống: bước một: - Rút dịch dày thử giấy quỳ acid ống vào dày (nếu không tiếp tục thử cách 2) - Bơm vào dày (khoảng 10-30ml) đặt ống nghe vùng thượng vị để kiểm tra Nếu có dịch ống vào dày 14 Cố định ống mũi má 15 Gắn phễu vào đầu tube Levine 16 Cho nước vào ống, tráng ống 17 Cho thức ăn vào từ từ với áp lực nhẹ (phễu cách mặt người bệnh 15-20 cm cho liên tục để tránh bọt khí vào) 18 Tráng ống nước chín 19 Lau khơ che kín đầu tube Levine 20 Cố định ống thông 21 Lau mũi miệng người bệnh, tháo găng tay 22 Giúp người bệnh tư thoải mái 23 Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ Tổng cộng Tổng số điểm đạt đƣợc N25 Các dấu hiệu lâm sàng liên quan đến cho ăn qua ống thơng Tiêu chảy Khơng Có Táo bón Khơng Có Hít sặc Khơng Có Tắc ống thơng Khơng Có Nhiễm trùng Khơng Có Ngày ……tháng…… năm Ngƣời điều tra PHỤ LỤC 2A ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN NGUY CƠ DINH DƢỠNG (SGA) HỌ VÀ TÊN BỆNH NHÂN:……………… …Mã số phiếu:…… Phần 1: Bệnh sử ` SGA A V1.Phần trăm thay đổi A Sụt cân < 5% cân nặng tháng B Sụt cân to 10% qua C Sụt cân > 10% V2 Thay đổi cân nặng A Sụt ít, khơng giảm tăng cân tuần qua B Sụt cân vừa C Sụt cân nhiều V3 Khẩu phần ăn A Không cải thiện Khó khăn ăn giảm B chút không nặng phần ăn C Nhiều nặng V4.Triệu chứng hệ tiêu A Khơng hóa Khơng có buồn nôn B chút không nặng nôn ỉa chảy chán ăn C Nhiều nặng V5 Giảm chức A Không Giới hạn/giảm hoạt động B chút khơng nặng bình thường C Nhiều nặng (liệt giường) V6 Nhu cầu chuyển hóa A Thấp (khơng có bệnh đồng mắc) (Mức độ stress chuyển hóa) B Tăng (có bệnh đồng mắc) C Cao (suy hô hấp phải thở máy….) Phần 2: Khám lâm sàng V7 Mất lớp mỡ dƣới da A Không (căng phồng lớp mỡ B C da) B Nhẹ đến vừa (tối màu, lõm) C Nặng (lộ rõ hố mắt, da nhăn nheo) A Không (cơ rõ) V8 Teo (giảm khối cơ) B Nhẹ đến vừa (hơi lõm) C Nặng (lõm rõ) A Khơng (khơng có tượng lõm V9 Phù da nơi ấn) Mắt cá chân B Nhẹ đến vừa C Nặng A Không V10 B Nhẹ đến vừa Cổ chƣơng C Nặng Kết luận SGA nhập khoa Ngày…….tháng … năm… Ngƣời đánh giá PHỤ LỤC 2B ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ DINH DƢỠNG THEO THANG MNA (Áp dụng cho bệnhnhân> 65 tuổi) HỌ VÀ TÊN BỆNH NHÂN:……………… …Mã số phiếu:…… I- Phần sàng lọc 1.Khẩu phần giảm tháng qua (do cảm giác ngon miệng,do vấn đề tiêu hóa, khó nhai,khó nuốt)? 0.Mất cảm giác ngon miệng nhiều Mất cảm giác ngon miệng vừa phải 2.Không cảm giác ngon miệng Giảm cân tháng qua? Giảm nhiều 3kg 1.Không biết 2.Giảm từ 1-3 kg 3.Khơng giảm 3.Tình hình lại,vận động? Ở giường/tại ghế 1.Ra giường/ghế khơng thể khỏi nhà 2.Có thể khỏi nhà 4.Mắc bệnh cấp tính sang chấn tâm lý (trong tháng qua)? 0.Có bị mắc 1.Khơng bị mắc 5.Vấn đề tâm lý thần kinh? 0.Sa sút trí tuệ trầm cảm nặng 1.Sa sút trí tuệ vừa Khơng có vấn đề tâm lý thần kinh 6.Chỉ số BMI thể ? 0.Dưới 16 1.Từ 16-19 2.Từ 17-18.5 3.Từ 18.5-24.9 Tổng số điểm ≥ 12 điểm: TTDD bình thường,khơng cần đánh giá tiếp Tổng số điểm ≤ 11 điểm: có nguy suy dinh dưỡng,cần đánh giá tiếp II Phần đánh giá 7.Sống riêng (không nhà dưỡng lão hay bệnh viện)? 0.Không sống riêng 1.Sống riêng 8.Uống loại thuốc /dược phẩm ngày?(hỏi tại) 0.Uống loại thuốc /ngày 1.Không 9.Các vết loét nơi bị tỳ đè ? 0.Các vết loát tỳ đè 1.Khơng 10.Số lượng bữa ăn ngày(24 )? 0.Một bữa 1.Hai bữa 2.Ba bữa 11 Về chất đạm phần ? (1)Ăn tối thiểu lần/ngày sản phẩm có sữa (Có,Khơng) (2) Ăn từ lần trở lên loại rau đậu trứng /tuần (Có,Khơng) (3) Ăn thịt,cá,thịt gia cầm ngày (Có,Khơng) Nếu trả lời “khơng” có câu trả lời “có” 0.5 Nếu trả lời hai lần có Nếu trả lời ba lần có “có” 12.Hằng ngày,ăn từ hai bữa hoa loại rau trở lên ? 0.Không (tiêu thụ như vậy) 1.Có 13.Uống loại nước(nước lọc,sinh tố,trà ,sữa, ) hàng ngày ? 0.dưới cốc 0,5.Từ cốc đến cốc 1.Nhiều cốc 14.Có thể tự ăn uống hay phải nhờ người giúp ? 0.Ăn uống phải có người giúp 1.Tự ăn uống khó khăn 2.Tự ăn uống 15.Tự nhận định tình trạng dinh dưỡng thân? 0.Đang suy dinh dưỡng 1.Không biết rõ TTDD thân 2.Khơng có vấn đề dinh dưỡng 16.So với người tuổi xung quanh,tự đánh giá tình trạng sức khỏe thân? Sức khỏe không tốt 1.Không biết 2.Tốt 3.Rất tốt 17.Số đo vòng cánh tay ? 0.Nếu 21 cm 0.5 Nếu từ 21 đến 22 cm 1.Nếu lớn 22 cm 18.Số đo vòng bắp chân ? Dưới 31 cm 1.Lớn 31 cm Số điểm phần đánh giá (tối đa điểm): Số điểm phần sàng lọc: Tổng số điểm: Đánh giá:Từ 17 đến 23,5 điểm: Nguy suy dinh dưỡng Dưới 17 điểm: Suy dinh dưỡng Ngày…….tháng … năm… Ngƣời đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN ĂN (Trong 24 giờ) HỌ VÀ TÊN BỆNH NHÂN:…………………………Mã số phiếu:……… ĂN QUA ỐNG THƠNG I Thành phần Thời Tên gian ăn bữa ăn (1) II (2) Số định Số lượng cho ăn (3) (4) lượng thực phẩm Chi tiết tên thực phẩm ăn (5) Số lượng (sống sạch) Mã TP (6) (7) DUNG DỊCH QUA TĨNH MẠCH Tên loại dịch (1) Số lƣợng dịch Số lƣợng dịch định truyền (2) (3) Ghi (4) ... năm 2016 với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2016 Mơ tả số đặc điểm nuôi ăn qua ống thông bệnh nhân thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh. .. trò dinh dưỡng chăm sóc, ni dưỡng bệnh nhân qua ống thông bệnh viện, tiến hành đề tài: Tình trạng dinh dưỡng thực trạng ni ăn qua ống thông bệnh nhân thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGƠ THỊ LAN ANH TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ THỰC TRẠNG NI ĂN QUA ỐNG THÔNG Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNHNĂM 2016

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan