Tình trạng dinh dưỡng và kết quả tư vấn sau ngừng bổ sung dinh dưỡng uống cho trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi tại ba trường mầm non huyện tiền hải, thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ DUYÊN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ TƢ VẤN SAU NGỪNG BỔ SUNG DINH DƢỠNG ĐƢỜNG UỐNG CHO TRẺ TỪ 30 ĐẾN DƢỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI BA TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH Chuyên ngành : Dinh dƣỡng Mã số : 8720401 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG Hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Hồng Sơn PGS.TS Ninh Thị Nhung THÁI BÌNH – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập và hoàn thành luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học , thầy cô giáo Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Dinh Dưỡng và An toàn thực phẩm - Trường Đại học Y Dược Thái Bình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho học tập và nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trương Hồng Sơn và NGƯT PGS.TS Ninh Thị Nhung, người thầy, cô trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa nội tiết vi chất dinh dưỡng - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Bình đổi thành Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác, tham gia học tập và triển khai thu thập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, Khoa xét nghiệm Bênh viện Nhi tỉnh Thái Bình tạo điều kiện, giúp đỡ trình nghiên cứu và làm xét nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân xã, Trạm y tế xã, Ban giám hiệu cô giáo Trường mầm non xã Tây Lương, xã Tây Phong, xã Tây Tiến huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp cao học Dinh dưỡng K3 động viên, ủng hộ nhiều trình học tập hoàn thành luận văn Thái Bình, ngày … tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Duyên, học viên khóa Trường Đại học Y Dược Thái Bình chuyên ngành Dinh Dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trương Hồng Sơn PGS.TS Ninh Thị Nhung Luận văn tiếp nối từ đề tài: Hiệu Pediasurere lên tình trạng dinh dưỡng trẻ SDD thấp còi từ 24 đến 48 tháng tuổi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái bình” Do PGS.TS Ninh Thị Nhung chủ nhiệm báo cáo hội nghị Quốc tế Dinh dưỡng phát triển lần thứ tổ chức tháng 3/2017 Cộng hòa dân chủ nhân dân Pháp Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Thái Bình, ngày … Tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Duyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT CC/T (HAZ) Cán y tế CN/CC(WHZ) Cân nặng theo chiều cao CN/T (WAZ) Cân nặng theo tuổi CTV Cộng tác viên ĐVC Đa vi chất FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Chiều cao theo tuổi Tổ chức lương thực giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT-TH Kiến thức – Thực hành NCDDKN Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị NCKN Nhu cầu khuyến nghị NL Năng lượng SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng SDDTE Suy dinh dưỡng trẻ em TMDD Thiếu máu dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF (The United Nations Children’s Fund) Quỹ nhi đồng liên hợp quốc VCDD Vi chất dinh dưỡng VDD Viện dinh dưỡng WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới XN Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Suy dinh dưỡng trẻ tuổi 1.1.1 Một số khái niệm suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.2 Nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.3 Hậu suy dinh dưỡng thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin 1.2 Tình hình SDD trẻ em số yếu tố liên quan 11 1.2.1 Tình hình SDD trẻ em Thế giới 11 1.2.2 Tình hình SDD trẻ em Việt nam 13 1.2.3 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Thái Bình huyện Tiền Hải 16 1.3 Các giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 18 1.3.1 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng sức khỏe 18 1.3.2 Biện pháp can thiệp y tế tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em 19 1.3.3 Các giải pháp bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm 20 1.4 Các nghiên cứu cải thiện tình trạng dinh dưỡng phần trẻ 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 28 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu: 29 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 30 2.2.4 Biến số số nghiên cứu 31 2.2.5 Một số kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 33 2.2.6 Tổ chức triển khai 36 2.2.7 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 37 2.2.8 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 38 2.2.9 Sai số hạn chế nghiên cứu 38 2.2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Mô tả kết tư vấn dinh dưỡng đến thay đổi phần trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi sau ngừng bổ sung pediasure 12 tháng trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 40 3.2 Xác định tình trạng dinh dưỡng số vi chất dinh dưỡng trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung Pediasure trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 52 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Mô tả kết tư vấn dinh dưỡng tới thay đổi phần trẻ từ 42 đến 60 tháng tuổi sau ngừng bổ sung Pediasure 12 tháng trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 65 4.2 Tình trạng dinh dưỡng số vi chất dinh dưỡng trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung Pediasure trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 72 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu thời điểm ban đầu sau 12 tháng theo giới tháng tuổi 40 Bảng 3.2 Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu đạm trẻ sau 12 tháng ngừng 41 Bảng 3.3 Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu glucid trẻ 42 Bảng 3.4 Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu lipid trẻ 42 Bảng 3.5 Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu vitamin chất khoáng trẻ 43 Bảng 3.6 Giá trị lượng phần (Kcal/ngày) trẻ theo giới tính, nhóm tuổi trường mầm non 44 Bảng 3.7 Giá trị protein phần trẻ 44 Bảng 3.8 Giá trị protein phần g/ngày) trẻ theo giới tính, nhóm tuổi 45 Bảng 3.9 Giá trị lipid phần (g/ngày) trẻ theo giới tính, nhóm tuổi 45 Bảng 3.10 Giá trị glucid phần (g/ngày) trẻ theo giới tính, nhóm tuổi trường mầm non 46 Bảng 3.11 Tính cân đối chất sinh lượng phần trẻ 47 Bảng 3.12 Tỉ lệ trẻ đạt nhu cầu chất sinh lượng phần theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.13 Tỉ lệ trẻ đạt nhu cầu chất sinh lượng phần theo giới tính 49 Bảng 3.14 Hàm lượng số vitamin phần trẻ 51 Bảng 3.15 Tình trạng dinh dưỡng trẻ thời điểm ngừng bổ sung Pediasure theo giới tính 52 .Bảng 3.16 Giá trị trung bình cân nặng, chiều cao trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới nhóm tuổi 53 Bảng 3.17 Giá trị trung bình số Z-score trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới nhóm tuổi, trường 54 Bảng 3.18 Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới, nhóm tuổi, trường học 55 Bảng 3.19 Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới, nhóm tuổi, trường học 56 Bảng 3.20 Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể gầy còm sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới, nhóm tuổi 57 Bảng 3.21 Đặc điểm mắc thấp còi phối hợp với thể suy dinh dưỡng khác theo giới tính trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure 58 Bảng 3.22 Giá trị trung bình số Z - score trẻ theo thể SDD 59 Bảng 3.23 Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin trẻ theo giới thời điểm ngừng Pediasure 59 Bảng 3.24 Giá trị trung bình số hóa sinh trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới 60 Bảng 3.25 Giá trị trung bình số hóa sinh trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo nhóm tuổi 60 Bảng 3.26 Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo giới 61 Bảng 3.27 Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.28 Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin trẻ sau 12 tháng ngừng Pediasure theo trường học 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo địa bàn nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ trẻ đạt nhu cầu lượng phần theo giới tháng tuổi 50 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ trẻ đạt nhu cầu số chất khoáng phần 50 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trẻ em thời điểm bắt đầu sau 12 tháng ngừng bổ sung Pediasure 58 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin trẻ thời điểm bắt đầu sau 12 tháng ngừng Pediasure 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD), thiếu vi chất dinh dưỡng, phần ăn không đảm bảo, trẻ em phổ biến mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia giới có Việt Nam Theo ước tính có khoảng 178 triệu trẻ tuổi giới nước phát triển bị SDD thể thấp còi 55 triệu trẻ SDD thể gầy còm [49] Việt Nam 36 quốc gia có tỷ lệ SDD cao giới, đặc biệt tỷ lệ SDD thấp cịi Suy dinh dưỡng khơng làm chậm phát triển thể chất, trí tuệ, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong trẻ em tuổi, mà gây hậu lâu dài tác động tới tầm vóc người trưởng thành, giảm khả lao động ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân [3], [31] Hiện trình giảm tỷ lệ SDD trẻ em nước phát triển chậm [39], [44], [46] Ở nước ta năm qua nhờ triển khai Chương trình quốc gia phịng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả, tình trạng suy dinh dưỡng chung trẻ em tuổi giảm đáng kể Tỷ lệ SDD trẻ tuổi giai đoạn 2010-2015 thể nhẹ cân giảm từ 17,5% đến 14,1%, thể thấp còi giảm từ 29,3% xuống 24,6% Tuy nhiên, mức độ giảm xuống không đồng vùng, khu vực, suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao cao vùng miền núi cao, đồng bào dân tộc thiểu số Các khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao so với vùng khác nước [33], [35] Thái Bình tỉnh nơng nghiệp, kinh tế phát triển, vấ n đề chăm sóc cho cộng đồng nói chung trẻ em nói riêng ngày quan tâm , nhiên theo kết nghiên cứu gần (2014) Trần Quang Trung huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình cho thấy: Tỷ lệ mắc SDD thể thấp còi 26,9%, tỷ lệ cao trung bình nước 24,9% tỉnh Thái Bình 25,2% [28] B18 Tõ đẻ đến cháu đ-ợc kiểm tra cân nặng vào lúc 1- Ngay lúc sơ sinh 1= Có 0= Không 2- Mỗi tháng lần cân nhà trẻ/tại gia 1= Có 0= Không 1= Có 0= Không 4- Tất lần tiêm chủng đ-ợc cân 1= Có 0= Không 5- Có số lần tiêm chủng không đ-ợc cân 1= Có 0= Không đình/xóm 3-Vài tháng lần cân nhà trẻ/tại gia đình/xóm B19 Trong tháng qua chị có đ-ợc cán y tế kiểm tra cân nặng lần không? 1= có = Không B20 Sau cán y tế/ CTV dinh d-ỡng cân chị, họ có trao đổi với 0- Không nói chị không? 1- Nói cân nặng trẻ 1= Có 0= Không 2- Nói rõ h-ớng phát triển trẻ 1= Có 0= Không 3- Hái vỊ bƯnh tËt cđa trỴ thêi gian qua 1= Có 0= Không 4- Hỏi ăn uống trẻ thời gian qua 1= Có 0= Không 5- H-ớng dẫn cách nôi d-ỡng trẻ 1= Có 0= Không B21 C¸n bé Y tÕ/ CTV dinh d-ìng cã h-íng dẫn cách chăm sóc cho Chị không ? 0= Kh«ng 1= Cã, hä nãi dƠ hiĨu 3= Cã, hä nói khó hiểu B22 Đà chị đọc tài liệu h-ớng dẫn nuôi không? 1= Có 0= Không B23 Vậy chị đà đọc/nghe tài liệu h-ớng dẫn nuôi nơi sau đây? 1- CTV phát mang nhà đọc 1= Có 0= Không 2- Đọc nhà trẻ, mẫu giáo 1= Có 0= Không 3- Đọc đ-a khám bệnh Trạm Y tế xÃ, 1= Có 0= Không 4- Đọc đ-a tiêm chủng 1= Có 0= Không 4- Đọc buổi họp 1= Có 0= Không bệnh viƯn B24 Trong tháng qua cháu có bị ốm phải khám điều trị đâu khơng (các tình đây); 0- Không cháu khoẻ mạnh Cháu có ốm 1- lần khơng phải nằm viện 1a- Cháu ốm 1- lần phải điều trị trạm Y tế hoăc bệnh viện 0- Cháu có ốm từ lần trở lên nằm viện 2.a- Cháu có ốm từ lần trở lên phải điều trị trạm Y tế hoăc bệnh viện B25 Trong tun qua qua cháu có bị tiêu chảy không? (Phân lỏng nhiều nước lần/ngày) = Cã = Kh«ng B26 Trong tuần qua qua ch¸u cã ngồi phân sống khơng?: Phân nát khơng thành khn, nhìn thầy hạt mỡ thức ăn thức ăn chưa tiêu hóa hết = Cã = Kh«ng B27 Trong tuần qua cháu có bị táo bón khơng? (Trẻ ngồi khó, phải rặn, phân cứng, có phân thành cục hịn bi, có máu cuối bãi trẻ 2-3 ngày lần) = Có = Không B28- Khi trẻ bị tiêu chẩy chị đà xử lý nh- 1- Cho trẻ bú 1= Có 0= Không 2- Cho trẻ bú nh- bình th-ờng 1= Có 0= Không 3- Cho mẹ ăn kiêng thịt cá 1= Cã 0= Kh«ng 1= Cã 0= Kh«ng 5- Cho cai sữa mẹ sớm 1= Có 0= Không 6- Đ-a trẻ đến bác sĩ sở y tế 1= Có 0= Không 7- Cho uống kháng sinh 1= Có 0= Không trứng 4- Ngừng cho trẻ ăn thêm mà chØ cho trỴ bó mĐ B29 Trong tuần qua cháu có bị viờm ng hụ hp trờn khụng: Viờm mũi họng (Chảy nước mũi màu vàng/xanh ho khan/có đờm) = Cã = Kh«ng B30 Trong tun qua cháu có bị viờm ng hụ hp di khơng? (3 triệu chứng chính: ho, sốt, khó thở) = Cã = Kh«ng B31 Trong năm vừa qua, cháu có bị ốm lần không? lần B32 Nếu có, bệnh gì: III KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Hb…………………………… Zn huyết thanh………………………………… Albumin…………………………………………… IV TẦN SUẤT SỬ DỤNG CÁC LOẠI THỰC PHẨM 3THÁNG QUA TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 Các nhóm/loại thực phẩm Giàu chất đạm/Protid Thịt lợn Thịt Gà, vịt Thịt Chó Thịt Trâu, bị Thịt Phủ tạng động vật Cá biển Cá nước ngọt Cua đồng Tôm, tép Trai, ốc, hến Trứng gà, vịt Sữa bột Sữa tươi Sữa chua Sữa đặc có đường Đỗ xanh, giá đỗ Đậu phụ Nhóm giàu II chất tinh bột/Glucid 18 Gạo, ngô, khoai 19 Bún, phở Đường, bánh 20 kẹo Nhóm Giàu III chất béo/Lipid 21 Dầu ăn lần/ ngày 2 lần/ ngày 1-2 lần/ tuần 3-6 lần/ tuần 1-3 lần/ tháng 1-2 lần/3 tháng Không ăn 22 23 Lạc, vừng Mỡ lợn, gà Giàu Vitamin IV Chất xơ - Muối khoáng - Nước 24 Rau muống 25 Mồng tơi 26 Xu hào 27 Rau cải loại 28 Cà chua 29 Cà rốt 30 Quả Các loại 31 khác 32 Nước chè (trà) 33 Cà phê 34 Nước 35 Rượu, bia V KHẨU PHẦN ĂN 24 GIỜ QUA Họ tên đối tượng: …………… Tổ……… Địa Mã ĐT Bữa ăn Món ăn Thành phần Số lượng/Đơn vị tính (g) Ghi Mã phiếu PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ, NGƢỜI NUÔI TRẺ TỪ 42 ĐẾN 60 THÁNG TUỔI I PHẦN HÀNH CHÍNH H1.1 Họ tên trẻ :……………………………….… Giới Nam.1 Nữ H2 Sinh ngày tháng năm H3 Địa chỉ: Thôn :…………… .Xã :………………… Huyện Tiền Hải Lớp trẻ:………… Tên cô giáo: …………………… Tên trường: H4 Cân nặng sơ sinh (g) H5 Cân nặng kg H6 Chiều cao cm H7 Tên mẹ:………………………H8 Tuổi mẹ ……… H9 Nghề nghiệp: = Làm ruộng = Cán = Công nhân = Buôn bán = Nội trợ = Nuôi trồng hải sản Đi biển Khác H10 Trình độ văn hố: 1=Cấp I: = Cấp II; = Cấp III; = Cao đẳng đại học II PHẦN PHỎNG VẤN BÀ MẸ B1 Khi mang thai cháu chị có uống viên sắt không? = Có = Không B2 Trong cho cháu bú, chị có uống viên sắt không? = Có = Không B3 Khi mang thai cháu chị có ăn bồi d-ỡng thêm không? = Có = Kh«ng B4 Khi mang thai cháu chị tăng cân? = Không nhớ 1= tăng kg B5 Cháu đà đ-ợc uống Viên đa vi chất dinh d-ỡng lần ch-a = Không = Có = Không rõ B6 Khi chị làm, ng-ời chủ yếu để chăm sóc cháu? = Bố = Ông, bà = Anh, chị = Ng-ời giúp việc = Khác: B7 Cháu có bữa ăn Nhà trẻ, mẫu giáo không? = Có = Không B8 Hiện tại, ngày chị cho cháu ¨n mÊy b÷a Trong đó: Ăn nhà bữa: Ăn lớp bữa: B9 Trong thời gian qua, cháu có sợ ăn, từ chối ăn cho ăn khơng? Có Khơng B10 Trong thời gian qua, cháu ăn có ngậm thức ăn lâu miệng khơng? Có Khơng B11 Cháu có bỏ thừa xuất ăn bữa mà chị chuẩn bị khơng? Có Khơng B11 Theo chị cháu ăn có đủ số lượng thức ăn cần thiết khơng = Đủ số lượng = Thiếu số lượng = Khơng biết B12 Theo chị cháu ăn có đủ chất lượng thức ăn cần thiết không (đủ thành phần chất: Đạm, mỡ, tinh bột, chất khoáng vitamin) = Đủ = Thiếu = Không biết B13 Nếu khơng đủ số lượng chất lượng ngun nhân = Không biết cách cho ăn đủ dinh dưỡng = Gia đình khơng có đủ thức ăn = Khơng có thời gian = Khác (Ghi rõ) B14 Theo chị cháu có tình trạng sức khoẻ dinh dưỡng = Cháu bị suy dinh dưỡng hay ốm yếu = Cháu hay bị ốm yếu không suy dinh dưỡng = Suy dinh d-ìng nhĐ = Suy dinh d-ìng nỈng = Cháu khoẻ mạnh phát triển tốt B15 Dựa vào đâu chị biết tình trạng sức khoẻ dinh dưỡng cháu? 1= CB Y tÕ 2= Tù c¶m thÊy 3= Ng-êi khác 4= BS vừa khám hôm B16 Nu chỏu bị SDD chị làm để hết SDD (có thể khoanh nhiều mã số) A Chế độ ăn: = Như cũ = Tăng thịt loại = Tăng cá thuỷ sản = Tăng trứng; = Tăng chín = Tăng bánh kẹo; = Tăng chất khoáng, vi chất = Khác (Ghi rõ):………… B Dùng thuốc gì: = Thuốc bổ = Kháng sinh = Tẩy giun = ụng y B17 Chị có biết nguyên nhân dẫn tới bị SDD? 0- Không biết - Cháu nhiều lần mắc bệnh tiêu chảy 1= Có 0= Không - Cháu nhiều lần mắc bệnh sốt, ho 1= Có 0= Không - Cháu phải bệnh viện nhiều lần 1= Có 0= Không - Cháu biếng ăn, mẹ làm cách 1= Có 0= Không - Mẹ bận việc, thiÕu thêi gian nu«i 1= Cã 0= Kh«ng - Mẹ thiếu kiến thức chăm sóc 1= Có 0= Không - Gia đình không đủ thực phẩm cho ăn 1= Có 0= Không - Gia đình không đủ tiền mua thuốc cho cháu 1= Có 0= Không 9- Khác : 1= Cã 0= Kh«ng B18 Tõ đẻ đến cháu đ-ợc kiểm tra cân nặng vào lúc 1- Ngay lúc sơ sinh 1= Có 0= Không 2- Mỗi tháng lần cân nhà trẻ/tại gia 1= Có 0= Không 1= Có 0= Không 4- Tất lần tiêm chủng đ-ợc cân 1= Có 0= Không 5- Có số lần tiêm chủng không đ-ợc cân 1= Có 0= Không đình/xóm 3-Vài tháng lần cân nhà trẻ/tại gia đình/xóm B19 Trong tháng qua chị có đ-ợc cán y tế kiểm tra cân nặng lần không? 1= có = Không B20 Sau cán y tế/ CTV dinh d-ỡng cân chị, họ có trao đổi với chị không? 0- Không nói 1- Nói cân nặng trẻ 1= Có 0= Không 2- Nói rõ h-ớng phát triển trẻ 1= Có 0= Không 3- Hái vỊ bƯnh tËt cđa trỴ thêi gian qua 1= Có 0= Không 4- Hỏi ăn uống trẻ thời gian qua 1= Có 0= Không 5- H-ớng dẫn cách nôi d-ỡng trẻ 1= Có 0= Không B21 C¸n bé Y tÕ/ CTV dinh d-ìng cã h-íng dẫn cách chăm sóc cho Chị không ? 0= Kh«ng 3= Cã, hä nãi khã hiĨu 1= Cã, hä nói dễ hiểu B22 Đà chị đọc tài liệu h-ớng dẫn nuôi không? 1= Có 0= Không B23 Vậy chị đà đọc/nghe tài liệu h-ớng dẫn nuôi nơi sau đây? 1- CTV phát mang nhà đọc 1= Có 0= Không 2- Đọc nhà trẻ, mẫu giáo 1= Có 0= Không 3- Đọc đ-a khám bệnh Trạm Y tế xÃ, 1= Có 0= Không 4- Đọc đ-a tiêm chủng 1= Có 0= Không 4- Đọc buổi họp 1= Có 0= Không bệnh viƯn B24 Trong tháng qua cháu có bị ốm phải khám điều trị đâu khơng (các tình đây); 0- Không cháu khoẻ mạnh Cháu có ốm 1- lần khơng phải nằm viện 1a- Cháu ốm 1- lần phải điều trị trạm Y tế hoăc bệnh viện 0- Cháu có ốm từ lần trở lên nằm viện 2.a- Cháu có ốm từ lần trở lên phải điều trị trạm Y tế hoăc bệnh viện B25 Trong tun qua qua cháu có bị tiêu chảy không? (Phân lỏng nhiều nước lần/ngày) = Cã = Kh«ng B26 Trong tuần qua qua ch¸u cã ngồi phân sống khơng?: Phân nát khơng thành khn, nhìn thầy hạt mỡ thức ăn thức ăn chưa tiêu hóa hết = Cã = Kh«ng B27 Trong tuần qua cháu có bị táo bón khơng? (Trẻ ngồi khó, phải rặn, phân cứng, có phân thành cục hịn bi, có máu cuối bãi trẻ 2-3 ngày lần) = Có = Không B28- Khi trẻ bị tiêu chẩy chị đà xử lý nh- 1- Cho trẻ bú 1= Có 0= Không 2- Cho trẻ bú nh- bình th-ờng 1= Có 0= Không 3- Cho mẹ ăn kiêng thịt cá 1= Cã 0= Kh«ng 1= Cã 0= Kh«ng 5- Cho cai sữa mẹ sớm 1= Có 0= Không 6- Đ-a trẻ đến bác sĩ sở y tế 1= Có 0= Không 7- Cho uống kháng sinh 1= Có 0= Không trứng 4- Ngừng cho trẻ ăn thêm mà chØ cho trỴ bó mĐ B29 Trong tuần qua cháu có bị viờm ng hụ hp trờn khụng: Viờm mũi họng (Chảy nước mũi màu vàng/xanh ho khan/có đờm) = Cã = Kh«ng B30 Trong tun qua cháu có bị viờm ng hụ hp di khơng? (3 triệu chứng chính: ho, sốt, khó thở) = Cã = Kh«ng B31 Trong năm vừa qua, cháu có bị ốm lần không? lần B32 Nếu có, bệnh gì: III KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Hb…………………………… Zn huyết thanh………………………………… Albumin…………………………………………… IV TẦN SUẤT SỬ DỤNG CÁC LOẠI THỰC PHẨM 3THÁNG QUA TT I 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Các nhóm/loại thực phẩm Giàu chất đạm/Protid Thịt lợn Thịt Gà, vịt Thịt Chó Thịt Trâu, bị Thịt Phủ tạng động vật Cá biển Cá nước ngọt Cua đồng Tôm, tép Trai, ốc, hến Trứng gà, vịt Sữa bột Sữa tươi Sữa chua Sữa đặc có đường Đỗ xanh, giá đỗ Đậu phụ Nhóm giàu II chất tinh bột/Glucid 53 Gạo, ngô, khoai 54 Bún, phở Đường, bánh 55 kẹo Nhóm Giàu III chất béo/Lipid 56 Dầu ăn lần/ ngày 2 lần/ ngày 1-2 lần/ tuần 3-6 lần/ tuần 1-3 lần/ tháng 1-2 lần/3 tháng Không ăn 57 58 Lạc, vừng Mỡ lợn, gà Giàu Vitamin IV Chất xơ - Muối khoáng - Nước 59 Rau muống 60 Mồng tơi 61 Xu hào 62 Rau cải loại 63 Cà chua 64 Cà rốt 65 Quả Các loại 66 khác 67 Nước chè (trà) 68 Cà phê 69 Nước 70 Rượu, bia V KHẨU PHẦN ĂN 24 GIỜ QUA Họ tên đối tượng: …………… Tổ……… Địa Mã ĐT Bữa ăn Món ăn Thành phần Số lượng/Đơn vị tính (g) Ghi ... ? ?Tình trạng dinh dưỡng kết tư vấn sau ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống cho trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình? ??, nhằm mục tiêu: Mô tả kết tư vấn dinh dưỡng. .. phần trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi sau ngừng bổ sung Pediasure 12 tháng trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Xác định tình trạng dinh dưỡng số vi chất dinh dưỡng trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi. .. trường mầm non huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 40 3.2 Xác định tình trạng dinh dưỡng số vi chất dinh dưỡng trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi sau 12 tháng ngừng bổ sung Pediasure trường mầm non huyện Tiền