1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại huyện vũ thư tỉnh thái bình

159 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH  NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GẠO TĂNG CƢỜNG SẮT, KẼM Ở TRẺ EM TỪ 36 ĐẾN DƢỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN VŨ THƢ TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÁI BÌNH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH  NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GẠO TĂNG CƢỜNG SẮT, KẼM Ở TRẺ EM TỪ 36 ĐẾN DƢỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN VŨ THƢ TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ninh Thị Nhung PGS.TS Phạm Vân Thúy THÁI BÌNH - NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cộng tác viên Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế Công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng ATTP trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Ban chủ nhiệm dự án “Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào gạo” cho phép sử dụng phần số liệu tạo điều kiện để triển khai mục tiêu luận án lồng ghép với hoạt động dự án Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Sở Y tế Thái Bình, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Thái Bình tạo điều kiện, hỗ trợ cho tơi q trình học tập triển khai đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc khoa, phòng Bệnh viện Nhi Thái Bình tạo điều kiện, hỗ trợ cho tơi q trình học tập triển khai đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư, Trung tâm Y tế dự phòng, Ủy ban nhân dân xã, Trạm Y tế đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu xã Minh Khai Nguyên Xá, Song An, Minh Lãng huyện Vũ Thư, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành tới Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS Ninh Thị Nhung; PGS.TS Phạm Vân Thúy hai người thầy dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình tới gia đình, bố, mẹ, chồng hai thân yêu anh, chị, em hai gia đình động viên, giúp đỡ, khích lệ, truyền nhiệt huyết chỗ dựa vô to lớn vật chất lẫn tinh thần để tơi thực hiện, hồn thành luận án Thái Bình, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Chính LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Minh Chính, nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dược Thái Bình, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ninh Thị Nhung PGS.TS Phạm Vân Thúy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á BYT Bộ Y tế CC Chiều cao CC/T Chiều cao theo tuổi CN Cân nặng CN/T Cân nặng theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CT Can thiệp ĐC Đối chứng CSHQ Chỉ số hiệu FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Liên hợp quốc lương thực nông nghiệp Hb Hemoglobin - Huyết sắc tố HQCT Hiệu can thiệp IZNCG International Zinc Nutrition Consultative Group – Tổ chức tư vấn quốc tế kẽm SDD Suy dinh dưỡng UNICEF The United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNDP United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới WAZ Weight-for-Age Z-score - Chỉ số Z-score cân nặng/tuổi WHZ Weight-for-Height Z-score - Chỉ số Z-score cân nặng/chiều cao MụC LụC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em số yếu tố liên quan 1.1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới 1.1.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1.1.3 Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng 1.2 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ em 10 1.2.1 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt trẻ em 10 1.2.2 Thực trạng thiếu kẽm trẻ em 13 1.3 Các biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 16 1.3.1 Đa dạng hóa chế độ ăn 16 1.3.2 Bổ sung vi chất dinh dưỡng 17 1.3.3 Tăng cường vi chất thực phẩm 17 1.3.4 Tăng cường sắt, kẽm vào gạo để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 25 1.4 Các nghiên cứu thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cải thiện tình trạng dinh dưỡng 29 1.4.1 Trên giới 29 1.4.2 Tại Việt Nam 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 33 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 41 2.2.3 Các biến số số cần thu thập nghiên cứu 44 2.2.4 Các kỹ thuật, công cụ tiêu chuẩn đánh giá áp dụng nghiên cứu 46 2.2.5 Quá trình tổ chức nghiên cứu 52 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.2.7 Các sai số mắc phải biện pháp khắc phục 55 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 57 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 58 3.2 Đặc điểm phần, tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp 67 3.3 Hiệu gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu 76 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 87 4.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 87 4.2 Phân tích đặc điểm phần, tỷ lệ thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp 96 4.3 Hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu 106 4.4 Tính nghiên cứu 113 4.5 Hạn chế nghiên cứu 114 KẾT LUẬN 115 KHUYẾN NGHỊ 117 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bố LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN TÀI LIệU THAM KHảO PHụ LụC DANH MụC BảNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu theo giới 58 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng dinh dưỡng trẻ trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi theo giới tính 58 Bảng 3.3 Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi giới tính trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 59 Bảng 3.4 Tỷ lệ % SDD thể thấp còi theo nhóm tuổi giới tính trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 60 Bảng 3.5 Phân tích tỷ lệ SDD theo tiêu nhân trắc trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 61 Bảng 3.6 Tỷ lệ thiếu máu trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi theo địa bàn nghiên cứu 61 Bảng 3.7 Tỷ lệ thiếu máu trẻ trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi theo giới tính, nhóm tuổi tình trạng dinh dưỡng 62 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy logistic mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với số yếu tố nhân học 63 Bảng 3.9 Phân tích hồi quy logistic mối liên quan suy dinh dưỡng thấp còi với số yếu tố nhân học 65 Bảng 3.10 Số lượng đối tượng tham gia giai đoạn nghiên cứu can thiệp 67 Bảng 3.11 Tần suất tiêu thụ thực phẩm thường xuyên trẻ tháng qua 68 Bảng 3.12 Mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp 69 Bảng 3.13 Giá trị lượng phần trẻ theo nhóm tuổi, giới tính 70 Bảng 3.14 Giá trị Protein phần trẻ theo nhóm tuổi giới tính 70 Bảng 3.15 Giá trị Lipid phần trẻ theo nhóm tuổi giới tính 71 Bảng 3.16 Tỷ lệ trẻ đạt nhu cầu khối lượng chất sinh lượng phần 72 Bảng 3.17 Hàm lượng số chất khoáng phần 73 Bảng 3.18 Giá trị trung bình số số xét nghiệm trẻ trước can thiệp 73 Bảng 3.19 Mức độ thiếu máu trẻ trước can thiệp 74 Bảng 3.20 Hiệu can thiệp lên cân nặng tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ nhóm can thiệp đối chứng 76 Bảng 3.21 Hiệu can thiệp lên cân nặng tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ theo nhóm tuổi 78 Bảng 3.22 Hiệu biện pháp can thiệp lên chiều cao tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi trẻ 79 Bảng 3.23 Hiệu can thiệp lên chiều cao tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi theo nhóm tuổi 81 Bảng 3.24 Hiệu can thiệp nồng độ Hb, kẽm huyết feritin, TfR qua thời điểm can thiệp 82 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu kẽm 83 Bảng 3.26 Hiệu cải thiện phần ăn trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 85 Bảng 3.27 Hiệu cải thiện phần ăn trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 86 PHỤ LỤC Mã phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA SÀNG LỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM 36-60 THÁNG TUỔI HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH P1 Họ tên trẻ :……………………………… Giới: Nam.1 Nữ P2Ngày tháng năm sinh P3 Ngày tháng năm điều tra: ………………………………………………… P4 Địa chỉ: (1 Song Lãng Nguyên Xá Song An Minh Khai P6 Nghề nghiệp mẹ: = Cán = Buôn bán = Công nhân = Nội trợ 3= Nông dân 77 = Khác (ghi rõ)………… P7 Trình độ văn hoá mẹ: 1=CĐ, ĐH = THPT; = THCS; = Tiểu học 5= Biết đọc, viết P8 Gia đình có con: P9 Cháu thứ mấy:…… Thu nhập trung bình ngƣời/tháng Trong tháng qua chịcó bị bệnh sau khơng? 1-có 1-có 1-có 1-có 1-có 2-khơng 2-khơng 2-khơng 2-khơng 2-không sốt >38oC (trên 24 giờ) ỉa chảy (trên lần/ngày) viêm đường hô hấp (ho, sổ mũi, sốt) Khác (ghi rõ) dùng loại thuốc (nếu có ghi rõ): …………………………………………………… Cân nặng (kg) , Chiều cao (cm) , Kết Hb ≥ 800.000đ < 800.000 đ Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) 7,80,84,134,135 2-33,35-37,39-58,61-73,76,78,79,81-83,85-133 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BAN ĐẦU KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ, TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG, TẦN XUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA TRẺ 36- 60 THÁNG TUỔI I THÔNG TIN CHUNG (khoanh tròn câu trả lời) TT CÂU HỎI MÃ SỐ Ngày tháng năm PV: Họ tên người PV: Tuổi Địa Mối quan hệ với trẻ tham gia (nếu có) Ngày tháng năm sinh PN (+): Dân tộc Trình độ văn hóa 10 Nghề nghiệp 11 12 Gia đình chị có người (ăn mâm): Thu nhập trung bình người/tháng 13 14 15 16 Trung bình tháng, gia đình chị ăn kg gạo Gia đình mua gạo hay tự cấy Giá kg gạo gia đình ăn (nghìn đồng/kg) Loại gạo gia đình hay ăn 17 18 19 20 21 22 Họ tên trẻ vấn: Giới Ngày tháng năm sinh trẻ (+): Trẻ thứ GĐ: Tổng số gia đình: Trong tháng qua cháu có bị bệnh sau không? sốt >38oC (trên 24 giờ) ỉa chảy (trên lần/ngày) viêm đường hô hấp (ho, sổ mũi, sốt) dùng loại thuốc vòng tuần qua (nếu có ghi rõ): 23 24 25 26 Loại thuốc dùng vòng tuần qua: Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Xét nghiệm Hb TRẢ LỜI ……………… ………… …… …… 1=mẹ = cơ/dì/bác 1 77 3=người chăm trẻ Kinh Không học Cấp 1,2 Khác Làm ruộng Cán Công nhân 77-Khác 3-Cấp 4-CĐ/ĐH/ ĐH ≥ 800.000đ Không rõ 2=38oC (trên 24 giờ) 1-có 2-khơng ỉa chảy (trên lần/ngày) 1-có 2-khơng viêm đường hơ hấp (ho, sổ mũi, sốt) 1-có 2-khơng dùng loại thuốc vòng tuần qua (nếu có ghi rõ): 1-có 2-khơng Loại thuốc dùng vòng tuần qua: Cân nặng (kg) , Chiều cao (cm) , Xét nghiệm Hb Kẽm huyết Ferritin 10 TFR II KIẾN THỨC DINH DƢỠNG (K) TT K1 K2 K3 K4 Câu hỏi Chị nghe thiếu máu thiếu sắt chưa? Chị cho biết dấu hiệu để nhận biết người bị thiếu máu? (không gợi ý, nhiều lựa chọn) Chị nghe thiếu kẽm chưa? Chị cho biết dấu hiệu để nhận biết người bị thiếu kẽm? (không gợi ý, nhiều lựa chọn) 99 77 99 99 Trả lời Có Khơng Khơng biết/khơng trả lời Mệt mỏi/ốm yếu Xanh xao Móng tay hình thìa/khum Dễ bị ốm (miễn dịch kém) Hoa mắt, chóng mặt Khác Khơng biết Có Khơng Khơng biết/khơng trả lời Biếng ăn/ăn khơng ngon Móng tay, chân có đốm trắng Móng tay, chân khơ, xước Da khô Chuyển Nếu 2, 99 chuyển K3 Nếu 2, 99 chuyển K5 K5 K6 Theo chị, lứa tuổi/đối tượng có nguy cao bị thiếu máu, thiếu kẽm? (không gợi ý, nhiều lựa chọn) Theo chị TRẺ EM bị thiếu máu có nguy sức khỏe? (không gợi ý, nhiều lựa chọn) Theo chị TRẺ EM bị thiếu kẽm có nguy sức khỏe? (khơng gợi ý, nhiều lựa chọn) K7 Chị có biết nguyên nhân thiếu máu khơng? (khơng gợi ý, nhiều lựa chọn) 77 99 99 77 99 77 99 K8 K9 Chị có biết nguyên nhân thiếu kẽm khơng? (khơng gợi ý, nhiều lựa chọn) Chị cho biết biện pháp để phòng chống thiếu máu? (khơng gợi ý, nhiều lựa chọn) K10 77 99 77 99 77 99 Tóc khơ, xơ Dễ bị ốm (miễn dịch kém) Khác Khơng biết Trẻ em Phụ nữ có thai Phụ nữ tuổi sinh đẻ Nam giới Tất người Không biết Mất ngủ Kém tập trung Dễ bị kích thích Chậm lớn Chậm phát triển trí tuệ (học kém) Khác (Ăn ít, biếng ăn ) Khơng biết Biếng ăn Trẻ dễ bị SDD thấp còi Làm nhiễm trùng kéo dài, trầm trọng Chậm phát triển hệ sinh dục Suy giảm hệ miễn dịch Tổn thương da Khác Khơng biết Chế độ ăn thiếu sắt/ăn q ít, không đủ Nhu cầu cao (trẻ lớn, phụ nữ có thai) Ốm đau/ nhiễm khuẩn (sốt rét, giun đũa, HIV/AIDS) Mất máu Khác Không biết Chế độ ăn thiếu kẽm/ăn q ít, khơng đủ Nhu cầu cao (trẻ lớn, phụ nữ có thai) Thiếu kẽm BS mẹ thiếu kẽm mang thai Không hấp thụ người có RLTH, suy gan, suy thận, tiểu đường Khác Không biết Ăn chế độ ăn giàu sắt Ăn thức ăn nhiều Vitamin C sau bữa ăn Ăn thức ăn tăng cường/bổ sung sắt Uống bổ sung sắt theo định Y tế Điều trị NN khác thiếu máu (nhiễm trùng), Với trẻ 6-23 tháng, tiếp tục cho bú mẹ Khác Không biết K11 K12 K13 K14 K15 K16 TT P1 P2 Chị cho biết biện pháp để phòng chống thiếu kẽm? (khơng gợi ý, nhiều lựa chọn) Chị có biết loại thực phẩm tăng cường sắt, kẽm không? Chị kể tên số loại thực phẩm giúp thể tăng hấp thu sắt, kẽm? (không gợi ý, nhiều lựa chọn) Chị kể tên số loại thực phẩm làm thể giảm hấp thu sắt, kẽm? (không gợi ý, nhiều lựa chọn) Các thông tin thiếu máu thiếu sắt, thiếu kẽm chị nghe từ nguồn nào? (ĐTV đọc khoanh vào lựa chọn, có nhiều lựa chọn) Trong nguồn thông tin chị tin cậy nguồn nhất? (ĐTV đọc khoanh vào lựa chọn, có nhiều lựa chọn) 77 99 2 77 99 77 99 77 99 77 99 Ăn chế độ ăn giàu kẽm Ăn thức ăn chứa đạm động vật Ăn thức ăn tăng cường/bổ sung kẽm Uống BS kẽm theo định cán y tế Với trẻ 6-23 tháng, tiếp tục cho trẻ bú mẹ Khác Khơng biết Có (ghi rõ) Khơng TP giàu vitamin C có múi (cam, ) Chất đạm (nguồn gốc động vật) Khác Không biết Cà phê Nước chè đặc Rượu, bia Khác Khơng biết Cán y tế, phụ nữ Gia đình (chồng, bố mẹ, anh chị em) Hàng xóm, bạn bè Sách báo, tờ rơi, biển quảng cáo Loa truyền xã Tivi, đài Internet (trang thông tin điện tử) Tham dự buổi truyền thông, hội họp Khác Không biết Cán y tế, phụ nữ Gia đình (chồng, bố mẹ, anh chị em) Hàng xóm, bạn bè Sách báo, tờ rơi, biển quảng cáo Loa truyền xã Tivi, đài Internet (trang thông tin điện tử) Tham dự buổi truyền thông, hội họp Khác Không biết III THỰC HÀNH DINH DƢỠNG (P) Câu hỏi Chị có thường xuyên cho trẻ ăn loại có múi (cam, bưởi) uống nước vắt từ loại không? (Đọc lựa chọn cho đối tượng) Chị thường cho trẻ ăn/uống loại vào lúc nào? (Đọc lựa chọn cho đối tượng) 77 99 77 Trả lời Có ăn hàng ngày Có ăn (1-2 lần/tuần) Khơng ăn Khác (1 lần/tháng….): Không biết/không trả lời Trước bữa ăn 30 phút Cùng với bữa ăn Sau bữa ăn 30 phút Khác (ghi rõ: sau ăn tối)… Chuyển 99 Không biết/khơng trả lời P3 Chị có mua sản phẩm bổ sung đa vi chất cho trẻ uống hay khơng? P4 Nếu có, chị cho trẻ uống cách bao lâu? Có Khơng 99 Khơng biết/khơng trả lời ………………………………… ... Tình trạng dinh dưỡng hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình với mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, trẻ em từ 36. .. thiếu kẽm, thiếu sắt trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp 67 3.3 Hiệu gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH  NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GẠO TĂNG CƢỜNG SẮT, KẼM Ở TRẺ EM TỪ 36 ĐẾN DƢỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 30/08/2019, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w