Mục tiêu nghiên cứu xác định thực trạng chăm sóc thai sản và các yếu tố liên quan đến chăm sóc thai sản của phụ nữ tại huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau. Tiến hành nghiên cứu cắt ngang, từ tháng 01/2010-06/2011, trên 466 đối tượng là phụ nữ trong huyện đến khám thai và sinh đẻ tại khoa phụ sản, bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình.
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC THAI SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM VÀ SINH ĐẺ TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THỚI BÌNH NĂM 2010 – 2011 BS Nguyễn Trọng Bài, BS Phạm Kim Thoa Trung tâm Truyền thông GDSK Cà Mau, BVĐK Thới Bình Cà Mau Tóm tắt nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định thực trạng chăm sóc thai sản yếu tố liên quan đến chăm sóc thai sản phụ nữ huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau Tiến hành nghiên cứu cắt ngang, từ tháng 01/2010-06/2011, 466 đối tượng phụ nữ huyện đến khám thai sinh đẻ khoa phụ sản, bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình Kết cho thấy: Tỷ lệ khám thai 68,2%, khám đủ lần/thai kỳ 51,9%; 52,5% phụ nữ sinh đẻ bệnh viện huyện, 27,2% sinh đẻ trạm y tế xã, 11,1% sinh đẻ bệnh viện tỉnh trung ương, nhiên 8,9% đẻ nhà 6,8% CBYT đỡ đẻ; 89,5% sau sinh uống vitamine A, 90,7% cán y tế khám vòng ngày sau sinh Các yếu tố nhóm tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp có liên quan đến thực hành chăm sóc thai sản Đặt vấn đề Mang thai sinh sản trình sinh lý, nhiên tử vong có liên quan đến thai sản vấn đề sức khỏe lớn quan tâm Hằng năm giới, ước tính có khoảng 500.000 đến 600.000 phụ nữ chết có liên quan đến thai sản; Tỷ lệ Việt Nam vào khoảng 135/100.000 trẻ đẻ sống Hơn nửa số tử vong tránh chăm sóc thai sản tốt Tỉnh Cà Mau tỉnh nghèo, Miền Nam, gồm 08 huyện thị Thới Bình huyện nơng thơn vùng sâu cịn nhiều khó khăn Cà Mau, nên việc chăm sóc sức khỏe nói chung thai sản nói riêng cịn hạn chế Tổng số phụ nữ 15-49 có chồng 22.821 người, tỷ lệ 69,42%, Tổng số trẻ đẻ sống 2200 trẻ (năm 2009) Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2008 2009 1,24% Cuộc sống người dân nơi cịn khó khăn cịn nhiều phong tục lạc hậu Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nói chung dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em cịn hạn chế Vào năm 90 kỷ trước bà mẹ 14 xã huyện thực hành Chăm sóc sức khoẻ Bà mẹ trẻ em cịn nhiều vấn đề quan tâm như: Khơng chăm sóc trước sinh, đẻ nhà mà khơng có giúp đỡ người có chun mơn, khơng chăm sóc sau sinh, chế độ dinh dưỡng cho trẻ kém, tỉ lệ suy dinh dưỡng 15,33 % (năm 2009) Từ thực tế trên, để đánh giá cách đầy đủ thực trạng chăm sóc thai sản phụ nữ tuổi sinh đẻ, làm sở, đánh giá công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản địa phương, có sở lập kế hoạch, hành động can thiệp với mục đích giảm tử vong mẹ, đảm bảo sinh đẻ an toàn cho mẹ tỉnh Cà Mau nói chung huyện Thới Bình nói riêng, tiến hành nghiên cứu với đề tài “Thực trạng chăm sóc 123 thai sản yếu tố liên quan phụ nữ đến khám bệnh sinh đẻ khoa phụ sản Bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình năm 2010-2011” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng thực hành chăm sóc thai sản yếu tố liên quan phụ nữ đến khám bệnh sinh đẻ khoa phụ sản Bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình năm 2010-2011 2.2 Mục tiêu cụ thể Mơ tả thực hành chăm sóc trước, sau sinh phụ nữ đến khám bệnh sinh đẻ khoa phụ sản bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình Phân tích yếu tố liên quan tới thực hành chăm sóc thai sản phụ nữ đến khám bệnh sinh đẻ khoa phụ sản bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, có chồng, sinh sống huyện Thới Bình, đến khám thai sinh đẻ khoa phụ sản Bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình 3.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2010 đến tháng 5/2011 3.4 Xử lý số liệu: Xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS Epi Info Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng thực hành Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nằm độ tuổi 21- 35 tuổi, chiếm 76,2% Chủ yếu người dân tộc kinh 98,5% Trình độ học vấn chủ yếu THCS, chiếm 49,1% tiểu học chiếm 24,7% đại học/trên đại học có 3% Mặc dù địa bàn nghiên cứu nông thôn mặt học vấn phụ nữ tương đối cao Còn người (1,9%) chữ Nghề nghiệp công nhân viên chức chiếm 10,9%, chủ yếu làm ruộng/rẫy (53,9) nội trợ (24,2%), phù hợp với cấu kinh tế huyện Bảng 1: Đặc điểm tiền sử số lần mang thai, sinh đẻ Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Số lần mang thai (n=466) < lần 399 85,6 ≥ lần 67 14,4 Số lần đẻ tính chung (n=466) 124 < lần 459 98,5 ≥ lần 1,5 155 95,7 4,3 < 151 95,6 ≥ 4,4 Số lần đẻ nhóm đẻ (n=162) 35 tuổi Tổng Nghề nghiệp mẹ Làm ruộng Công chức Buôn bán Nội trợ Nghề khác Tổng 93 12 141 262 12 325 355 24 466 96 25 141 155 43 18 88 21 325 251 51 23 113 28 466 2=12,306 p