Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải

87 319 3
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ I.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt I.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt I.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt I.1.3 Lượng, thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt I.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thành phần CTR sinh hoạt I.1.5 Tác động CTR nói chung tới Môi trường người I.1.6 Các văn pháp luật liên quan đến CTR Việt Nam I.2 Tổng quan công tác quản lý CTR sinh hoạt I.2.1 Các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt I.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn số nước Thế Giới 15 I.2.3 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 18 CHƢƠNG II HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 2.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội [13] 24 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 25 2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt thành phố Hà Nội 26 2.2.1 Nguồn phát sinh, lượng thành phần 26 2.2.2 Hiện trạng thu gom vận chuyển 29 2.2.3 Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội 36 2.2.4 Hiện trạng khu xử lý CTR sinh hoạt Thành phố Hà Nội [13] 38 2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt quan quản lý Nhà nước 43 2.3.1 Công tác phân cấp quản lý trách nhiệm Sở, Ban Ngành, UBND cấp 43 2.3.2 Cơ chế, sách, quy định 46 2.3.3 Công tác thu phí xử lý CTR sinh hoạt 50 2.3.4 Một số dự án đã, triển khai CTR sinh hoạt Thành phố Hà Nội 52 CHƢƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 III.1 Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh Hà Nội đến 2050 58 III.2 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội 60 III.2.1 Đề xuất chế sách 60 III.2.1.1 Giải pháp quản lý hành 60 III.2.1.2 Đề xuất số giải pháp kinh tế 62 III.2.1.3 Đề xuất tăng cường hoạt động trách nhiệm quản quản lý 64 III.2.1.4 Đề xuất tăng cường công tác truyền thông 64 III.2.2 Đề uất mốt số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt 64 III.2.2.1 Đề xuất giải pháp phân loại chất thải rắn nguồn 64 III.2.2.2 Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn 66 III.2.2.3 Đề xuất giải pháp nhằm tăng tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt nguồn 66 III.2.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí trình thu gom, vận chuyển 69 III.2.2.5 Xây dựng trạm trung chuyển CTR sinh hoạt địa bàn thành phố 70 III.2.2.6 Đề xuất mô hình quản lý người bới nhặt rác khu LHXLCT Nam Sơn 75 III.2.2.7 Đề xuất giải pháp liên quan đến công nghệ xử lý CTR sinh hoạt 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVMT Bảo vệ Môi trường CP Cổ phần CT Chất thải CTNH Chất thải nguy hại Cty Công ty CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt LHXLCT Liên hợp xử lý chất thải MT Môi trường MTĐT Môi trường đô thị MTV Một thành viên NN Nhà Nước PLRTN Phân loại rác nguồn TNHH Trách nhiệm hữu hạn URENCO Công ty môi trường đô thị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự thay đổi thà.nh phần CTR sinh hoạt theo mùa Bảng 1.2 Tỷ lệ áp dụng biện pháp xử lý CTR nước giới [7] 18 Bảng 1.3 Tỷ lệ áp dụng phương pháp xử lý CTR Việt Nam [1] 20 Bảng 1.4 Chất thải rắn đô thị phát sinh từ năm 2007 - 2010 [1] 21 Bảng 1.5 Thành phần CTR sinh hoạt bãi chôn lấp giai đoạn 2009 – 2010 [12] 22 Bảng 2.1 Danh sách Quận, Huyện, Thị xã Hà Nội 24 Bảng 2.2 Tỷ lệ dân số thành thị nông thôn Hà Nội 25 Bảng 2.3 Khối lượng phát sinh CTR sinh hoạt địa bàn thành phố qua năm [2] 28 Bảng 2.4 Thành phần rác đến sở xử lý CTR Hà Nội [6] 29 Bảng 2.5 Danh sách đơn vị thu gom,vận chuyển CTR sinh hoạt [9] 31 Bảng 2.6 Tỉ lệ thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt địa bàn thành phố [2] 32 Bảng 2.7 Khối lượng chi phí vệ sinh môi trường quận trung tâm 33 Bảng 2.8 Tỷ lệ xử lý CTR sinh hoạt với công nghệ địa bàn thành phố [8] 36 Bảng 2.9 Phân loại rác thải sinh hoạt theo vùng xử lý theo phương pháp Khu liên hợp xử lý chất thải Xuân Sơn 40 Bảng 2.10 Bảng danh mục quy hoạch khu vực xử lý địa bàn thành phố [13] 49 Bảng 2.11 Mức phí CTR công nghiệp thông thường địa bàn thành phố 51 Bảng 3.1 Định hướng phương pháp xử lý CTR Việt Nam 58 Bảng 3.2 Dự báo dân số thành phố Hà Nội đến năm 2050 58 Bảng 3.3 Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn Hà Nội đến năm 2030 59 Bảng 3.4 Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn Hà Nội đến năm 2020 59 Bảng 3.5 Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn Hà Nội đến năm 2050 60 Bảng 3.6 Bảng phân chia khu vực thời gian thu gom 61 Bảng 3.7 Tỷ lệ khối lượng thành phần CTR sinh hoạt [12] 67 Bảng 3.8 Số lượng xe cần để vận chuyển 68 Bảng 3.9 Bố trí thời gian làm việc người phân loại rác 75 Bảng 3.10 Dự báo tỷ lệ CTR sinh hoạt CTR sinh hoạt xử lý theo công nghệ 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chất thải rắn sinh hoạt phân loại theo nguồn theo tính chất nguy hại [3] Hình 1.2: Lượng CTR phát sinh số nước Châu Á [3] Hình 1.3 Các tác động chất thải rắn tới người môi trường Hình 1.4 Dây chuyền công nghệ xử lý CTRSH Xuân Sơn – Sơn Tây 14 Hình 1.5 Túi phân loại CTR sinh hoạt sử dụng Nhật 16 Hình 1.6 Công nghệ ủ CTR sinh hoạt vùng nông thôn Nhật Bản để phát điện trồng trọt 16 Hình 1.7 Hiện trạng phát sinh CTR vùng kinh tế nước ta dự báo tình hình thời gian tới [1] 20 Hình 1.8 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thay đổi [1] 21 Hình 2.1: Bản đồ hành địa giới thành phố Hà Nội 23 Hình 2.2 Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt đô thị Hà Nội 30 Hình 2.3 Bản đồ vị trí khu xử lý CTR sinh hoạt 38 Hình 2.4 Bản đồ khu liên hợp xử lý CT Xuân Sơn 39 Hình 2.5 Mô hình quản lý CTR sinh hoạt thành phố 44 Hình 2.6 Sơ đồ quy hoạch vị trí khu xử lý, điểm trung chuyển CTR thành phố Hà Nội [13] 48 Hình 3.1: Sơ đồ hệ hệ thống quản lý chất thải rắn [3] 57 Hình 3.2 Mẫu thùng chứa rác thực phân loại nhà 65 Hình 3.3 Mẫu thùng chứa rác thực phân loại khu vực trường học, bênh viện 66 Hình 3.4 Khu trung chuyển CTR sinh hoạt Tây Mỗ 71 Hình 3.5 Mô hình Trạm trung chuyển nén ép rác theo chiều dọc 73 Hình 3.6 Công nghệ chôn lấp bán hiếu khí 77 MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, với trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, việc phát triển ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp du lịch, dịch vụ nguyên nhân phát sinh ngày lớn lượng chất thải Cùng với trình phát sinh khối lượng tính phức tạp, nguy hại tính chất loại chất thải Hiện nay, việc quản lý chất thải đô thị Việt Nam nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội nói riêng giới phát triển đặt thách thức lớn chưa có Việc áp dụng sách đặc thù cho quốc gia, thành phố để quản lý chất thải biện pháp hữu hiệu, cần thiết để đối phó với tình trạng Tuy nhiên, quản lý chất thải vấn đề toàn cầu yếu tố định để tạo công nghệ xử lý phù hợp mang lại hiệu Vì vậy, điều quan trọng phải hướng tới xây dựng hệ thống chất thải chung, bao gồm từ khâu xử lý ban đầu đến khâu sử dụng cuối Tổng lượng phát sinh CTR sinh hoạt đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV, trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất thải y tế nguy hại đô thị chiếm tỷ lệ chưa xử lý triệt để tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị Đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn TP Hồ Chí Minh khoảng 6.000 tấn/ngày, Hà Nội khoảng 5.371 tấn/ngày [10] Theo Dự báo Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ đô thị ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày năm 2020 59 nghìn tấn/ngày cao gấp - lần Như vậy, với lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị gia tăng nhanh chóng công nghệ sử dụng đáp ứng yêu cầu điều kiện Việt Nam mật độ dân số cao, quỹ đất hạn chế, việc xác định địa điểm bãi chôn lấp khó khăn, không đảm bảo môi trường không tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải Việc áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp chất thải rắn nhằm tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo môi trường tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải cấp bách Thủ đô Hà Nội năm qua với việc mở rộng địa giới, dân số Hà Nội tăng lên gấp bội, với trình đô thị hóa mạnh mẽ, lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày nhiều, gây sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường sống phát triển không bền vững Trong năm qua, thủ đô phối hợp với ngành, cấp liên quan, xây dựng giải pháp giải vấn đề rác thải, vấn đề địa điểm tập kết rác thải sinh hoạt, công nghệ xử lý gặp nhiều khó khăn Với tư cách cán công tác công ty Môi trường đô thị URENCO Hà Nội, thấu hiểu vấn đề xúc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố, lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất giải pháp để quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu luận văn : - Đánh giá trạng, diễn biến tổng lượng, thành phần nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Hà Nội - Đánh giá trạng công tác thu gom, phân loại vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thủ đô - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Hà Nội Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : Chất thải rắn sinh hoạt, tập trung vào chất thải rắn thông thường Phạm vi điạ bàn thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu : Luận văn có sử dụng phương pháp sau : Phương pháp thu thập, thống kê, phương pháp phân tích đánh giá, phương pháp điều tra khảo sát thực địa Kết cấu luận văn gồm chƣơng : Chƣơng I : Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt công nghệ xử lý Chƣơng II : Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Nội Chƣơng III : Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ I.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt I.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại I.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khác phân loại theo cách thông thường từ nguồn sau: - Từ khu dân cư; - Từ trung tâm thương mại; - Từ công sở, trường học, công trình công cộng; - Từ hoạt động dịch vụ; Chất thải rắn được phân loại theo sở sau: NGUỒN PHÁT SINH TÍNH CHẤT Thông thƣờng CTR LOẠI CHẤT THẢI Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, Ion, kim loại,lá cây…VLXD thải từ xây sửa nhà, đường giao thông, vật liệu thải từ công trường Sinh hoạt Nguy hại Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi nylon, pin, săm lốp, sơn thừa, đền neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi, Hình 1.1: Chất thải rắn sinh hoạt phân loại theo nguồn theo tính chất nguy hại [3] I.1.3 Lƣợng, thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt a Lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt Lượng thành phần chất thải rắn thay đổi bới yếu tố mức sống, mùa, vùng, thói quen, tín ngưỡng, mức tăng trưởng kinh tế, tăng dân số tốc độ đô thị hóa…ở nước có thu nhập cao chất hữu chiếm khoảng từ 25 đến 45%, thấp so với nước thu nhập trung bình thu nhập thấp Lƣợng, thành phần CTR phát sinh năm 1999 Lƣợng, thành phần CTR dự báo đến năm 2025 Nước có thu nhập cao Nước có thu nhập cao Tổng lượng CTR =85.000.000 tấn/năm Tổng lượng CTR =86.000.000 tấn/năm Nước có thu nhập thấp: Nước có thu nhập thấp: Tổng lượng CTR =158.000.000 tấn/năm Tổng lượng CTR =480.000.000 tấn/năm Hình 1.2: Lƣợng CTR phát sinh số nƣớc Châu Á [3] Theo biểu đồ đến năm 2025, nước có thu nhập thấp tạo nhiều rác thải đô thị cao gấp đôi so với nước có thu nhập cao, khoảng 480 triệu chất thải năm Sự gia tăng đáng kể áp lực lớn nguồn lực tài hạn chế hệ thống quản lý chất thải không đầy đủ b Tính chất chất thải rắn sinh hoạt Tính chất chất thải rắn sinh hoạt có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thu gom vận chuyển xử lý chất thải CTR sinh hoạt có tính chất chủ yếu là: Tính chất vật lý, tính chất hóa học tính chất sinh học * Tính chất vật lý: Những tính chất vật lý chất thải rắn sinh hoạt khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả giữ ẩm thực tế độ xốp * Tính chất hóa học chất thải rắn sinh hoạt: - Thành phần nguyên tố tạo thành chất thải rắn: phần trăm (%) nguyên tố C, H, O, N, S, tro, ẩm, chất bốc - Các tính chất hóa học khác: oxy hóa khử, phản ứng trao đổi, kết tủa * Tính chất sinh học chất thải rắn sinh hoạt: Được thể hai trình phân hủy kỵ khí phân hủy hiếu khí Kết phân hủy yếm khí thành phần hữu có rác hình thành mùi I.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lƣợng thành phần CTR sinh hoạt a Ảnh hưởng hoạt động giảm thiểu tái sinh chất thải nguồn Việc giảm chất thải nguồn trở thành yếu tố quan trọng việc giảm thiểu khối lượng chất thải tương lai b Ảnh hưởng luật pháp quan điểm quần chúng Vai trò quần chúng: Khối lượng chất thải giảm đáng kể người dân hiểu tác hại việc không phân loại lợi ích việc phân loại Vai trò luật pháp: Biện pháp khuyến khích mua bán vật liệu tái sinh cách giảm giá bán từ 5-10%, hay chế tài xử phạt người thải bỏ chất thải có vai trò lớn việc giảm lượng thành phần chất thải c Ảnh hưởng yếu tố địa lý tự nhiên đến phát sinh chất thải Các yếu tố địa lý tự nhiên vị trí, mùa năm đặc điểm khu vực ảnh hưởng đến lượng chất thải sinh lượng chất thải thu gom Tổng phương tiện thu gom vận chuyển cần: Bảng 3.8 Số lƣợng xe cần để vận chuyển TT Phƣơng tiện Đơn vị Xe gom rác Xe ôtô (xe ép rác, xe tải) Số lƣợng Năm 2020 Năm 2030 160 218 12 16 Như với lượng phương tiện có năm 2020 đơn vị thực công tác trì vệ sinh môi trường quận Tây Hồ (Urenco 5) cần trang bị tối thiểu 160 xe đẩy tay 12 xe ô tô tải Năm 2030 cần trang bị tối thiểu 218 xe đẩy tay 16 xe ô tô tải phục vụ riêng cho công tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt địa bàn a Đối với khu vực nông thôn Như trạng CTR sinh hoạt khu vực nông thôn phần lớn thực theo hình thức xã hội hóa dẫn đến CTR sinh hoạt tỷ lệ thu gom thấp ( 50%) cần phải thay đổi lại chế, sách, đầu tư hỗ trợ thêm kinh phí Ví dụ huyện Sóc Sơn huyện hỗ trợ 100% kinh phí vận chuyển đến khu xử lý Hơn địa bàn huyện có khu LHXLCT Nam Sơn Thành phố nên thuận tiện cho công tác vận chuyển xử lý Thực trạng công tác trì vệ sinh môi trường,thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn năm 2010- 2013.(Nguồn: Xí nghiệp môi trường đô thị Huyện Sóc Sơn Phòng Tài nguyên môi trường Huyện Sóc Sơn) Hiện tại, 25 xã huyện có 194 thôn làng, khu dân cư, 01 Thị trấn có 12 tổ dân phố đó: Số khu dân cư tổ dân phố đặt hàng trì vệ sinhlà 19/206 chiếm 9,2%, Số khu tổ chức vệ sinh tự quản 160/206 khu chiếm 77,7%, Số khu tổ chức vệ sinh phong trào 27/206 khu chiếm 13,1% - Lực lượng thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn nay: Tổng số vệ sinh viên khoảng 620 người khu dân cư xã tự tổ chức, số khu giao cho tổ chức đoàn thể niên, phụ nữ cắt cử người thay thực - Tần xuất thu gom CTR sinh hoạt tuỳ thuộc vào đặc thù địa phươngtrong đó: Số tổ chức thu gom hàng ngày 31/194 chiếm 15,98 % Số khu tổ chức lần/tuần 65/194 chiếm 33,5 % 68 Số khu tổ chức tuần lần 97/194 chiếm 50,02% Khu không tổ chức vệ sinh 01/194 chiếm 0,5% Rác sau thu gom đưa chân điểm tập kết khu dân cư - Tổng khối lượng rác thải phát sinh ngày khoảng: 170 tấn, số chất thải thu gom vận chuyển xử lý khoảng 80-85 tấn/ngày, số lại chưa thu gom thu gom xử lý chỗ - Phương tiện thu gom: xe gom rác đẩy tay (Loại 0,5 m3) huyện cấp xã tự mua bổ sung Tổng số xe gom có sử dụng khoảng 300 xe/1.827 đầu tư (Trong đó: huyện đầu tư = 1357 chiếc; xã tự đầu tư = 470 chiếc) - Nguồn kinh phí: Công tác thu gom lấy từ nguồn thu từ phí vệ sinh môi trường hộ dân Công tác vận chuyển lấy từ ngân sách Huyện - Công tác vận chuyển: Xí nghiệp môi trường đô thị Huyện Sóc Sơn vận chuyển rác thải sau thu gom khu xử lý rác thải Nam Sơn Đề xuất giải pháp UBND huyện Sóc Sơn giao Xí nghiệp môi trường đô thị thực thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn Cụ thể: - Bàn giao thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn: Phòng Tài nguyên môi trường chủ trì phối hợp với phòng ban liên quan, UBND xã giao cho Xí nghiệp môi trường đô thị tiếp nhận địa bàn để trì - Tiếp nhận lao động xã: tiêu chuẩn cụ thể độ tuổi, sức khoẻ, văn hoá, tiêu chuẩn khác theo quy định Xínghiệp môi trường đô thị chủ trì phối hợp với UBND xã tuyển dụng lao động xã Đồng thời tổ chức tập huấn, đào tạo tay nghề đáp ứng yêu cầu công tác trì vệ sinh môi trường - Đảm bảo tốt chế độ tiền lương, bảo hiểm, chế độ sách theo quy định, công nhân Xí nghiệp môi trường đô thị - Tiếp nhận dụng cụ sản xuất: xác định rõ số lượng, chất lượng xe gom rác Huyện cấp cho xã, bàn giao lại cho Xí nghiệp môi trường đô thị để sửa chữa, bổ sung thay phục vụ thu gom - Công tác vận chuyển: Tiếp tục trì với Xí nghiệp môi trường đô thị Sóc Sơn, trường hợp Xí nghiệp môi trường đô thị Sóc Sơn không đủ lực đầu tư mời đơn vị khác có đủ chức để thực III.2.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí trình thu gom, vận chuyển 69 Trên sở CTR sinh hoạt thu gom tập kết điểm cẩu rác việc tính toán để xe vận chuyển có lộ trình thu gom triệt để tối ưu hóa mặt chi phí việc cần thiết quan Sau xin đề xuất Nguyên lý định tuyến Heuristic (Hoa kỳ vào năm 1970) - Tuyến đường thu gom không rải rác hay chồng chéo - Tổng thời gian thu gom cộng với thời gian xử lý phải gần số cho tuyến đường hệ thống - Tuyến đường thu gom nên có điểm bắt đầu gần bãi đỗ xe tốt - Tuyến đường thu gom nên có điểm kết thúc gần điểm xả rác cuối - Không nên thu rác vào cao điểm - Nên thu gom rác từ dốc xuống (Có thể hai bên) - Nên thu gom theo chiều kim đồng hồ (hạn chế rẽ trái) để tạo điều kiện thuận lợi giao thông - Nên thu gom rác đường thẳng dài sau áp dụng thu gom theo chiều kim đồng hồ - Tránh trường hợp lùi xe nhiều tốt - Nếu thu gom bên đường nên di chuyển hai lần ngày Nếu thu gom hai bên lúc đường thi nên di chuyển lần ngày III.2.2.5 Xây dựng trạm trung chuyển CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Căn vào quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thì giai đoạn từ 2010 đến 2020 Thành phố Hà Nội phải xây dựng 02 trạm trung chuyển (Tây Mỗ Lâm Du) Tuy nhiên đến chưa đầu tư, nưa việc quy hoạch trạm truyển Lâm Du cần xem xét thêm yếu tố khác an toàn đê điều Để đảm bảo tiến độ quy hoạch đề yếu tố ưu điểm việc đầu tư xây dựng trạm trung chuyển Tây Mỗ sau: 70 Bãi Chôn lấp phế thải TâyMỗ Hình 3.4 Khu trung chuyển CTR sinh hoạt Tây Mỗ Khu đất có diện tích 6,43ha nằm địa bàn xã Tây Mỗ xã Xuân Phương, đọan cuối tuyến đường giao thông nối trường bắn Cầu Ngà Quốc lộ 32 (tuyến đường ven sông Nhuệ), Phía Bắc giáp với Chi Nhánh Cầu Diễn, phía Đông giáp với tuyến đường có dọc sông Nhuệ, phía Tây Nam giáp với ruộng lúa xã Tây Mỗ Khu vực thu gom: Khu vực vùng I (Q Ba Đình, Q Hoàn Kiếm, Q Đống Đa, Q Hai Bà Trưng, Q Nam Từ Liêm, Q Bắc Từ Liêm, Q Tây Hồ) Khối lượng CTR sinh hoạt trung chuyển: 1000 tấn/ngày Trạm trung chuyển yêu cầu phải có khâu phân loại để nhằm tận dụng nguồn tài nguyên từ CTR sinh hoạt Ƣu điểm đạt đƣợc: - Phân loại CTR sinh hoạt - Giảm thời gian thu gom thời gian vận chuyển từ nơi thu gom đến nơi tập kết ngắn - Giảm tác động CTR sinh hoạt môi trường thu gom kịp thời, không để tồn đọng - Tiết kiệm chi phí vận chuyển lên bãi chôn lấp vận chuyển xe to chuyên dụng hiệu - Tận dụng nguồn tài nguyên tái chế, tái sử dụng nhiều CTR sinh hoạt phân loại 71 - Giảm lượng CTR đem chôn lấp từ tiết kiệm chi phí vận chuyển, tiết kiệm tài nguyên đất bãi chôn lấp… - Khi kết hợp với công nghệ làm phân compost tận dụng tối đa nguồn tài nguyên CTR sinh hoạt Các vấn đề tồn tại: - Trạm trung chuyển nằm khu đô thị nên dễ phát sinh vấn đề môi trường không sử ủng hộ khu vực dân cư xung quanh - Làm mỹ quan thành phố - Vận chuyển CTR sinh hoạt không triệt để gây ô nhiễm môi trường cho khu vực xung quanh - Sẽ phải đầu tư thêm công nghệ xử lý nước rác Tuy nhiên mô hình trạm trung chuyển nhiều nước giới áp dụng thành công, đem lại hiệu cao Thành phố nên nhanh chóng đầu tư xây dựng trạm trung chuyển, nhà máy xử lý CTR sinh hoạt thành phân compost để tận dụng tối đa nguồn tài nguyên, giảm chi phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt giảm sức ép tải lên Khu liên hiệp xử lý CTR Bên cạnh việc đầu tư xây dựng vận hành trạm trung chuyển góp phần cải thiện môi trường cho toàn thành phố nâng cao hiệu thu gom, thời gian thu gom không CTR sinh hoạt tồn đọng ngày a Mô hình công nghệ nghiên cứu đề xuất áp dụng: Nghiên cứu đổi công nghệ vận chuyển rác thải thẳng từ nơi thu gom lên bãi Nam Sơn sang công nghệ vận chuyển rác qua trạm trung chuyển rác thải: + Các thành phần cấu thành Trạm trung chuyển sau: 72 Hình 3.5 Mô hình Trạm trung chuyển nén ép rác theo chiều dọc + Trạm trung chuyển nén ép rác gồm silo, công suất 1.000 tấn/ng.đêm + Xe tuyến 1: Là xe chuyên dùng có tải trọng nhỏ từ 2-3 thu gom rác địa bàn thành phố Hà Nội đưa Trạm trung chuyển (15km/lượt) + Xe tuyến 2: Là xe tải cỡ lớn từ 18 – 20 có nhiệm vụ chở rác nén ép từ Trạm trung chuyển đến bãi chôn lấp Nam Sơn – Sóc Sơn (55km/lượt) + Các thiết bị phụ trợ 73 b Đánh giá hiệu sử dụng Trạm trung chuyển rác: Giảm thời gian chờ cẩu tồn đọng rác đường phố, giảm số lượng xe gom tiến tới loại bỏ xe gom tạo cảnh quan văn minh Thành phố Xe tuyến thu gom đổ Trạm trung chuyển, từ rác nén ép vào thùng Container cỡ lớn Xe tuyến vận chuyển lên bãi Nam Sơn xử lý Giảm phát sinh nước rác trình vận chuyển, tăng khả sử dụng bãi chôn lấp rác nén ép; Tăng số vòng thu gom rác nội thành, trình thu gom rác chủ động (không phải chờ chuyến xe đổ rác trước), giảm điểm cẩu Giảm diện tích chôn lấp chôn lấp với tỉ lệ nén ép 4:1, tăng thời gian hoạt động ô chôn lấp rác Hạn chế lượng nước rác rò rỉ từ trình phân hủy rác (từ 30% xuống 10%), làm giảm đáng kể chi phí xử lý nước rác gây tốn cho ngân sách Giảm số chuyến xe vận chuyển ráclên bãi chôn lấp (xe tuyến 2), chuyên môn hóa công tác thu gom, vận chuyển rác có ý nghĩa lớn kinh tế giảm chi phí vận chuyển(chi phí nhiên liệu, lệ phí giao thông, chi phí sửa chữa…) Hiệu suất sử dụng phương tiện nâng cao * Hiệu xã hội: - Hiện ca đêm xe thực chuyến từ 18h30 đến sáng hôm sau - Số km thời gian sau có trạm trung chuyển: xe vận chuyển rác khởi hành lúc 18h30 phút hàng ngày - Rác địa bàn Thành phố  Tây Mỗ  trung tâm thành phố (0km  15km  30km) Thời gian (0giờ  45 phút  20 phút  tổng cộng: 65 phút/chuyến/ loại xe

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • danh muc cac chu viet tat va ki hieu

  • danh muc cac bang bieu

  • danh muc cac hinh

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan