2.2.1. Nguồn phát sinh, lƣợng và thành phần
CTR trên địa bàn thành phố phát sinh từ nhiều nguồn như: Từ các khu dân cư, từ các trung tâm thương mại, từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các công trình công cộng…Trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung CTR sinh hoạt được người dân vứt
27
ở khắp nơi (gốc cây, cột điện, trước cửa, vỉa hè…), trong các thùng lưu chứa đã đặt sẵn hoặc các vị trí đã được quy định.
CTR sinh hoạt chiếm khối lượng lớn khoảng 80% trong tổng số CTR phát sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội và đang gia tăng nhanh chóng cùng với quá trình gia tăng phát triển; dân số, mức sống, thu nhập bình quân trên đầu người. Thêm vào đó sự tập trung dân số đông trong một khu vực mà quy hoạch phát triển đô thị hông được tốt thì việc quản lý CTR đang là một thách thức không nhỏ đối với thủ đô Hà Nội.
Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng 5.371tấn/ngày, trong đó:
- Tại khu vực đô thị: 3.200 tấn/ngày
- Tại khu vực nông thôn khoảng 2.171 tấn/ngày
Tức một năm có trên một triệu tấn phát sinh. Với khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh theo bảng sau:
28
Bảng 2.3. Khối lƣợng phát sinh CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố qua các năm [2]
STT Năm 2.010 2.011 2.012 2.013
Tổng khối lƣợng rác của Hà Nội 1.424.262.540 1.574.673.803 1.763.313.980 1.626.356.790
Khu (bãi xử lý) Xuân Sơn Kiêu Kỵ Nam Sơn Xuân Sơn Kiêu Kỵ Nam Sơn Vân Đình Xuân Sơn Kiêu Kỵ Nam Sơn Vân Đình Xuân Sơn Kiêu Kỵ Nam Sơn
Tổng khối lƣợng rác về các bãi đƣợc xử lý 149.073.300 47.541.250 1.227.647.990 155.402.473 51.432.150 1.367.839.180 27.564.800 220.131.500 53.494.400 1.462.123.280 27.375.000 221.518.500 54.750.000 1.322.713.290
1 Quận Ba Đình 102.255.210 102.418.680 101.579.740 94.683.270
2 Quận Cầu Giấy 109.677.650 95.345.560 103.132.010 87.720.910
3 Huyện Đông Anh 37.092.790 43.332.930 54.917.770 49.130.320
4 Quận Đống Đa 131.566.280 143.944.360 144.303.540 129.780.840
5 Quận Thanh Xuân 64.598.690 79.583.740 140.094.230 119.196.000
6 Quận Hai Bà Trưng 126.509.850 133.067.550 134.734.940 108.811.170
7 Quận Hà Đông 79.651.340 83.174.190 89.091.460 80.540.650
8 Quận Hoàn Kiếm 81.331.030 91.882.570 89.747.470 74.143.060
9 Quận Hoàng Mai 116.651.590 135.909.050 141.543.030 128.554.470
10 Quận Long Biên 62.369.350 68.455.740 72.506.260 73.689.970
11 Huyện Mê Linh 41.477.680 40.121.650 43.718.800 36.284.610
12 Huyện Sóc Sơn 19.579.380 24.759.440 28.346.950 33.703.880
13 Quận Tây Hồ 54.997.270 60.701.980 63.152.230 54.524.140
14 Quận Bắc-Nam Từ Liêm 51.003.100 82.260.890 116.013.850 103.902.870
15 Huyện Thanh Trì 45.825.320 56.144.750 57.918.030 56.592.420
- Khu Công nghiệp 1.815.170 2.782.170 2.520.400 2.047.670
- Thu gom từ các HTTN 8.547.110 9.242.990 9.141.440 8.251.880
- Các Công viên 778.400 834.210 820.960 832.290
- Khu vực Lăng Bác 159.920 24.220 11.110 31.090
16 Huyện Gia Lâm 47.541.250 51.432.150 53.494.400 54.750.000
17 Huyện Chương Mỹ 14.643.800 14.767.900 15.048.950 9.545.470 15.388.400 26.125.890
18 Huyện Thường Tín 69.826.490 78.262.190 18.293.800 4.961.410 18.454.400 15.585.110
19 Huyện Phú Xuyên Chôn lấp tại các xã nhỏ lẻ Chôn lấp tại các xã nhỏ lẻ 18.607.700 19.209.950 837.830 20 Huyện Quốc Oai Chôn lấp tại các xã nhỏ lẻ Chôn lấp tại các xã nhỏ lẻ 12.964.800 13.121.750 2.213.320
21 Huyện Thanh Oai 18.414.250 19.948.564 18.742.750 1.422.480 18.417.900
22 Huyện Đan Phượng 20.166.250 21.018.452 20.326.850 5.499.600 20.399.850
23 Thị xã Sơn Tây 29.510.250 29.367.900 30.338.800 29.758.450
24 Huyện Ba Vì 14.643.800 17.747.760 14.683.950 15.169.400
25 Huyện Phúc Thọ 25.648.550 25.787.250 26.517.250 26.688.800
26 Huyện Thạch Thất 26.046.400 26.764.647 26.290.950 26.411.400
27 Huyện Hoài Đức 21.934.370 35.590.320 18.315.700 47.400.100 18.498.200 35.529.630
28 Huyện Ứng Hòa Chôn lấp tại các xã nhỏ lẻ Chôn lấp tại các xã nhỏ lẻ 27.564.800 27.375.000
29
Với tỉ lệ thành phần CTR sinh hoạt như sau:
Bảng 2.4. Thành phần rác đến các cơ sở xử lý CTR ở Hà Nội [6] TT Loại rác Nam Sơn Gia Lâm Xuân Sơn Kiêu Kỵ Cầu Diễn Seraphin 1 Rác nhà bếp 53.81 56.00 60.79 61.73 73.42 62.79 2 Giấy 6.53 3.91 5.38 3.98 3.46 5.68 3 Vải 5.82 2.65 1.76 1.66 0.89 5.79 4 Gỗ 2.51 4.17 6.63 2.38 1.87 3.25 5 Nhựa 13.57 12.93 8.35 13.07 9.72 13.14 6 Da và cao su 0.15 0.09 0.22 0.18 0.45 0.09 7 Kim loại 0.87 0.26 0.25 0.27 0.27 0.57 8 Thuỷ tinh 1.87 1.50 5.07 1.64 0.80 0.69 9 Sành sứ 0.39 1.39 1.26 0.92 1.65 2.16 10 Đá và cát 6.29 7.08 5.44 4.16 1.78 4.62 11 Xỉ than 3.10 7.15 2.34 4.24 0.89 0.76 12 Nguy hại 0.17 0.13 0.82 0.07 0.06 - 13 Bỉm 4.34 2.30 1.63 4.94 3.80 0.46 14 Các loại khác 0.58 0.44 0.05 0.77 0.94 - Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 100%
* Từ thực trạng trên nhận thấy CTRSH không được phân loại tại nguồn, việc xả rác ra môi trường không đúng theo quy định (vị trí, thời gian). Lượng phát sinh và thành phần của CTRSH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế xã hội, vị trí địa lý…Ví dụ đối 4 Quận trung tâm Thàng phố (Quận Ba Đình, Quận Hoàn Kiếm, Quận Đống Đa, Quận Hai Bà Trưng) Qua số liệu trên có thể nhận thấy năm 2011 là năm có lượng CTR sinh hoạt phát sinh nhiều nhất và năm 2013 là năm có lượng CTR sinh hoạt phát sinh ít nhất trong 4 năm trở lại đây ( tỷ lệ giảm là xấp xỉ 14%), là do tình hình kinh tế từ năm 2012 trở lại đây chậm phát triển và có dấu hiệu đi xuống kéo theo đời sống sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng, và một phần người dân lao động tự do ít đi do ảnh hưởng của nền kinh tế, hay việc đô thị hóa dẫn đến một số người dân di chuyển đến vị trí khác.
2.2.2 Hiện trạng thu gom và vận chuyển a. Công tác thu gom a. Công tác thu gom
* Tần xuất thu gom(hàng ngày)
Công tác thu rác tại các nơi phát sinh bằng thủ công: Thời gian từ 18:00 – 22:00. Công tác thu rác tại các nơi phát sinh bằng cơ giới: Thời gian: 18:00 – 19:00.
30
* Hình thức thu gom
Công tác thu gom vận chuyển CTR của thành phố Hà Nội hiện tại chủ yếu là thu gom thủ công. Phương tiện thu gom chủ yếu là thùng rác đẩy tay dung tích 400, 500, 600 lít, kết hợp với chổi và xẻng. CTR được lấy tại các thùng rác có dung tích 50, 90, 120, 240 và 600 lít, các contener chứa chất thải tại các khu vực tập kết rác tạm thời.
Hình 2.2. Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt đô thị của Hà Nội
* Mạng lưới thu gom
Hiện nay có khoảng 31 đơn vị được phép thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý được Thành phố cho phép cũng như được các Sở, Ban ngành của Thành phố cấp phép hoạt động trong lĩnh vực thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Ngoài ra còn một số đơn vị (các ban quản lý các tòa nhà chung cư, khu đô thị, khu vui chơi giải trí) cũng tự thành lập lên các tổ vệ sinh môi trường. Tuy nhiên chỉ nhằm phục vụ cho chính trong địa bàn họ được giao quản lý.
Hộ gia đình, khu dân cư
Trung tâm dịch vụ xã hội, khu công cộng, bệnh viện, trường học
Các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí
Điểm tập kết, bãi trung chuyển CTR SH
Điểm tập kết, bãi trung chuyển CTRSH
Điểm tập kết, bãi trung chuyển CTRSH
Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn/ Khu liên hiệp xử lý chất thải Xuân Sơn, Sơn Tây, Hà Nội
Xe đẩy tay Xe đẩy tay Xe đẩy tay Xe ôtô Xe ôtô Xe ôtô
31
Bảng 2.5. Danh sách các đơn vị thu gom,vận chuyển CTR sinh hoạt [9]
STT Tên Công ty Loại hình
Công ty Địa bàn hoạt động Số tổ sản xuất
Số lƣợng
xe
Lƣợng CTR thu gom năm
2013 (kg)
1
Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội (Urenco HN)
Công ty nhà nước
Quận: Ba Đình Quận: Hoàn Kiếm Quận: Hai Bà Trưng Quận: Đống Đa 21 24 31 35 22 23 29 30 102.721.270 81.142.100 118.965.220 141.561.360
2 Cty CP Thăng Long Công ty CP
Quận: Hoàng Mai Quận: Long Biên Quận: Nam Từ Liêm Quận: Bắc Từ Liêm 13 16 8 11 5 7 2.470.100 3 Hợp Tác xã Thành Công Công ty CP
Quận: Thanh Xuân Quận: Nam Từ Liêm Quận: Bắc Từ Liêm Huyện: Hoài Đức Huyện: Thạch Thất Huyện: Đan Phượng
35 4 5
34
179.593.260
4 Môi trường Tây Đô Công ty CP Quận: Tây Hồ Quận: Cầu Giấy
30
12 22 100.061.530 5 Cty MT rau sạch sông
hồng Công ty CP
Huyện: Mê Linh Quận: Cầu Giấy
13
9 14 92.474.320 6 MT Từ Liêm Công ty NN Quận: Nam Từ Liêm
Quận: Bắc Từ Liêm 14 9 51.554.960 7 MT Đông Anh Công ty NN Huyện: Đông Anh 8 8 27.445.660 8 MT Gia Lâm Công ty NN Huyện: Gia Lâm 12 18 45.486.200 9 MT Sóc Sơn Công ty NN Huyện: Sóc Sơn 11 8 27.393.500 10 MT Thành Trì Công ty CP Huyện: Thanh Trì 18 17 100.274.690 11 Cty MT Phú Thành Công ty CP Quận: Hoàng Mai
Quận: Long Biên 5 4 3.649.690 12 MT Thường Tín Công ty CP Huyện: Thường Tín 14.784.570
13 MT Thành Oai Công ty CP 1.381.590
14 MT Thành Quang Công ty CP Huyện: Đông Anh 5 26.257.200 15 MT Xuân Mai Công ty CP Huyện: Chương Mỹ 8 13 12.197.970 16 Công ty CP Xanh Công ty CP Quận: Hoàng Mai 5 9 62.999.620 17 Cty đầu tư và phát
triển Ân Quang Công ty CP Quận: Hoàng Mai 5 5 670.330 18 Ban quản lý lăng Khu vực Lăng Chủ tịch
Hồ Chí Minh 1 39.220
19 Văn Phòng Chủ tịch
nước Văn phòng chủ tịch nước 1
20 Urenco - Cty CPMTĐT và CN10 Công ty CP Các khu Công nghiệp 2 2.224.450 21 Thoát nước Hà Nội Công ty NN Các hệ thống thoát nước 4 9.014.300 22 Công viêncây xanh Công ty NN Các công viên 1 890.640 23 Hợp tác xã Mai Đình Công ty CP Huyện: Sóc Sơn 1 3.939.100 24 Công ty đầu tư và pt
nhà Hà Nội Công ty CP
Các khu ĐT của Tập
Đoàn HUD 1 375.490
25 Sân Bay Nội bài Công ty CP Khu vực Sân bay Nội Bài – H Sóc Sơn 1 4.862.520 26 Cty MT Sao Mai Công ty CP Quận: Tây Hồ 1 1.951.210 27 Công viên Tây Hồ Công ty CP Công viên Tây Hồ -
32
Tùy theo từng địa bàn và mật độ dân cư sinh sống, cũng như các yếu tố văn hóa chính trị tại mỗi địa bàn, qua thực tế lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ đó các đơn vị, công ty được giao công tác vệ sinh môi trường trên từng khu vực, họ sẽ thành lập các tổ sản
xuất để thu gom cụ thể trên từng địa bàn của mình được giao. (Chi tiết có thể tham khảo
phụ lục công tác thu gom trên 4 Quận nội thành)
Bảng 2.6. Tỉ lệ thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố [2]
TT Khu vực thu gom Tỉ lệ thu gom
1 4 Quận nội thành cũ (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, và
Đống Đa) 100%
2 Cầu Giấy, Hoàng Mai và Long Biên 85-90%
3 Thanh Xuân và Hoàng Mai 85-90%
4 Tây Hồ và một phần quận Cầu Giấy 85-90%
5 Quận Hà Đông 80%
6 Thị xã Sơn Tây và ngoại thị 65-70%
7 Các công viên vườn hoa 85-90%
8 Nạo vét lòng, bờ mương và sông hồ 85-90%
9 Huyện Từ Liêm 70%
10 Huyện Thanh Trì 70%
11 Huyện Gia Lâm 70%
12 Huyện Đông Anh 70%
13 Huyện Sóc Sơn 60-70%
14 Huyện Mê Linh 70%
15 Huyện Chương Mỹ 29,58%
16 Huyện Quốc Oai 61,5%
17 Huyện Đan Phượng 72,39%
18 Huyện Thường Tín 92,93% 19 Huyện Ba Vì 30% 20 Huyện Hoài Đức 83,16% 21 Huyện Phú Xuyên 70% 22 Huyện Phúc Thọ 35,26% 23 Huyện Thạch Thất 60%
24 Huyện Thanh Oai 60%
25 Huyện Ứng Hòa 52,7%
33
Tỷ lệ thu gom tại một số quận đạt khá cao xấp xỉ 100% ( 04 Quận trung tâm, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa), tuy nhiên tại một số huyện tỷ lệ thu gom còn rất thấp chỉ đạt khoảng 30% - 40% ( Huyện Ba Vì, Phúc Thọ )
Đánh giá
+ Thời gian thu gom:
Chưa được thực sự phù hợp với hoạt động sinh hoạt của người dân cũng như cũng như các hoạt động khác dẫn đến tình trạng sau khi đã thu gom xong thì lượng rác phát sinh lại được vứt ra. Cũng như ảnh hưởng đến giao thông đi lại đặc biệt tại các Quận trung tâm.
+ Con người và dụng cụ thu gom:
Về cơ bản những người công nhân thu gom có trình độ học vấn thấp. Được các công ty ký hợp đồng theo hình thức hợp đồng ngắn hạn (mang tính chất thời vụ) không được đào tạo cơ bản để có một ý thức cũng như tác phong làm việc chuyên môn. Phương tiện và dụng cụ thu gom chưa được đồng bộ và cơ khí hóa dẫn đến mất nhiều sức lao động của người công nhân và gây mất cảm quan đô thị (một số xe thu gom rác đã chứa quá nhiều rác).
Hình ảnh người công nhân vi phạm thu gom CTR sinh hoạt trở quá quy định gây phản cảm và nguy hiểm đến giao thông.
Công tác thu gom rác hiện nay bị ảnh hưởng rất nhiều về ý thức của người dân do vứt, xả rác ra môi trường không đúng theo quy định (vị trí, thời gian) gây khó khăn cho các đơn vị thực hiện công tác vệ sinh môi trường và nguồn kinh phí của Thành phố. Ví dụ đối với công tác thu gom rác của 4 Quận trung tâm của Công ty TNHH MTV môi trường đô thị được Thành phố đặt hàng năm 2014 như sau:
Bảng 2.7. Khối lƣợng và chi phí vệ sinh môi trƣờng tại các quận trung tâm
Hạng mục Kinh phí (đồng) Khối lƣợng
Duy trì vệ sinh đường phố ban ngày 46.547.810.095 88.786,980 (km)
Quét gom rác đường phố 89.967.335.522 89.616,380 (ha)
Như vậy chúng ta có thể thấy chỉ riêng với 4 Quận trung tâm của Thành phố hàng năm đã phải chi phí mất trên 136 tỷ đồng cho công tác thu gom rác từ quá trình phát sinh của các hộ dân vứt bỏ trên các tuyến đường trung tâm, văn minh thương mại.
Mạng lưới thu gom: Còn chồng chéo không theo từng địa bàn quản lý hành chính, nhiều địa bàn trên một Quận, Huyện có khi đến 2 hoặc 3 đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển CTRSH, ví dụ như đối với Quận Hoàng Mai, Quận Gia Lâm gây khó khăn trong việc thống nhất phương án duy trì vệ sinh môi trường và dẫn đến không tối ưu cho các công đoạn tiếp theo như công tác vận chuyển.
34
Phần lớn tất cả các này đều được các Sở, Ban ngành cũng như chính quyền địa phương đồng ý cho phép. Tuy nhiên tất cả các vị trí đều không có hệ thống thu chứa nước rỉ rác và có các biện pháp để giảm thiểu mùi phát sinh dẫn đến tại một số điểm gây phản cảm và bức xúc cho nhân dân sinh sống gần đó.
Mặc dù hiện nay Công ty TNHH MTV môi trương đô thị Hà Nội thực hiện chỉ thị số 01 của Ủy ban nhân dân Thành phố về thực hiện năm “trật tự văn minh và đô thị”đã tiến hành thi điểm một số điểm tập kết rác nhằm đảm bảo môi trường và văn minh đô thị tuy nhiên đây mới chỉ là dự án thí điểm và chỉ thực hiện tại một số điểm. Qua khảo sát ý kiến của nhân dân sinh sống gần đó cũng đã nhận được một số quan điểm tích cực.
Hoạt động thu gom trong 12 Quận và tại các trung tậm của các Huyện và Thị xã về cơ bản đã đáp ứng được lượng rác phát sinh trong ngày. Tuy nhiên tại một số xã của các Huyện (Hoài Đức, Đan Phượng, Thanh Oai, Thạch Thất…) chưa đáp ứng được lượng rác phát sinh trong ngày, mạng lưới thu gom còn chưa phân bổ tới dẫn đến lượng rác tồn lưu tại các khu vực (tự phát, vệ đường, kệnh mương, khu vực đất trống) khá nhiều gây ô nhiễm môi trường
b. Công tác vận chuyển
CTR sinh hoạt sau khi đã được thu gom sẽ được tập kết tại các vị trí – điểm cẩu
(Chi tiết các điểm cẩu có thể tham khảo phụ lục công tác thu gom trên 4 Quận nội thành)sau đó sẽ được cẩu lên các xe vận chuyển đến các khu xử lý.
* Thời gian vận chuyển
Vận chuyển rác từ các điểm cẩu (tập kết) đến vị trí xử lý: Tùy theo mỗi tuyến đường và khu vực để đảm bảo giao thông. Thông thường là 24/24 ngoại trừ một số giờ cao điểm sáng từ: 7:00 đến 9:00 Chiều từ 15:30 đến 17:30.
Hiện nay toàn Thành phố Hà Nội có khoảng gần 400 xe tham gia công tác vận chuyển CTR sinh hoạt (Năng lực vận chuyển của các đơn vị chi tiết xem phụ lục) có tải trọng từ 3,5 – 25 tấn. Và có 02 loại chính như sau:
. Xe cuốn ép: Có hệ thống thủy lực để ép rác vào thùng xe
. Xe container: Không có hệ thống cuốn ép rác, thùng xe được che phủ bởi các