Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng–Thành phố Thái Nguyên

59 228 0
Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng–Thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Nông Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên cuối khóa Đây trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ thực hành Từ giúp sinh viên rèn luyện khả tổng hợp lại kiến thức học vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Môi trường có đủ lực, sáng tạo có khả công tác Được trí Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường với nguyện vọng thân, tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Quyết Thắng –Thành phố Thái Nguyên ” Trong thời gian triển khai làm đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường đặc biệt đạo cô giáo ThS Dương Thị Thanh Hà bác, anh chị Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng Với trình độ thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi có thiếu sót Vì mong có đống góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÀI KHÓA LUẬN Bảng 2.1.Tổng lượng chất thải rắn phát sinh đô thị Việt Nam……….9 Bảng 4.1: Quy hoạch sử dụng đất xã Quyết Thắng năm 2011………….19 Bảng 4.2 :Tình hình dân số lao động xã Quyết Thắng năm 2011……… 20 Bảng 4.3 :Lượng CTR sinh hoạt phát sinh hộ dân địa bàn xã Quyết Thắng……………………………………………………………………… 28 Bảng 4.4 Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt xóm địa bàn xã… 29 Bảng 4.5: Thành phần lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình xã Quyết Thắng …………………………………………………………31 Bảng 4.6 : Nhân lực phân bổ nhân lực công tác thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quyết Thắng……………………………………………32 Bảng 4.7: Thành phần loại chất thải qua điều tra cổng khu tập thể công nhân Z115……………………………………………………………………35 Bảng 4.8: Thành phần rác thải theo tỷ lệ cổng trường Đại họcCNTT-TT.36 Bảng 4.9: Thành phần rác thải theo tỷ lệ cổng chợ Nông lâm………… 38 Bảng 4.10: Tổng hợp rác thải theo tỷ lệ điểm lấy mẫu…………………39 Bảng 4.11 Loại hình xử lý rác thải từ năm 2007 đến xã………… 41 Bảng 4.12 Kết điều tra ý kiến người dân công tác quản lý CTRSH 42 Bảng 4.13 Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích………………………… 49 Bảng 4.14 Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình tới bãi chôn lấp……………………………………………………………………………50 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÀI KHÓA LUẬN Hình 2.1: Mô hình công nghệ ủ phân compost………………….… ………14 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nguồn phát sinh rác thải xóm…………… 29 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ dịch vụ thu gom rác thải địa bàn xã………… 33 Hình 4.3: Thành phần trung bình rác thải sinh hoạt cổng khu tập thể Z115………………………………………………………………………….35 Hình 4.4: Thành phần rác thải trung bình cổng Trường Đai học CNTTTT…………………………………………………………………….… ….37 Hình 4.5: Thành phần rác thải sinh hoạt cổng chợ Nông lâm……………38 Hình 4.6 Trung bình thành phần rác thải điểm lấy mẫu……………….40 Hình 4.7 Quá trình xử lý chất thải………………………………………… …47 Hình 4.8 Quy trình công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh vật: hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt bố trí theo sơ đồ sau ………… 48 Hình 4.9 Quy trình quản lý, vận hành khu chôn lấp hợp vệ sinh… ……… 51 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CT : Chất thải CTR :Chất thải rắn CTRSH :Chất thải rắn sinh hoạt 3R :Tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu rác thải sinh hoạt MT :Môi trường TP :Thành phố UBND :Uỷ ban nhân dân HĐND :Hội đồng nhân dân MTTQ :Mặt trận tổ quốc QLCTRSH :Quản lý chất thải rắn sinh hoạt VSMT :Vệ sinh môi trường CNTT-TT :Công nghệ Thông tin Truyền thông ĐH :Đại học THCS :Trung học sở ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTXH :Kinh tế xã hội HTXDV ĐN :Hợp tác xã Dịch vụ Điện TNHH :Trách nhiệm hữu hạn NCC :Người có công KH :Kế hoạch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.2.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2.Các khái niệm chất thải rắn 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1.Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 2.4 Một số quy trình xử lý chất thải rắn áp dụng Việt Nam 11 2.4.1 Công nghệ xử lý Seraphin 11 2.4.2 Chôn lấp 12 2.4.3 Chế biến phân vi sinh (compost) 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi , địa điểm thời gian thực 16 3.1.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quyết Thắng 16 3.2.2 Điều tra, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Quyêt Thắng 16 3.2.3.Ý kiến người dân công tác QLCTRSH xã Quyết Thắng 16 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn công tác QLCTRSH xã Quyết Thắng 16 3.2.5.Đề xuất số giải phù hợp với điều kiện thực tế xã Quyết Thắng 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 16 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu 17 3.3.4.Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 17 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHÂN TÍCH 18 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quyết Thắng 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 27 4.2.1.Một số văn luật sách môi trường áp dụng QLCTRSH xã Quyết Thắng 27 4.2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt xã Quyết Thắng 27 4.2.3 Hiện trạng thu gom vận chuyển phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Quyết Thắng 32 4.3.Ý kiến người dân công tác quản lý CTNH 42 4.4 Những thuận lợi khó khăn công tác QLCTRSH xã Quyết Thắng 43 4.5 Đề xuất số phương hướng giải phù hợp với điều kiện thực tế xã Quyết Thắng 43 4.5.1 Giải pháp chế sách 43 4.5.2.Nâng cao nhận thức quản lý chất thải rắn khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý chất thải 44 4.5.3 Biện pháp quản lý CTR sinh hoạt 46 4.5.4 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống người dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Bên cạnh mặt tích cực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân việc sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên, xả thải chất độc hại vượt khả tự làm môi trường dẫn đến ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường nhiều nguyên nhân chủ yếu hoạt động sống người Chất thải rắn sinh hoạt phần sống, phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người Mức sống người dân cao việc tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng chất thải sinh hoạt Mặt khác, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt đạt 60-80%, phần lại thải tự vào môi trường Ở nhiều nơi đất nước ta chất thải sinh hoạt nguyên nhân phá vỡ cân sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí gây bệnh cho người trồng, vật nuôi, cảnh quan văn hoá đô thị nông thôn Cách quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường (BVMT) Không có bước thích hợp, khuyết sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dẫn đến hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Song song với phát triển không ngừng kinh tế, ngày vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm toàn nhân loại Hoạt động bảo vệ môi trường thời đại hoạt động quan trọng xã hội loài người, nhằm trì hợp lý dạng tài nguyên hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên thực tế hoạt động bảo vệ môi trường, quản lý nhà nước môi trường chưa thực quan tâm mực Quyết Thắng xã vùng trung du tỉnh Thái Nguyên năm gần xã có bước tiến đáng kể kinh tế xã hội, đời sống nhân dân cải thiện Cùng với vấn đề môi trường ngày trở nên xúc, rác thải ngày nhiều ô nhiễm ngày gia tăng, vấn đề quản lý môi trường cấp ngành bộc lộ nhiều yếu bất cập Bên cạnh văn luật chưa đồng nhất, chưa sâu vào thực tiễn sống Đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường chưa đào tạo cách toàn diện… Xuất phát từ thực tế đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên & Môi trường, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Quyết Thắng –Thành phố Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích, mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Quyết Thắng - Đề xuất biện pháp để thu gom xử lý chất thải rắn cho phù hợp với điều kiện xã để đạt hiệu cao nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường cách khoa học bền vững, kết hợp với việc bảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng sống người dân 1.2.2 Mục tiêu đề tài - Đưa nhìn tổng quát phản ánh xác hoạt động thu gom, phân loại, tái chế, phương pháp xử lý CTRSH địa bàn xã Quyết Thắng - Đưa số liệu đánh giá khối lượng thành phần mức độ ảnh hưởng CTRSH địa bàn xã Quyết Thắng - Nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý CTRSH địa bàn xã Quyết Thắng - Tìm hiểu văn pháp quy có liên quan đến công tác QLCTRSH xã Quyết Thắng - Đề giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu QLCTRSH xã Quyết Thắng 1.2.3 Yêu cầu đề tài - Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, chi tiết - Mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu địa bàn nghiên cứu - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện xã 1.2.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Đây điều kiện giúp sinh viên tập luyện, vận dụng kiến thức học làm quen với thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá mặt hạn chế công tác QLCTRSH Từ giúp cho địa phương định hướng phương pháp QLCTRSH thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận Quản lý môi trường tập hợp biện pháp, pháp luật sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quản lý môi trường, công cụ thực giám sát chất lượng môi trường, phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm xây dựng sở hình thành phát triển ngành khoa học môi trường (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) [8] Nhờ tập trung quan tâm cao độ nhà khoa học giới, thời gian kéo dài từ 1960 đến nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu môi trường tổng kết biên soạn thành giáo trình, chuyên khảo có nhiều tài liệu sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường, nghiên cứu quy luật môi trường Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất người nghiên cứu xử lý phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích đo đạc, giám sát chất lượng môi trường kỹ thuật viễn thám đo đạc môi trường kỹ thuật viễn thám, tin học phát triển nhiều nước giới Như biết hoạt động sinh hoạt thường ngày người dù đâu như: nhà, công sở, nơi công cộng… phải thải môi trường lượng rác đáng kể, rác thải hữu chiếm tỷ lệ lớn dễ gây ô nhiễm trở lại Việc thu gom xử lý rác sinh hoạt gặp nhiều khó khăn cho Công ty quản lý Môi trường đô thị (ở thành phố) hay hợp tác xã vệ sinh môi trường (ở huyện, thị trấn) Rác thải sinh hoạt để chung thùng đựng rác gia đình sau chúng đưa thùng đựng rác chung xe thu gom chuyển đến bãi tập kết Như rác thu gom hỗn hợp, điều gây khó khăn cho 39 Nhận xét: Tỷ lệ thành phần tác khu vực cổng chợ Nông lâm chủ yếu chất hữu chiếm 49%, nhiên thành phần gỗ tre, chất hữu tồn chủ yếu rác nilon nhựa chiếm 31% Bảng 4.10: Tổng hợp rác thải theo tỷ lệ điểm lấy mẫu Địa điểm Cổng khu Cổng tập thể trường ĐH Z115 CNTT-TT Thành phần Cổng trường ĐH Nông lâm TB (kg) Chất hữu 6,75 6,2 4,9 5,95 Giấy loại 0,4 0,37 0,375 0,38 Nilon, nhựa 0,65 1,34 3,05 1,68 Kim loại 0,54 0,58 0,225 0,45 Thuỷ tinh 0,32 0,36 0,525 0,4 Xỉ than 0,56 0,6 0,5 0,55 Gỗ tre 0,08 0,03 0,82 1,48 0,425 0,91 Chất khác (cao su, sành sứ…) (Nguồn: Điều tra thực địa) Nhận xét: Thành phần rác thải sinh hoạt khu vực khác đa dạng, tỷ lệ dạng khác nhau, thành phần trung bình lần lấy mẫu địa điểm sau: chất hữu chiếm 59,5 %; giấy loại chiếm 3,8%; nilon, nhựa chiếm 16,8 %; kim loại chiếm 4,5%; thuỷ tinh chiếm 4%; xỉ than chiếm 5,5%, gỗ tre chiếm 0,3%; chất khác (cao su, sành sứ…) chiếm 9,1% Từ cho thấy thành phần hữu rác chiếm lượng lớn, lượng rác phân loại từ nguồn nguồn tiềm lớn việc ủ chế biến phân vi sinh, có ý nghĩa thiết thực ca thực tiễn khoa học 40 68 6 Chất hữu Giấy Nilon, nhựa Kim loại Thủy tinh Xỉ than Gỗ tre Chất khác Hình 4.6 Trung bình thành phần rác thải điểm lấy mẫu 4.2.3.3.Hiện trạng xử lý CTRSH xã Quyết Thắng Hiện xã Quyết Thắng giai đoạn thực khu nhà chuyên dùng để ủ rác sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân bón hữu vi sinh hiệu thân thiện với môi trường Đây công trình Công ty Nước Nông thôn Tỉnh làm chủ đầu tư, dự kiến hoàn thành hạng mục năm đưa vào sử dụng Tuy nhiên việc sở hoạt động có đạt hiệu hay không phụ thuộc vào ý thức người dân việc phân loại rác thải, có thực tốt công tác sở hoạt động có hiệu mà tốn Thế công trình mong chờ công tác xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Đối với công tác thu gom vận chuyển rác thải địa bàn xã Quyết Thắng HTX DVĐN đảm nhiệm, đến HTX thảo xong thông qua kế hoạch hoạt động vào thời gian tới Ngoài số hộ gia đình thuộc khu vực đô thị có đất ruộng lựa chọn biện pháp đốt lọai rác dễ cháy, loại rác không cháy đem đổ đùng nơi quy định để công nhân thu gom rác thải thu gom rác đem xử lý 41 Bảng 4.11 Loại hình xử lý rác thải xã STT Tên bãi Địa điểm Loại hình xử lý Bãi tạm Nước Hai Chôn lấp Bãi tạm Thái Sơn Chôn lấp, đốt Bãi tạm Xóm 10 Chôn lấp (Nguồn: UBND xã Quyết Thắng) Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy bãi rác địa bàn xã Quyết Thắng sử dụng loại hình xử lý rác thải đơn giản chôn lấp đốt lẫn lộn tất loại rác thải địa bàn vận chuyển đến Hầu hết rác thải đem chôn lấp bãi rác lộ thiên, nhiên thân bãi rác lộ thiên nơi để đổ rác, không giải yêu cầu xử lý rác thải mà gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây mùi hôi thối, trở thành ổ dịch bệnh với người Nhất khu vực đông dân cư, lượng rác lại lớn, không kịp thu gom người dân đổ tạm bãi rác lộ thiên vệ sinh, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Tuy nhiên bãi rác không xử lý, lẽ thuộc sở hữu chung, ai, quan bỏ kinh phí để dẹp bỏ bãi rác tạm Có người dân xung quanh dựng bảng “Cấm đổ rác”, chẳng mang lại hiệu Trong bãi rác hàng ngày, hàng hữu ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân khu vực Xử lý rác thải thực công việc quan trọng cần thiết cho phát triển xã phường nay, mà trình đô thị hoá diễn ngày mạnh, nhanh, đôi với lượng rác thải ngày nhiều Tìm giải pháp cho vấn đề xử lý rác thải khu vực gần đô thị việc ý nghĩa thời điểm tương lai Hiện tất lượng rác đem đổ bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương Bãi rác Đá Mài quy hoạch năm 2001 để xử lý chất thải rắn cho TP Thái Nguyên với công suất 100 tấn/ngày 42 4.3.Ý kiến người dân công tác quản lý CTNH Để thực tốt công tác thu gom, xử lý CTR sinh hoạt địa bàn xã cần thiết phải có tham gia cộng đồng họ đối tượng thải rác nạn nhân ô nhiễm môi trường hành động mang lại Hơn nữa, việc phân loại rác nhà cộng đồng hưởng ứng góp phần giảm chi phí thuê công nhân thu gom phân loại Chính cộng đồng đóng vai trò quan trọng công tác thu gom, phân loại xử lý CTR địa phương Nên kết đành giá phản ánh cách khách quan nhìn nhận người dân công tác QLCTRSH địa phương Dưới tổng hợp đánh giá chung trình vấn cộng đồng nhận thức việc phân loại, thu gom xử lý CTR sinh hoạt địa bàn xã Bảng 4.12 Kết điều tra ý kiến người dân công tác quản lý CTRSH Nội dung điêù tra Tốt Số phiếu Chưa tốt Ý kiến khác Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ (%) phiế (%) phiếu lệ u (%) Công tác thu gom 48 80 12 20 0 Mùi 36 60 24 40 0 Tác động đến sức khoẻ 51 85 10 Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị 29 48,3 30 50 1,7 Xử lý rác 27 45 33 55 0 Thu lệ phí rác 60 100 0 0 Ghi chú: Có tổng 60 phiếu (Nguồn: Điều tra thực địa.) 43 Nhận xét: Qua bảng 4.12 cho thấy ý kiến người dân công tác quản lý CTR đại bàn mức độ Nhận thức người phụ thuộc vào trình độ, học vấn, hiểu biết quan tâm người Qua điều tra vấn công tác thu gom CTR có 80% cho tốt, có 20% cho chưa tốt; đành giá mùi có đến 60% cho công tác thu gom chậm trễ gây mùi hôi khó chịu cho người dân; Có đến 85% phiếu lạc quan cho công tác thu gom xử lý CTR thực tốt ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, có 5% cho chưa có ảnh hưởng đến sức khoẻ, tương lai chắn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng; Khoảng 48,3% cho công tác QLCTR thực tốt không gây ảnh hưởng đến mỹ qyan đô thị, nhiên có khoảng 50% số phiếu đánh giá ngược lại; có 45% cho việc xử lý rác thải đạt yêu cầu, lại cho công tác thực chưa có hiệu quả; có đánh giá mức thu lệ phí đạt 100% cho hợp lý Tuy có khoảng 85% số phiếu cho vấn đề rác thải không ảnh hưởng đến sức khoẻ người, có 5% cho chưa có ảnh hưởng lớn, với tốc độ tăng trưởng ngày nhanh nay, công tác QLCTRSH động thái khởi sắc việc ảnh hưởng đến người tránh khỏi Trường hợp tương tự sảy với hình ảnh mỹ quan đô thị Riêng việc thu lệ phí VSMT đạt 100% ý kiến người dân trí, thể quan tâm người dân lĩnh vực cao, họ sẵn sàng tri trả nhiều cho hoạt động nhiều để đổi lại môi trường sống tốt hơn, Đây có lẽ điều mà xã hội văn minh hướng tới 4.4 Những thuận lợi khó khăn công tác QLCTRSH xã Quyết Thắng 4.5 Đề xuất số phương hướng giải phù hợp với điều kiện thực tế xã Quyết Thắng 4.5.1 Giải pháp chế sách 4.5.1.1 Giải pháp quy hoạch - Quy hoạch tổng thể thu gom xử lý chất thải rắn từ có định hướng đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép với nội dung Bảo vệ môi trường 44 - Cần có kết hợp chặt chẽ cấp ngành từ tỉnh, thành phố đến xã, tổ, xóm, quan Nhà nước môi trường công tác quản lý việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải - Cần có kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, xác định mục tiêu, tiêu cụ thể cần đạt công tác quản lý chất thải nhiệm vụ, giải pháp phải thực 4.5.1.2 Tạo chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải rắn Hoạt động tái chế chất thải rắn giảm thiểu lượng lớn chất thải cần xử lý Hầu hết chất thải tái chế chất khó phân huỷ không phân huỷ nilon, chai lọ thuỷ tinh, loại vật liệu PP, PE… Các hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải nhà nước ưu tiên khuyến khích đầu tư Tuy nhiên cần quản lý tốt sở tái chế thực tế sơ sở sở thủ công lạc hậu sở gây ô nhiễm môi trường Khuyến khích phát triển tức phải giảm sát chặt chẽ 4.5.1.3 Tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát cưỡng chế Xã cần coi viêc giải vấn đề rác thải rắn sinh hoạt vấn đề cần ưu tiên Lượng rác thải phát thải ngày tăng số lượng chủng loại, cần nâng cao lực cho quan quản lý cần thiết Cần phải có cải thiện đáng kể việc thu nhập số liệu chất thải rắn để sử dụng cho trình thu hoạch phổ biến thông tin cho cộng đồng Đây có lẽ công cụ hữu hiệu việc quản lý hoạt động diễn địa bàn 4.5.2.Nâng cao nhận thức quản lý chất thải rắn khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý chất thải Để áp dụng thành công chương trình sản xuất phân compost, hạn chế vứt rác thải bừa bãi giảm thiểu lượng rác thải tiêu huỷ cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại gây cho quản lý chất thải không cách cho cộng đồng thấy rõ trách nhiệm trả cho dịch vụ quản lý chất thải 45 Các chương trình giáo dục cộng đồng không nên dừng lại việc tuyên truyền giáo dục cho người lớn mà nên dành cho học sinh, sinh viên trường học Triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng thông qua chương trình giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân quản lý chất thải trường học, cộng đồng dân cư sở sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp kiến thức vệ sinh môi trường, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hoá để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải rắn cho cộng đồng Các nhóm cộng đồng dân cư địa phương có trách nhiệm viêc thu gom chất thải, mua trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom với mức kinh phí định từ quan nhà nước quyền địa phương Cộng đồng đóng vai trò định việc phân loại rác thải nguồn để xử lý chất thải sinh hoạt làm phân compost - Xây dựng ban hành sách xã hội hoá, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Thực tế công tác thu gom vận chuyển, xử lý rác thải trì tình trạng bao cấp, độc quyền, cạnh tranh Trên địa bàn xã có HTX DVĐN Công ty môi trường đô thị Thái Nguyên thực thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt - Thành lập hợp tác xã thu gom vận chuyển, xử lý rác thải Có chế ưu đãi vốn, kinh phí cho hoạt động - Có chế thu hút, ưu tiên sở sản xuất kinh doanh sạch, thân thiện với môi trường hoạt động công ty doanh nghiệp hoạt động địa bàn xã - Tuyên truyền tổ chức lớp tập huấn, xây dựng chương trình, phân loại rác nguồn tư hộ gia đình, sử dụng bếp khói, sử dụng chế phẩm EM, xây dựng xử lý hố xí, chuồng trại hợp vệ sinh - Phân loại CTR nguồn: Vận động nhân dân chủ động phân loại rác thải sinh hoạt gia đình để tái chế tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp Cùng với tốc độ đô thị hoá phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp, dịch vụ tất yếu kéo theo lượng rác thải phát sinh tăng cao với thành phần 46 phức tạp Rác thải phát sinh với khối lượng lớn, thành phần phức tạp không quan tâm xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Vì biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường nói chung việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải nói riêng biện pháp cần làm tình hình thực tế xã xã 4.5.3 Biện pháp quản lý CTR sinh hoạt - Tuy có Luật Môi trường năm 2005, chưa đầy đủ quán, nhiều lĩnh vực chưa quan tâm cách thích đáng Hơn văn quy định phải thống từ Trung ương đến địa phương đảm bảo tính hiệu lực tạo bình đẳng lĩnh vực - Các cấp quản lý cần bổ xung thêm biên chế cán chuyên môn Môi trường - Các cấp quản lý cần khuyến khích nhà máy, sở sản xuất sử dụng nguyên liệu tái chế, sản phẩm bao gói…như góp phần rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng - Công tác thu gom vận chuyển cần quản lý chặt chẽ cho với thời gian quy định Các xe đẩy tay có thể lắp thêm kẻng, chuông để thuận lợi co việc đổ rác muộn nên đổ bừa bãi vỉa hè va đường phố Trên đường phố khu công cộng cần đặt thêm thùng rác nhằm tránh tình trạng người dân có ý thức vứt rác nơi quy định lại thùng rác, không để người dân đổ rác bừa bãi tạo bãi tạm vô vệ sinh - Tổ chức quản lý cách có quy mô cho sở tái chế, buôn bán phế liệu, người nhặt rác buôn bán ve chai - Các cấp quản lý kết hợp với tổ chức phi Chính phủ, tổ chức môi trường thực Dự án 3R Dự án thực thí điểm số phường xã nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre… đem lại kết định (Nguyễn Thị Tuyết Mai 2007)[5] 47 4.5.4 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ Nguyên tắc cung xử lý chất thải rắn Thu gom, vận chuyển chất thải khâu quan trọng dễ gây ảnh hưởng đến người lao động, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái môi trường du lịch Để trình xử lý chất thải diễn hoàn chỉnh, đạt yêu cầu đảm bảo số bước sau: Chất thải rắn Phân loại – Thu gom Vận chuyển Xử lý Ủ sinh học Chôn lấp Đốt Biện pháp khác Hình 4.7 Quá trình xử lý chất thải 4.5.4.1 Tái chế tái sử dụng - Các thành phần chất thải rắn tái chế phân loại thu gom để bán cho sở thu mua để xử lý tái chế kim loại, nhựa cứng, linon, giấy, tông, … - Các chất thải gỗ vụn, đồ dung từ gỗ thu hồi để sử dụng làm chất đốt, loại phế thải xây dựng không thu gom với rác thải sinh hoạt Các loại chất thải xây dựng nên tận dụng để san nền, san lấp mặt bằng… hạn chế thải môi trường - Các loại chất thải nguy hại thu gom xử lý triệt để theo quy trình riêng xử lý chất thải nguy hại 48 - Các loai chất thải nguy hại thông thường thu gom xử lý tập trung bãi xử lý tập chung 4.5.4.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh vật - Ưu điểm: Rẻ tiền, phần mùn rác sau lên men tận dụng làm phân bón - Nhược điểm: thời gian xử lý lâu hơn, chất thải vô (thường chứa lượng tương đối lớn) không xử lý nên xử lý không triệt để Hình 4.8 Quy trình công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh vật Rác từ sân tập kết chuyển lên băng truyền qua nhà phân loại Rác sau phân loại lần băng chuyền chuyển sang sân phối trộn để trộn Tại rác bổ xung chất cấn thiết khác rỉ đường N, P, K phân bể phốt; cấy vi sinh vật, điều chỉnh độ ẩm sau băng chuyền xe chuyển vào bể ủ 49 Rác sau chuyển vào bể ủ lên men nhiệt độ cao chuyển vào nhà ủ chín Quá trình diễn thời gian tuần lễ đến tháng Đây giai đoạn ủ điều kiện yếm khí Rác từ nhà ủ kín băng chuyền chuyển sang nhà phân loại số Sau phân loại hệ thống nam châm điện tách kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói, nilon… Mùn rác nhận chuyển sang nhà thu hồi tận dụng Tại mùn rác bổ xung thêm chất dinh dưỡng cần thiết sử dụng nguồn phân bón hữu chất lượng cao 4.5.4.3 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp phổ biến chi phí xử lý thấp nhất, phương pháp phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Khái niệm chôn lấp hợp vệ sinh (Theo quy định TCVN 6696 – 2000): Bãi chôn lấp hợp vệ sinh khu vực quy hoạch, thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải phát sinh từ khu vực dân cư, đô thị khu công nghiệp Bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm ô chôn lấp chất thải, chất đệm, công trình phụ trợ khác như: Trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện, nước, văn phòng làm việc… Bảng 4.13 Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích Loại bãi Diện tích (ha) Nhỏ Dưới 10 Vừa Từ 10 đến 30 Lớn Từ 30 đến 50 Rất lớn Bằng 50 (Nguồn: TCVN 6696 – 2000) Khi chọn bãi chôn lấp cần phải xem xét đến yếu tố: - Quy mô bãi: Quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào quy mô đô thị như: dân số, lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải… - Vị trí bãi chôn lấp: Các vấn đề cần lưu ý đặt bãi chôn lấp: + Bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải, ngưng phải có khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần 50 + Địa điểm bãi rác khu cần phải cách xa sân bay, nơi có khu đất trống vắng, tính kinh tế không cao + Bãi chôn lấp phải quy hoạch cách nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước sử dụng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 1000m + Bãi chôn lấp hợp vệ sinh không đặt khu vực ngập lụt + Không đặt bãi chôn lấp nơi có tiềm nước ngầm lớn + Bãi chôn lấp phải có vùng đệm rộng 100m cách biệt với bên Bao bọc bên hàng rào bãi + Khu vực đặt bãi chôn lấp nên có lớp đá chắc, đồng tránh khu vực đá vôi khu vực có vết nứt kiến tạo, vùng đất rễ bị rạn nứt Bảng 4.14 Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình tới bãi chôn lấp (m) Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình tới bãi chôn lấp (m) Các công trình Bãi chôn Bãi chôn Bãi chôn lấp lớn lấp lớn ≥ 3000 ≥ 5000 ≥ 10.000 ≥ 50 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 1000 ≥ 500 ≥ 1000 ≥ 3000 lấp vừa nhỏ Đô thị, khu công nghiệp, sân bay, bến cảng, khu dân cư Công trình khai thác nước ngầm: Công suất nhỏ 100m³/ngày Công xuất từ 100m³ đến 10.000m³/ ngày Công xuất lớn 10.000m³/ngày (Nguồn: TCVN 6696 – 2000) Ngoài phải xem xét thêm khía cạnh môi trường: khả gây ô nhiễm nguồn nước, tạo số vật chủ trung gian gây bệnh… 51 phải ý đến kinh tế, cố gắng giảm chi phí để đạt yêu cầu vốn đầu tư hợp lý không giảm nhẹ lợi ích cộng đồng hiệu xã hội Trình tự quy trình quản lý vệ sinh: Ô tô chở rác đến bãi rác Cân điện tử Thu hồi để tái chế Phân loại Chất hữu Sản xuất phân hữu Đổ rác vào ô chôn lấp San ủi Rắc Bokasi Đầm chặt Hệ thống xử lý khí San phủ đất đất trơ Nước rác tự chảy Khu xử lý nước rác Đóng ô chôn lấp: - San phủ đất - Trồng xanh Hình 4.9: Quy trình quản lý, vận hành khu chôn lấp hợp vệ sinh 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng tiến hành điều tra khảo sát thực trạng chất thải rắn địa bàn xã Quyết Thắng rút số kết luận sau: - Xã Quyết Thắng xã có kinh tế đà phát triển, sở hạ tầng đầy đủ, đời sống nhân dân dần cải thiện Chất lượng dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân địa bàn xã ngày nâng cao Hiện trạng môi trường tốt chưa có vấn đề ô nhiễm nặng Vấn đề cần quan tâm giải chất thải rắn sinh hoạt địa bàn - Lượng rác phát sinh ước tính toàn xã 7.348 kg/ngày - Tình hình quản lý rác nhiều bất cập, tỷ lệ thu gom xã Quyết thắng đạt 80% tỷ lệ tương đối cao Công tác quản lý chưa thống từ cấp quyền đến nhân dân Người dân dần có ý thức tốt vệ sinh môi trường thu gom rác thải sinh hoạt - Phương pháp thu gom rác thải thô sơ, chưa quan tâm đầu tư cách thích đáng 5.2 Kiến nghị Để công tác thu gom xử lý CTR địa bàn xã đạt kết tốt xin đưa số kiến nghị sau: - Đề nghị UBND xã Quyết Thắng nên đầu tư thêm kinh phí để mua sắm thêm trang thiết bị, thùng chưa rác đặt nơi công cộng - Nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương, tổ chức đoàn thể như: Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ, Đoàn niên… - Tại xóm có dịch vụ thu gom rác cần vận động 100% số hộ tham gia giao rác cho xe rác - Tại xóm chưa có dịch vụ thu gom: Đề nghị UBND xã Quyết Thắng phối hợp với ban ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền vận dụng mô hình tự xử lý rác hộ gia đình, hạn chế tối đa việc vứt rác bừa bãi - Phân loại rác thải nguồn phương pháp có ý nghĩa lớn mặt kinh tế bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chiến dịch truyền thông Bảo vệ môi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng, đặc biệt việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, (2005 – 2006) “ Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020” Bộ Tài nguyên Môi trường(2011), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2010 Phạm Văn Đó(2007) Xử lý rác thải công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho môi trường Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Dự án 3R- cần đồng lòng hưởng ứng người dân, Hà Nội Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “ Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, kỳ tháng 3/2009 (số 05), trang 12 Nguyễn Xuân Nguyên(2004), công nghệ xử lý rác thải rác thải rắn, Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ cs (2001), Quản lý chất thải rắn, tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội Thư viện pháp luật, “Chương trình đầu tư xử lý chất thải”, http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-798-QD-TTgphe-duyet-Chuong-trinh-dau-tu-xu-ly-chat-thai-vb124563t17.aspx (25/05/2011) 10.Tổng cục Môi trường (2010), “Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam” http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/ (21/1/2010) 11 UBND xã Quyết Thắng (2011), Báo cáo kết hoạt động năm 2011 12.Việt Báo (2003), “Seraphin – Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam”, http://Vietbao.vn/Khoa-hoc/seraphin-%11-cong-nghe-xu-ly-racthai-sinh-hoat-Viet-Nam/20032369/188/ (20/5/2008)

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan