LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục HIỆU TRƯỞNG QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

95 537 0
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   HIỆU TRƯỞNG QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục phổ thông là một bậc học quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 27, tr.4.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các khái niệm đề tài Nội dung hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông Những yếu tố tác động đến hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 12 23 28 34 2.1 Khái quát đặc điểm giáo dục phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng trình dạy học thực trạng hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 34 37 58 58 78 86 88 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông bậc học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [27, tr.4] Với cấp học phổ thông trung học, Luật Giáo dục xác định: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [27, tr.4] Quán triệt mục tiêu đó, trường trung học phổ thơng thực tốt q trình giáo dục tổng thể kết hợp dạy chữ với dạy người, ln thực có hiệu q trình daỵ học, trang bị kiến thức phổ thông, bản; rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thái độ đắn giúp học sinh có định hướng tương lai Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân phụ thuộc chủ yếu vào trình dạy học Đây nhiệm vụ nhà trường, điều kiện quan trọng để nhà trường thực trình giáo dục nhân cách học sinh Quá trình dạy học nhà trường THPT chất lượng giáo dục nói chung có nhiều tiến số mặt khoa học tự nhiên kỹ thuật Nhiều nơi xuất nhân tố mới, phong trào học tập sơi nổi, dân trí bước nâng lên Quá trình dạy học tổ chức thực thống nhất, có hiệu phụ thuộc lớn vào việc quản lý chủ thể, vai trò quản lý hiệu trưởng trường THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu QTDH Quận Hà Đông quận thuộc thành phố Hà Nội, bao gồm phường (thuộc thị xã cũ) xã huyện Thanh Oai, Chương Mỹ Thực tiễn năm qua, việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT quận Hà Đông đạt kết định, nhiên chưa đồng nhà trường, số học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, quốc gia số học sinh đỗ điểm cao vào trường đại học, cao đẳng tập trung số trường Vấn đề đặt cho người làm công tác quản lý nhà trường THPT quận Hà Đông phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu tìm giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đất nước Qua nghiên cứu công trình có liên quan đến đề tài luận văn, chúng tơi nhận thấy, hướng nghiên cứu có số cơng trình, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp hiệu trưởng, hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học, giảng dạy giáo viên cấp học bậc học phổ thơng Tuy nhiên, có cơng trình sâu vào địa bàn quận Hà Đơng, quận có tính đặc thù thành phố Hà Nội Từ lý lý luận thực tiễn nêu, tác giả lựa chọn đề tài: “Hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Những nghiên cứu q trình dạy học nói chung Trong thời gian vừa qua có nhiều tác giả quan tâm, vận dụng thành tựu lý luận khoa học quản lý nói chung đưa nhiều vần đề lý luận quản lý giáo dục, giải pháp, kinh nghiệm quản lý giáo dục xuất phát từ thực tiễn giáo dục Việt Nam Tiêu biểu tác giả: Hà Thế Ngữ; Hồ Ngọc Đại; Thái Duy Tuyên; Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Bá Lãm, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Tồn, Đặng Quốc Bảo… Các tác giả tiến hành nghiên cứu cách toàn diện vấn đề vị trí, vai trị việc tổ chức q trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học, ưu điểm nhược điểm hình thức dạy học lớp, chất mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học, vai trò người dạy người học, việc đổi nội dung cách thức tổ chức dạy học Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng sâu nghiên cứu vấn đề nội dung, phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính đại gắn khoa học với thực tiễn đời sống sản xuất, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm Những nghiên cứu cơng phu tác giả Nguyễn Đức Chính, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo viên học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục * Những nghiên cứu trình dạy học hiệu trưởng quản lý trình dạy học bậc học Trong nhà trường phổ thông, dạy học hoạt động trọng tâm Chính có nhiều cán quản lý trường THPT nước tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý nhà trường, có quản lý QTDH Hướng nghiên cứu tiêu biểu có cơng trình: Tác giả Đinh Thị Tuyết Mai với đề tài " Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên" (2002); bàn biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học Tác giả tiếp cận theo hoạtđộng bàn đến biện pháp Hiệu trưởng Tác giả Phạm Hoàng Phương với đề tài "Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Tây" tiếp cận theo hoạt động nghien cứu theo cách tiếp cận hoạt đọngở trường THPT huyện Ứng Hòa - Tác giả Nguyễn Thị Thúy (2002): "Các biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội".Tác giả bàn đến vai trò quản lý hiệu trưởng quản lý trình dạy học bậc học mầm non Tác giả Nguyễn Thị Loan (2002): "Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Thái Nguyên" Đây hướng nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tác giả quan niệm, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng Tác giả Trần Như Ý với đề tài: "Các biện pháp cải tiến hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Bình Phước" (2006); Phạm Đức Doanh với đề tài: " Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT quận Hoàng Mai Hà Nội" (2006); Trần Thị Lụa với đề tài: " Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trưởng trường THPT huyện Phong Điển - thành phố Cần Thơ" (2006)… Tác giả Bùi Thế Hải (2013): "Biện pháp Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội" Tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học cáp trung học sở Tác giả làm rõ vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học Tuy nhiên, tác giả vào hoạt động dạy học trung học sở, khơng nghiên cứu q trình dạy học trung học phổ thông Tác giả Nguyễn Thị Thúy (2014) với đề tài “ Quản lý hiệu trưởng hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” Tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp Quản lý hiệu trưởng hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở Tuy nhiên, tác giả sâu nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, khơng sâu nghiên cứu q trình dạy học trung học phổ thông Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đế đề tài luận văn, rút số vấn đề cáccơng trình đạt chưa sâu nghiên cứu, đồng thời nội dung mà luận văn tập trung làm rõ sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động quản lý giáo dục cấp độ, bình diện khác vô phong phú quản lý cấp học, quản lý đội ngũ, quản lý sở vật chất, quản lý nội dung, chương trình, quản lý mục tiêu, quản lý bồi dưỡng Tuy nhiên, qua nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu chưa bao quát hết đặc thù riêng khu vực, vùng miền Dũ gõ độ hay góc độ khác, cơng trình nghiên cứu q trình hoạt động dạy học, nghiên cứu vai trị hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học, chủ yếu mầm non, tiểu học trung học sở, bàn đến hoạt động dạy học, trình dạy học trung học phổ thơng Thứ hai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội quận thủ Hà Nội, kinh tế cịn khó khăn so với quận nội thành, thành phần học sinh đa dạng, trường địa bàn quận Hà Đơng với nhiều mơ hình trường khác chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề quản lý QTDH bối cảnh thực công việc đổi giáo dục Vì vậy, việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý QTDH cách khoa học, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng quan trọng Mặt khác, cơng trình nghiên cứu đề cập cách trực tiếp, có hệ thống góc độ khoa học quản lý giáo dục quản lý QTDH trường THPT địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Thứ ba, khuôn khổ luận văn sâu sở lý luận công tác quản lý QTDH, đề tìm hiểu thực trạng quản lý QTDH trường THPT địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, từ đề xuất số biện pháp quản lý QTDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Từ vấn đề tác giả khái quát trên, để vận dụng vào thực tiễn cách phù hợp sáng tạo nâng cao hiệu cơng tác mình, lựa chọn đề tài "Hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thơng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" Không trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý trình dạy học trường THPT, đề xuất biện pháp Hiệu trưởng quản lý trình dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dục phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý QTDH trường THPT - Đánh giá thực trạng Hiệu trưởng quản lý QTDH trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp Hiệu trưởng quản lý QTDH, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, đồng thời khảo nghiệm chứng minh tính hợp lý tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Quản lý trình giáo dục tổng thể trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, * Đối tượng nghiên cứu Hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ quản lý hiệu trưởng thành tố cấu trúc trình dạy học trường phổ thơng Qua đó, nghiên cứu làm rõ vai trị hiệu trưởng (chủ thể quản lý) quản lý trình dạy học trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Luận văn không đề cập đến chủ thể khác đặt liên hệ tác động mối quan hệ lãnh đạo, đạo, tổ chức thực - Phạm vi đối tượng khảo sát: Luận văn khảo sát trường THPT thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội năm học 2011-2012, 20122013, 2013-2014 Cụ thể: Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ; Trường THPT Lê Quý Đôn; Trường THPT Quang Trung; Trường THPT Trần Hưng Đạo; Trường THPT Hà Đông; Trường THPT Phùng Hưng; Trường THPT Lê Lợi Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học trường THPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quản lý QTDH hiệu trưởng nhà trường giữ vai trò quan trọng Nếu hiệu trưởng quản lý chặt chẽ việc thực mục tiêu, nội dung dạy học; đạo trì tốt hoạt động tổ chuyên môn; coi trọng việc kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; đạo thực hoạt động đổi phương pháp dạy học; quan tâm xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, chất lượng dạy học trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nâng cao, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Đồng thời, tác giả vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử logic quan điểm thực tiễn để phân tích, đánh giá, xem xét vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm, phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa số vấn đề lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị tổ chức đảng cấp giáo dục đào tạo; văn quản lý giáo dục Nhà nước; tài liệu chuyên ngành khoa học quản lý, quản lý giáo dục; tạp chí, thơng tin, sách báo, cơng trình khoa học; thị, nghị quyết, hướng dẫn cấp ủy đảng công tác giáo dục bậc học THPT, đặc biệt tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xác định sở lý luận quản lý trình dạy học trường PTTH quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra phiếu hỏi 24 hiệu trưởng, hiệu phó 200 giáo viên, cán quản lý giáo dục; 100 học sinh khối 12 trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội; Phỏng vấn trực tiếp cán Phòng GD&ĐT quận Hà Đông, cán quản lý, giáo viên cán bộ, đảng viên; Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn, thống kê, tổng hợp số liệu để làm rõ thực trạng, rút nguyên nhân hạn chế, bất cập quản lý trình dạy học trường PTTH quận Hà Đông, làm sở xác lập biện pháp khả thi quản lý; - Phương pháp hỗ trợ Sử dụng tốn thống kê để tổng hợp, tính tốn, xử lý số liệu điều tra thu thập Xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý nội dung nghiên cứu; 10 Ý nghĩa đề tài Đề tài luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn quản lý trình dạy học Hiệu trưởng trường THPT nói chung trường THPT quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội nói riêng Từ đề xuất biện pháp quản lý có tính khả thi, nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo quản lý QTDH cho đội ngũ cán quản lý trường THPT, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 11 Như vậy, kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp 1, 2, 5, cán bộ, giáo viên cho cần thiết có tính khả thi cao (X >2,94; 2,90; 2,56 2,84) Bởi lẽ, biện pháp có tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy học trung học phổ thơng quận Hà Đông Biện pháp với X = 2,77 thấp biện pháp đề xuất; lẽ, số cán bộ, giáo viên hỏi cho rằng, nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên nghèo nàn, chưa phong phú Bên cạnh đó, phận cán quản lý, giáo viên nhà trường cho rằng, việc kiểm tra, giám sát lâu cịn nặng hình thức; số khơng giáo viên cịn gặp khó khăn sống hồn cảnh gia đình Ngồi ra, số cán bộ, giáo viên cho rằng, việc kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm khó thực chưa thường xuyên Mức độ đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất thể biểu đồ sau: Biểu đồ 3.2: Mức độ đánh giá tính khả thi biện pháp 82 Từ bảng kết khảo nghiệm cho thấy, tỷ lệ tán thành cho có mức độ cần thiết tính khả thi cao biện pháp đề xuất luận văn Tất biện pháp đề xuất đạt điểm trung bình X = 2,83 tính cần thiết X = 2,77 tính khả thi Như vậy, hệ thống biện pháp tác giả đề xuất có ý nghĩa quan trọng, cần thiết khả thi Việc thực tốt biện pháp này, mặt khẳng định biện pháp hiệu trưởng đắn; mặt khác, điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trường THPT quận Hà Đơng * Đánh giá tính tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Dưới biểu đồ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.3: Sự tương quan tính khả thi tính cần thiết biện pháp đề xuất 83 Sử dụng hệ số tương quan R công thức Spearman [12, Tr.32] chứng tỏ tương quan (tương quan hạng) tính cần thiết tính khả thi biện pháp: R =1− 6∑ D n(n − 1) Nếu hệ số tương quan R > (R dương) có giá trị lớn (nhưng khơng 1) tính cần thiết tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi Nếu hệ số tương quan R < (R âm) tính cần thiết tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa biện pháp cần thiết không khả thi ngược lại (n số biện pháp đề xuất D hệ số chênh lệch thứ bậc tính cần thiết tính khả thi) Thay số vào cơng thức trên, ta có: R = 1− 6∑ (1 − 1) + (2 − 2) + (6 − 5) + (3 − 6) + (4 − 3) + (4 − 4) R = 1− 6∑ (0 + + + + + 0) 6(62 − 1) 6(62 − 1) R = – 0,31 = 0,69 Dựa vào kết (R = 0,69) kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao Kết khảo nghiệm kết luận biện pháp đề xuất phù hợp, cần thiết; qua thể tính khoa học tính thực tiễn biện pháp; đồng thời khẳng định rằng, biện pháp quản lý hiệu trưởng đắn, có yếu tố mẻ Nếu biện pháp đề xuất áp dụng cách khoa học kịp thời vào thực tiễn, góp phần thiết 84 thực nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * * * Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận trình dạy học hiệu trưởng quản lý trường trung học phổ thơng, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng trình dạy học thực trạng hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, tác giả đề xuất biện pháp hiệu trưởng quản lý q trình dạy học trường trung học phổ thơng quận Hà Đông Các biện pháp đề xuất bao quát nội dung, mặt, trọng tâm, trọng điểm hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông Các biện pháp nằm chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhằm đạt tới mục tiêu quản lý xác định Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi mối tương quan tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm cho phép khẳng định rằng, biện pháp mà tác giả đề xuất mức độ khác có tính cần thiết tính khả thi Nếu chủ thể quản lý nhà trường phổ thông trung học quận Hà Đông vận dụng cách chủ động, sáng tạo biện pháp mà tác giả đề xuất đạt kết tốt quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình dạy học trường trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hình thành thái độ, phẩm chất nhân cách cho học sinh Để QTDH trường THPT ngày có chất lượng, hiệu quả, cần phải quản lý chặt chẽ, thống tác động chủ thể quản lý, có vai trị quan trọng người hiệu trưởng Những vấn đề lý luận thực tiễn hiệu trưởng quản lý QTDH sở để đề xuất biện pháp hiệu trưởng quản lý QTDH trường THPT gồm: Quản lý chặt chẽ mục tiêu, nội dung dạy học trường trung học phổ thông Thường xuyên coi trọng việc đạo thực hoạt động đổi phương pháp dạy học Phát huy vai trò, trách nhiệm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Duy trì nếp kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên Quản lý chặt chẽ, khoa học hoạt động học tập học sinh nhà trường Quan tâm xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hà Đông quận thành lập, quận có nét đặc thù vừa có phường trung tâm thành thị lại có phường ven đơ; dân cư trình độ khơng đồng đều, khơng quận nội thành Chính vậy, biện pháp hiệu trưởng mà tác giả luận văn đề xuất giúp cho hiệu trưởng trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh 86 Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội - Cần có đạo sâu sát, chặt chẽ Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội nhà trường Từ đó, đầu tư phát triển toàn diện nguồn lực nhà trường để hiệutrưởng quản lý QTDH thuận lợi - Có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường THPT 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân quận Hà Đông Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quan tâm đầu tư sở vật chất điều kiện đảm bảo cho QTDH Quy hoạch bồi dưỡng, lựa chọn nguồn hiệu trưởng trường THPT cách lâu dài Đề nghị Sở GD&ĐT tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hiệu trưởng trường THPT 2.3 Đối với hiệu trưởng trường THPT Cần thấy rõ vai trò, trách nhiệm thân trình đạo, quản lý, chịu trách nhiệm với cấp chất lượng hiệu giáo dục trường Nâng cao lực quản lý chun mơn q trình cơng tác Tích cực tự học nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Thanh tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục tra hoạt động sư phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành kèm Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/2009, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010 việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30 ngày 22/10/2009, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Công văn số 8773/BGD ĐT-GDTH ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT, Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường Trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011, Hà Nội 12 Brian Fidler (2010), Công tác đổi quản lý phát triển trường học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cường (2009), Góp phần đổi phương pháp dạy học Ờ trường trung học phổ thông, Hà Nội 14 Phạm Đức Doanh (2006), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT quận Hoàng Mai Hà Nội, Luận văn thạc sĩ QLGD 88 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Quy chế đánh giá cán bộ, công chức, ban hành kèm theo Quyết đinh số 286-QĐ/TW ngày 8/2/2010, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa XI), Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Bùi Minh Hiền, Từ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hả Nội 21 Học viện Quản lý Giáo dục (2005), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, Hà Nội 22 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội 24 Trần Kiếm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Thị Lụa (2006), Những biện pháp quản lý HĐDH theo yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trưởng trường THPT huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ QLGD 26 Vũ Quốc Long (2007), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông, Nxb Hà Nội 27 Luật Giáo dục, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2005 28 Đinh Thi Tuyết Mai (2002), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ QLGD 29 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý trình giáo dục trường phổ thơng dân tộc nội trú, Bài giảng trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 89 31.Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2009), Giáo dục học, tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW 1, Hà Nội 33 Trung tâm Từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng 34 Trường THPT Hà Đông, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012; 2012 2013; 2013 - 2014, Hà Nội 35 Trường THPT Lê Quý Đôn, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012; 2012 2013; 2013 - 2014 Hà Nội 36 Trường THPT Phùng Hưng, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012; 2012 2013; 2013 - 2014, Hà Nội 37 Trường THPT Quang Trung Hà Đông, Báo cáo tổng kết năm học 20112012; 2012 - 2013; 2013 - 2014, Hà Nội 38 Trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông, Báo cáo tổng kết năm học 20112012; 2012 - 2013; 2013 - 2014, Hà Nội 39 Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Báo cáo tổng kết năm học 20112012; 2012 - 2013; 2013 - 2014, Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho hiẹu trưởng, hiệu phó ,giáo viên trường trunghọc phổ thông cán quản lý giáo dục phòng sở GD&ĐT) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý q trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đơng Ơng (bà) cho biết ý kiến vấn đề (đánh dấu (x) vào ô tương ứng) Vai trị q trình dạy học trung học phổ thơng? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khôngquan trọng Những tác động chủ thể quản lý tới trình dạy học trường trung học phổ thông (lựa chọn tác động nhất) - Việc thực mục tiêu dạy học - Việc thực chương trình , nội dung, kế hoạch dạy học - Việc đổi phương pháp dạy học - Việc sử dụng phương tiện dạy học - Việc tổ chức hình thức dạy học - Việc quản lý chất lượng dạy học Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông chịu tác động nhân tố sau đây? - Tình hình giới, nước chống phá lực thù địch - Yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN tình hình - Phương hướng, nhiệm vụ Thành phố Quận - Đặc điểm đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục - Đặc điểm đội ngũ học sinh THPT - Cơ sở vật chất, phương tiện cho giáo dục quản lý trình dạy học trường THPT - Nhân tố khác: 91 Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông đạt chất lượng mức sau đây? Tốt Khá Trung bình Yếu Tính cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý trình dạy học trường trung học phổ thơng quận Hà Đơng TÍNH CẤP THIẾT Biện pháp quản lý trình dạy học Rất cấp thiết TT trường trung học phổ thông quận Cấp thiết Chưa cấp thiết Hà Đông MỨC ĐỘ KHẢ THI Khả thi Không khả thi Chưa rõ Quản lý chặt chẽ việc thực mục tiêu, nội dung dạy học trường trung học phổ thông Thường xuyên coi trọng việc đạo thực hoạt động đổi phương pháp dạy học Phát huy vai trò, trách nhiệm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Duy trì nếp kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên Quản lý chặt chẽ, khoa học hoạt động học tập học sinh nhà trường Quan tâm xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Xin cảm ơn đồng chí! 92 Phụ lục2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA Kết khảo sát mức độ thực q trình dạy học trung học phổ thơng TT Nội dung đánh giá Đối tượng Thực mục tiêu Giáo viên Học sinh QTDH trường THPT Giáo viên Hoạt động giáo viên Học sinh Giáo viên Hoạt động học sinh Học sinh Nội dung, chương trình Giáo viên Học sinh dạy học THPT Phương pháp dạy học Giáo viên Học sinh THPT Hình thức dạy học Giáo viên Học sinh THPT 150 98 % 72,5 98,0 Khá Trung bình Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL % % 45 22,5 05 2,5 2,0 0 111 78 109 67 134 78 55,5 78,0 54,9 67,0 67,0 78,0 40 15 62 23 34 13 20,5 18,0 31,0 23,0 17,0 13,0 49 17 29 10 32 24,0 17,0 14,1 10,0 16,0 9,0 125 78 62,5 78,0 43 10 21,5 10,0 32 12 16,0 12,0 176 69 88,0 69,0 20 20 10,0 20,0 11 2,0 11,0 SL Tốt Tỷ lệ 93 Kết khảo sát thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Nội dung Phổ biến cho giáo viên qui định yêu cầu soạn trước lên lớp Phổ biến cho giáo viên qui định sử dụng giáo trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo môn học Quán triệt đến giáo viên nội dung chương trình, đề cương chi tiết mơn học Tổ chức thảo luận để thống nội dung giáo án giảng giáo viên dạy môn học Yêu cầu giáo viên tìm hiểu học sinh để chuẩn bị giảng dạy phù hợp với đối tượng Tổ chức cho giáo viên trao đổi phương pháp giảng dạy, kỹ sử dụng thiết bị Kiểm tra, ký duyệt lịch trình giảng dạy giáo viên Kiểm tra giáo án giảng giáo viên Kiểm tra việc giáo viên chuẩn bị phương tiện phục vụ cho cơng tác giảng dạy (vật tư, thiết bị, giáo trình,…) Xử lý giáo viên không thực tốt việc soạn bài, chuẩn bị điều kiện cho việc lên lớp TB Thứ bậc 3.8 3.8 3.77 3.75 3.7 3.6 3.63 3.61 10 3.71 3.73 94 Phụ lục3 : Tổng hợp kết học tập trường trung học phổ thông quận Hà Đông Năm học 2011 - 2012: TRƯỜNG KẾT QUẢ HỌC TẬP SĨ SỐ Giỏi Khá TB Yếu Kém THPT chuyên 155 1167 379 12 Nguyễn Huệ THPT Lê Quý Đôn 2114 559 1465 88 Hà Đông 104 THPT Quang 1790 27 622 Trung Hà Đông THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông THPT Hà Đông THPT Phùng Hưng 0 61 KẾT QUẢ ĐẠO ĐỨC Tốt Khá TB Yếu 1446 112 0 1928 174 11 1562 216 11 398 10 98 55 15 1516 12 712 736 56 1092 23 415 571 74 101 590 120 24 61 30 45 393 13 Năm học 2012 - 2013: TRƯỜNG THPT chuyên Nguyễn Huệ THPT Lê Quý Đôn Hà Đông THPT Quang Trung Hà Đông THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông THPT Hà Đông SĨ SỐ KẾT QUẢ HỌC TẬP Giỏi Khá TB Yếu Kém 1544 1291 253 0 204 563 138 93 1666 73 1256 32 134 39 761 541 1297 17 508 676 KẾT QUẢ ĐẠO ĐỨC Tốt Khá TB Yếu 1508 35 1945 92 160 62 979 322 43 91 696 505 89 0 95 THPT Phùng 120 Hưng Năm học 2013 - 2014: TRƯỜNG THPT chuyên Nguyễn Huệ THPT Lê Quý Đôn Hà Đông THPT Quang Trung Hà Đông 26 50 Giỏi THPT Phùng Hưng Khá 50 1913 616 1237 60 1477 141 1220 115 12 ĐỨC 0 0 54 KẾT QUẢ ĐẠO TB Yếu Kém 1553 1257 295 THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông 1167 122 THPT Hà Đông KẾT QUẢ HỌC TẬP SĨ SỐ 40 Tốt Khá TB Yếu 1479 74 1855 57 1 1443 30 0 894 150 978 172 17 1268 42 612 524 88 720 473 75 112 25 46 45 55 36 12 (Nguồn: Các trường THPT quận Hà Đông, TP Hà Nội, tháng năm 2014) 96 0 ... CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát giáo dục trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. .. Thực trạng hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2.3.1 Thực trạng hiệu trưởng quản lý mục tiêu dạy học trường trung học phổ thông Để đánh... nghiên cứu Quản lý trình giáo dục tổng thể trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, * Đối tượng nghiên cứu Hiệu trưởng quản lý trình dạy học trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Phạm

Ngày đăng: 06/06/2017, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan