nhân học viên Tuy nhiên, đểhoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận đươc̣ rấtnhiều sư ̣giúp đỡ của các Thầy, Cô Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương.
Qua đây, tôi xin đươc̣ gửi lời cảm ơn chân thành các Thầy, các Cô đã luônquan tâm dìu dắt, cung cấp các kiến thức chuyên môn trong quá trình thưc̣ hiệnLuận văn này Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giảng viênhướng dẫn PGS.TS Hồ Thuý Ngọc đã luôn giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tác giảhoàn thành nghiên cứu này.
Nhân dip̣này, Tôi cũng xin đươc̣ gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộKhoa Sau đaịhoc,̣ Trường Đaịhoc̣ Ngoại Thương đã tận tình hỗtrơ,̣hướng dẫn taọđiều kiện cho các học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ theo đúng tiến độ.
Học viên
Phạm Quốc Việt
Trang 4Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP ” là do tư ̣bản thân thưc̣ hiện có sư ̣hỗtrơ ̣từ giáoviên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác.
Các tài liệu tham khảo, trích dẫn; các sốliệu thống kê phuc̣ vu ̣muc̣ đích nghiên cứu của công trình này là trung thưc̣ và có nguồn gốc rõ ràng.
Học viên
Phạm Quốc Việt
Trang 51.1 Khái quát về dòng tiền của doanh nghiệp 9
1.1.1 Khái niệm dòng tiền của doanh nghiệp 9
1.1.2 Đặc điểm của dòng tiền trong HĐ SXKD của doanh nghiệp 15
1.1.3 Sự khác nhau giữa lợi nhuận và dòng tiền 17
1.2 Quản trị dòng tiền của doanh nghiệp 18
1.2.1 Khái niệm quản trị dòng tiền của doanh nghiệp 18
1.2.2 Nội dung quản trị dòng tiền 18
1.3 Mô hình quản trị tiền trong doanh nghiệp 32
1.3.1 Mô hình quản trị tiền Baumol 32
1.3.2 Mô hình quản trị tiền Miller - Orr 36
1.3.3 Mô hình quản trị tiền Stone 38
1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị dòng tiền của doanhnghiệp 40
1.4.1 Chỉ tiêu thời gian chuyển hoá thành tiền 40
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 41
1.4.3 Một số chỉ tiêu khác đánh giá công tác quản trị dòng tiền 43
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN TẠICÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN CO.OP 45
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP452.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SCID 45
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP 482.1.3 Đặc điểm hoạt động SXKD của công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển SàiGòn CO.OP 53
2.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh, tài chính của SCID 54
2.2 Quản trị tiền tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP 63
2.2.1 Thực trạng hoạt động thu, chi tiền của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triểnSài Gòn CO.OP 63
2.2.2 Thực trạng kiểm soát thu, chi tiền 68
2.2.3 Thực trạng nhu cầu tồn trữ tiền tối ưu 68
Trang 62.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 72
2.3.3 Một số chỉ tiêu khác đánh giá công tác quản trị tiền 74
2.4 Nhận xét chung 76
2.4.1 Những kết quả đã đạt được 76
2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DÒNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN CO.OP 78
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Pháttriển Sài Gòn CO.OP 78
3.1.1 Định hướng phát triển 78
3.1.2 Mục tiêu chiến lược 78
3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị dòng tiền tại Công ty cổ phầnĐầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP 78
3.2.1 Tính cấp thiết cải thiện và xây dựng mô hình quản trị dòng tiền phù hợpvới SCID 78
3.2.2 Một số giải pháp khác 90
ẾẬK T LU N 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC i
Phụ lục 1: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2014, 2015, 2016 i
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 - 2016 ii
Phụ lục 3: Bảng lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2014 - 2016 vi
Trang 7Hội đồng quản trịHợp tác xã
Nguyên vật liệuQuan hệ công chúngQuận
Quốc hội
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển
Sản xuất kinh doanh
Trang 8Hình 1.1: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10
Hình 1.2: Vòng quay tạo tiền 11
Hình 1.3: Dòng tiền luân chuyển trong doanh nghiệp 12
Hình 1.4: Hộp an toàn – Lockbox 22
Hình 1.5: Tài khoản có số dư bằng không 24
Hình 1.6: Quy trình dự báo dòng tiền đơn giản 26
Hình 1.7: Các phương pháp dự báo dòng tiền cổ điển 27
Hình 1.8: Phương pháp thu, chi tiền 28
Hình 1.9: Luân chuyển tiền trong xây dựng ngân quỹ tối ưu 29
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP 48
Đồ thị:Đồ thị 1.1: Giả định sự thay đổi ngân quỹ theo mô hình Baumol 33
Đồ thị 1.2: Mô hình quản trị tiền Baumol 34
Đồ thị 1.3: Mô hình quản trị tiền Miller - Orr 37
Đồ thị 1.4: Mô hình quản trị dòng tiền Stone 39
Đồ thị 2.1: Tiền mặt tại ngân quỹ và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn (Giai đoạn2014-2016) 59
Đồ thị 3.2: Mô hình dự trữ tiền tối ưu Miller – Orr của Công ty SCID 88
Đồ thị 3.3: Mô hình dự trữ tiền tối ưu Stone của Công ty SCID 89
Trang 9Bảng 2.2: Chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị tiền 72
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu thanh toán khác 73
Bảng 2.4: Tỷ số chi trả cổ tức các năm 2016, 2015 và 2014 của Công ty Cổ phầnĐầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP 75
Bảng 3.1: Chi phí cố định(F), lãi suất chứng khoán (K) Giai đoạn 2014-2016 85
Bảng 3.2: Mức dự trữ tiền tối ưu Giai đoạn 2014-2016 theo Mô hình Baumol 86
Trang 10nhưng các doanh nghiệp vẫn bi ̣phá sản bởi lý do mất khảnăng thanh toán hay không có đủtiền mặt cho hoaṭđộng SXKD chứkhông phải nguyên ngân do không có lơịnhuận Trong tất cả các hoaṭđộng kinh doanh của doanh nghiệp đều có sư ̣ xuất hiện của tiền mặt, nói cách khác tiền mặt chính là nhiên liệu đểdoanh nghiệp có thểhoaṭđộng Nền kinh tếViệt Nam đang hội nhập cả chiều rộng lẫn chiều sâu với nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, diễn biến phức tap̣ và không ổn đinḥ do đó doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa vềnội dung quản tri ̣dòng tiền mặt Một doanh nghiệp hướng tới muc̣ tiêu kiểm soát và đảm bảo thanh toán thì cần phải biết được tình trạng dòng tiền mặt của doanh nghiệp như thếnào và đang ởmức bao nhiêu Một doanh nghiệp thưc̣ hiện quản tri ̣tiền mặt không tốt hoặc chưa quan tâm đến quản trị tiền mặt se ̃luôn rơi vào tình trang̣ thiếu hụt hoặc dư thừa tiền mặt và không tận dung,̣ nắm bắt được các cơhội kinh doanh mới.
Trong luận văn này, tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về nội dung vàtầm quan trọng của hoạt động quản trị dòng tiền trong doanh nghiệp, sau đó phântích thực trạng hoạt động quản trị dòng tiền và đánh giá hiệu quả của công tácnày tại Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP, từ đó áp dụng nhữnglý thuyết đã hệ thống hoá để đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện công tácquản trị dòng tiền tại công ty.
Trang 11MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hội nhập nhanh chóng, sâu rộng với cáchiệp định thương mại song phương và đa phương được ký kết, môi trường kinhdoanh cạnh tranh gay gắt ở trong nước cùng với nhiều biến động như lạm pháttăng, lãi suất biến động mạnh, hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp ngàycàng trở lên khó khăn Công tác quản trị dòng tiền giữ vai trò quan trọng tới sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Mặc dù vậy, nhiều doanh nghiệp đã khôngquan tâm tới vấn đề này Việc đồng nhất giữa quản trị lợi nhuận và quản trị dòngtiền đã biến mục tiêu của các doanh nghiệp thành tập trung vào tối đa hóa lợinhuận Tuy nhiên, dòng tiền có vai trò hỗ trợ hoạt động kinh doanh ngắn hạn, đảmbảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu doanh nghiệp, các nhà quản lý, cổ đông thường say mê vớidoanh số bán hàng, sự gia tăng của doanh thu, cắt giảm giảm chi phí để nâng caovà cải thiện các chỉ số ROA – Tỷ suất sinh lời trên tài sản, ROE – Tỷ suất sinh lờitrên vốn chủ sở hữu, EPS – Thu nhập trên cổ phần… nhằm tập trung vào thịtrường vốn và giá cổ phiếu Tuy nhiên, chúng có rất ít ý nghĩa khi tổ chức khôngcó tiền, không thể trả lương nhân viên, thanh toán cho các nhà cung cấp, chi trảcác nghĩa vụ tài chính cho chính phủ Lợi nhuận là sự đo lường có thời kỳ, đượcxác định hàng tháng, quý và hàng năm Tiền, là vấn đề được cân nhắc quản trịhàng ngày và nó là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Trong giai đoạn 2008 – 2014, nền kinh tế Việt Nam rơi vào giai đoạn suygiảm tăng trưởng Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đã gặp khó khăn vàthậm chí lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, phải rút lui khỏi thị trường.Môi trường kinh tế vĩ mô bất lợi đã làm bộc lộ hàng loạt điểm yếu của các doanhnghiệp, và một trong những hạn chế chủ yếu đó là quản trị dòng tiền thiếu bài bản.
Chính vì thế, tìm hiểu về hiệu quả quản trị dòng tiền tại các Doanh nghiệp là vấnđề cấp thiết được đặt ra trong nền kinh tế hiện nay.
Trang 12Quản trị dòng tiền có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp nhưvậy, tuy nhiên qua khảo sát, tìm hiểu tác giả nhận thấy Công ty Cổ phần Đầu tưPhát triển Sài Gòn CO.OP (SCID) đã chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề này.
Hoạt động quản trị dòng tiền đã được SCID thực hiện như quản trị cáckhoản phải thu, phải trả, quản trị ngân quỹ thông qua quản trị thu và chi Mặcdù SCID đã thực hiện dự báo dòng tiền, lựa chọn nguồn tài trợ, song những dựbáo này chủ yếu dựa vào những yếu tố mang tính chất định tính chưa thực sựđảm bảo được khả năng thanh toán Ngoài ra, việc quản trị vốn lưu động chưađược doanh nghiệp quan tâm đúng mức cũng như chưa áp dụng mô hình hayquy trình quản trị dòng tiền nào, và chưa lựa chọn các sản phẩm tài chính pháisinh giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trước thực tế đó, một loạt các vấn đề lớn được đặt ra: quản trị dòng tiềncủa SCID như thế nào? Làm thế nào để SCID quản trị dòng tiền một cách hiệuquả nhất? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động quản trị dòng tiền củadoanh nghiệp này? Làm thế nào để giúp doanh nghiệp tăng cường quản trịdòng tiền, xây dựng được mô hình quản trị dòng tiền tối ưu? Những vấn đềtrên là những vấn đề cấp thiết SCID cần giải quyết nhằm đảm bảo mục tiêu tốiđa hóa giá trị tài sản của các chủ sở hữu, giúp doanh nghiệp phát triển bềnvững trong môi trường kinh tế đầy biến động và cạnh tranh như hiện nay.
Nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đó, đề tài: “Quản trị dòngtiền trong Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP (SCID)” đã đượctác giả lựa chọn để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu
Quản trị dòng tiền là nội dung quan trọng trong quản trị tài chính, một chứcnăng thiết yếu của tổ chức, doanh nghiệp Vai trò và trách nhiệm của các nhà quản lýtiền đã được mở rộng ra ngoài ranh giới thông thường Với nghiên cứu của mình,Roychowdhury (2006) cho thấy các nhà quản trị tài chính đã quan tâm tới quản trịdòng tiền và “kiếm” được lợi ích từ quản trị dòng tiền của doanh nghiệp họ Trongkhảo sát 401 giám đốc tài chính của Graham (2004), 21,4% các giám đốc tài chính
Trang 13coi dòng tiền là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong các kế hoạch thực hiện.Nhận thức được tầm quan trọng của dòng tiền đã làm tăng sự nghiên cứu về quản lýdòng tiền và các lĩnh vực có liên quan Về mặt lý thuyết, các phương pháp tiếp cậnnghiên cứu chính là : lý thuyết tiền tệ, lý thuyết tài chính, phương pháp
nghiên cứu hoạt động và nghiên cứu về thực tiễn quản lý tiền Mặc dù vậy, ranhgiới giữa chúng không rõ ràng, và có rất nhiều mối quan hệ ràng buộc giữa cácphương pháp.
Về cách tiếp cận quản trị dòng tiền dựa trên lý thuyết tiền tệ: Vào những năm
1980 và 1990, có rất nhiều sự phát triển mới thuộc khu vực có nhu cầu về tiền, khôngđược kiểm tra thực nghiệm ở cấp độ công ty Các lĩnh vực nghiên cứu này bao gồmsự cố gắng tính toán hành vi tương lai trong cơ cấu khối lượng hàng đệm(Cuthbertson và Taylor 1987) để giải thích sự thay đổi nhu cầu về tiền như là kếtquả của những cải tiến trong tài chính (Marquis Và Witte 1989), để tìm ra một biến
quy mô thích hợp cho nhu cầu về mối quan hệ tiền tệ (Mankiw and Summers 1986)và sử dụng các kỹ thuật ước tính mới như hợp tác tích hợp và thủ tục sửa lỗi(Dutkowsky và Atesogly 2001) Đối với nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm kháccủa lý thuyết tiền tệ, ví dụ: Dixon (1997), và đặc biệt là nghiên cứu sự ổn định,Muscatelli và Spinelli (2000) Ví dụ, kết quả cho các công ty Mỹ cho thấy nhữngcải tiến trong kỹ thuật quản lý tiền đã làm thay đổi đáng kể hành vi quản lý tiềncủa các doanh nghiệp (Marquis và Witte 1989).
Các nghiên cứu gần đây tập trung vào những ảnh hưởng của các vấn đề nhưđổi mới tài chính, công nghệ giao dịch mới, giá trị thời gian hoặc chi phí phúc lợi củalạm phát theo nhu cầu tiền Dutkowsky và Atesoglu (2001) nghiên cứu các cơ sở vimô động cho phương trình nhu cầu tiền tĩnh thông thường Attanasio, Guiso, vàJapelli (2002) đã sử dụng dữ liệu kinh tế vi mô cho các hộ gia đình để ước tính thamsố của nhu cầu về đồng tiền bắt nguồn từ một mô hình tổng quát của Baumol-
Tobin Họ mô hình hóa nhu cầu về kế toán tiền tệ cho việc áp dụng các công nghệgiao dịch mới và các quyết định để giữ tài sản sinh lợi Nhiều cách tiếp cận lýthuyết đối với nhu cầu tiền của các công ty đã được trình bày trong tài liệu, baogồm cách tiếp cận lý thuyết hàng tồn kho (Baumol 1952, Miller và Orr 1966, 1968),
Trang 14cách tiếp cận lý thuyết sản xuất (Coates 1976), và các mô hình tài sản (Meltzer1963a) Các bằng chứng thực nghiệm về nhu cầu tiền của các công ty đã đượcgiới thiệu trong những năm 1960 bởi Miller và Orr (1968) và vào thập niên 1970bởi Hunter (1978), vào những năm 1980 bởi Marquis và Witte (1989), và trongnhững năm 1990 Mulligan (1997) Các nghiên cứu gần đây về lĩnh vực này cóKytönen (2003) Ngoài ra, có một số điều tra thực nghiệm về mô hình quản lý tiềncơ bản (Ansic 1991) Trong những năm 1960, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệmvề nhu cầu tiền của các công ty đã sử dụng dữ liệu mặt cắt ngang và tập trung vàovấn đề tính kinh tế theo quy mô Trong những năm 1970 và 1980, các nhà nghiêncứu đã sử dụng tổng hợp dữ liệu chuỗi thời gian của toàn bộ nền kinh tế, trong cáchộ gia đình hoặc công ty Sự tranh cãi về cơ hội chi phí tiền bạc là một trongnhững vấn đề quan trọng nhất được nghiên cứu Thay vào đó, các nghiên cứu vềbộ dữ liệu cụ thể của công ty là rất ít (Kytönen, Erkki 2004).
Các tiếp cận quản trị dòng tiền dựa trên nghiên cứu điều hành: Nhiều mô
hình điều hành đã được phát triển nhằm tối ưu hóa sự phân chia giữa tiền và chứngkhoán có thể bán được dựa trên nhu cầu về tiền của công ty, khả năng dự đoán đượcnhững nhu cầu này, lãi suất đối với chứng khoán có thể bán được và chi phí chuyểnđổi sang tiền và ngược lại Các nghiên cứu tập trung vào phát triển các mô hình dòngtiền được gọi là có thể được phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu hoạt động Nền tảngcho các mô hình này là mô hình Baumol và mô hình Miller-Orr Mặc dù
lần đầu tiên được trình bày như là đóng góp trong lý thuyết tiền tệ, nhưng sau đóchúng được chấp nhận là tài liệu về tài chính doanh nghiệp Các mô hình lập trìnhtuyến tính cho các quyết định tài chính ngắn hạn đã được phát triển, ví dụ nhưVander Weide (1982) Các mô hình dựa trên mạng được tạo ra bởi Glover và Kim(1991).Các mô hình trước đó tiếp cận chỉ một phân đoạn hạn chế của quá trình quảnlý cân bằng tiền và các thủ tục được sử dụng chủ yếu dựa trên lý thuyết kiểm soáthàng tồn kho (Gregory 1976) Hinderer và Waldmann (2001) đã đưa ra các mô hình
quản lý tiền mới hơn (Kytönen, Erkki, 2004).
Quản trị dòng tiền dựa trên cách tiếp cận lý thuyết tài chính: Về lý thuyết
tài chính, các nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tiền và các tài sản thanh khoản
Trang 15khác ảnh hưởng đến giá trị công ty và cơ cấu vốn tối ưu của công ty như thế nào.Quản lý tiền dự kiến sẽ đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra giá trị cổ đông Điềuđó lý giải tầm quan trọng của việc tìm ra mối liên quan về kích thước hành vi quản lýtiền là nguyên nhân của việc tạo ra hoặc phá hủy giá trị của cổ đông Morris
(1983) tích hợp hoạt động dòng tiền vào khuôn khổ rủi ro và khung trả lại Trongtuyên bố này, chính sách quản lý tiền của công ty được giả định thuộc loại Miller-Orr Sartoris và Hill (1983) đã tích hợp dòng tiền ngắn hạn vào và ra vào mô hìnhgiá trị ròng hiện tại Họ cho thấy những thay đổi trong chính sách quản lý tiền cóảnh hưởng trực tiếp đến giá trị của công ty.Lý do chiến lược để giữ số dư tiền đãđược nghiên cứu, ví dụ như bởi Mahrt-Smith và Servaes (2003) Shin và Soenen(1998, 2001) đã điều tra mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi nhuận (Kytönen,
Erkki, 2004).
Nghiên cứu về thực tiễn quản lý dòng tiền: Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu
về các mô hình giải trình về quản lý tiền cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm, rất ítngười biết đến những vấn đề thực tiễn của nó Chỉ có bằng chứng khảo sát nhỏ (vídụ như Kytönen 2002) Đây là những cuộc điều tra nhằm nâng cao nhận thức vềthực tiễn của công ty về quản trị dòng tiền Soenen và Aggarwal (1989) khảo sát vàso sánh thực tiễn quản lý tiền và ngoại hối trong các công ty lớn ở Anh, Hà Lan vàBỉ Cũng có một số bằng chứng về tiền và các hoạt động quản lý ngoại hối ởTrung Quốc (Soenen và Sun 1995) Trong bài báo đầu tiên của họ, Tse, Buckleyvà Westerman (1998a) tập trung vào các kết quả khi chúng tác động đến khu vựcdoanh nghiệp của Hà Lan trong các hoạt động quản lý tiền và mỗi liên quan tớingân hàng Báo cáo thứ hai trình bày các kết quả khảo sát về quản lý thanh khoản,giá ròng, quản lý quan hệ ngân hàng và các hệ thống phần mềm được các công tylớn nhất của Hà Lan sử dụng (Kytönen (2002)) (Kytönen, Erkki, 2004).
Có thể thấy những nghiên cứu cơ bản trên thế giới đã đưa ra những cáchtiếp cận khác nhau về quản trị dòng tiền cũng như đánh giá tác động của quản trị
dòng tiền tới doanh nghiệp Ở Việt Nam, luận án tiến sĩ “Quản trị dòng tiền củacác doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam ” của Đỗ Hồng Nhung (2014) đưara tiền đề cần thiết để xây dựng mô hình ngân quỹ tối ưu phù họp với các doanh
Trang 16nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam Trên cơ sở thống kê, phỏng vấn,phân tích, kiểm định và đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền của các doanhnghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam, tác giả đã đề xuất 3 giải pháp trựctiếp (3 giải pháp về dự báo dòng tiền, xây dựng ngân quỹ tối ưu và quản trị côngnợ), nhóm giải pháp bổ trợ và kiến nghị các điều kiện để thực hiện các nhóm giảipháp này nhằm tăng cường quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thựcphẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên chưa lượng hóađược đầy đủ các nhân tố khách quan tác động tới nội dung quản trị dòng tiền củadoanh nghiệp là giới hạn của nghiên cứu này.
Trong luận văn “Hoạt động quản trị dòng tiền tại Công ty TNHH Chè BiênCương” của Nguyễn Thị Hoa (2016) tác giả đã đưa ra giải pháp quản trị dòng tiềnở tất cả các giai đoạn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ giai đoạn tạotiền tới sử dụng tiền để đáp ứng khả năng chi trả Tuy nhiên, việc tính toán đểlượng hóa được lại chưa được tác giả đề cập chi tiết.
Nội dung quản trị dòng tiền dựa trên quản lý và duy trì ngân quỹ tối ưu đốivới các doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam đã được đề cập một phần trong
luận án tiến sỹ của Phan Hồng Mai (2012) về “Quản lý tài sản tại các doanhnghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam ” Trong luận án, tác giả đã tập trung làm rõmối quan hệ giữa thu hồi công nợ và tìm kiếm nguồn tài trợ đối ứng với khoản
phải thu nhưng chưa phản ánh toàn diện nội dung của quản trị dòng tiền trong cácdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng Quản lý tiềntrong luận án được tác giả đề cập với mục đích nhằm quản lý tài sản của doanhnghiệp ngành xây dựng, trong đó tiền là một khoản mục trong phần tài sản củabảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp này.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:
Để hoàn thiện công tác quản trị dòng tiền tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển
Sài Gòn CO.OP, các nhiệm vụ nghiên cứu cần thực hiện bao gồm:
• Thứ nhất, hệ thống hóa một cách đầy đủ cơ sở lý luận về nội dung và tầm quan
trọng của dòng tiền và hoạt động quản trị dòng tiền trong doanh nghiệp.
Trang 17• Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động quản trị dòng tiền và đánh giá hiệu
quả của công tác này tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP
• Thứ ba, nhận xét đánh giá ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn tồn tại, từ
đó đưa ra các biện pháp để nâng cao hoạt động quản trị dòng tiền tại SCID.
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị dòng tiền tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP
Phạm vi nghiên cứu là Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP
thông qua hoạt động sản xuất kinh Doanh của ba năm 2014, 2015, 2016 Luận vănchọn thời gian nghiên cứu này bởi vì đây là giai đoạn tăng trưởng kinh tế trongnước phục hồi nhưng lại chứng kiến những động thái lớn từ phía các nhà đầutư bán lẻ nước ngoài lớn như Tập đoàn Takayashima (Nhật Bản) đầu tư xâydựng trung tâm mua sắm lớn với diện tích 15.000 m2 đầu tiên tại Quận 1, TP.HCM; tiếp theo là sự xuất hiện của Tập đoàn AEON với trung tâm mua sắmtại Tân Phú, TP HCM và Long Biên, Hà Nội Bối cảnh đó đã đòi hỏi SCID vàSài Gòn CO.OP phải có những bước đi thích hợp, đó là cũng bắt tay hợp tácvới liên minh NTUC FairPrice (Singapore) để xây dựng đại siêu thị Coop Xtratại Thủ Đức, TP HCM với diện tích 25.000 m2, các hoạt động này đã ảnhhưởng mạnh tới dòng tiền, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp làm bộc lộnhững thiếu sót, hạn chế trong công tác quản trị dòng tiền của Công ty.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương phápthống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp đi từ cơ sở lý luận đến thực tiễn nhằmgiải quyết và làm rõ mục đích nghiên cứu, cụ thể như sau:
Phương pháp thống kê: được sử dụng để thu thập thông tin, số liệu về tình
hình sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu tài chính về tài sản và nguồn vốn cũng nhưdòng tiền ra và vào của SCID Để từ đó có cái nhìn tổng quan và cho phép đánhgiá được công tác quản trị tiền có hiệu quả không, còn những tồn tại nào.
Phương pháp so sánh: để sử dụng các thông tin, số liệu đã thu thập được ở
Trang 18phương pháp thống kê và đối chiếu các thông tin này giữa 3 năm 2014, 2015,2016 như thế nào Qua đó đánh giá được công tác quản trị tiền của công tythay đổi từng năm ra sao, có đạt được hiệu quả không.
Phương pháp phân tích - Tổng hợp: là phương pháp tổng hợp các thông
tin, số liệu đã thu thập được, phân tích các nguyên nhân để thấy được các
chiều hướng biến động dòng tiền trong quản trị tiền của công ty Thấy rõnhững hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế, từ đó tạo cơ sở lý luậncho luận văn đưa ra các giải pháp nhằm xây dựng một mô hình quản trị tiềnhiệu quả cho Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành ba chương chính:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quản trị dòng tiền của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị dòng tiền tại Công ty Cổ phần Đầu tưPhát triển Sài Gòn CO.OP.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị dòng tiền tại Công ty Cổ phầnĐầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP.
Trang 19CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦADOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về dòng tiền của doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm dòng tiền của doanh nghiệp
1.1.1.2 Doanh nghiệp
Có rất nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về doanh nghiệp Theo LuậtDoanh nghiệp Việt Nam số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014, doanh nghiệpđược định nghĩa là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng kỷ
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Như vậy, để xem
xét một tổ chức có phải là doanh nghiệp hay không, cần phải căn cứ vào mục đíchhoạt động của tổ chức đó Mục đích hoạt động chính của doanh nghiệp là mục đíchsinh lời, đây là điểm cốt lõi để phân biệt doanh nghiệp với các
loại hình tổ chức kinh tế khác Tuy nhiên, trong thực tế doanh nghiệp còn có cáchình thức khác, một số doanh nghiệp mặc dù hoạt động sản xuất hàng hóa phục vụcho phúc lợi xã hội, nhưng mục tiêu của những doanh nghiệp này vẫn là tối đahóa giá trị của chủ sở hữu.
Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp bao gồm 3 hoạt động:
• Hoạt động kinh doanh: các giao dịch liên quan tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, không được xác định từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài trợ Hoạt độngnày bao gồm từ khâu sản xuất tới tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ.
Trang 20Tiền ảnh hưởng tới tất cả các giao dịch này Quy trình của hoạt động này được mô tả qua sơ đồ sau:
Hình 1.1: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
• Hoạt động đầu tư: bao gồm các giao dịch liên quan đến việc mua sắm, xây
dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn.
• Hoạt động tài chính: bao gồm các hoạt động liên quan tới hoạt động tài trợ
làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp, như tiền vay, hoàn trả nợ gốc.
Dòng tiền phát sinh gắn liền với các hoạt động cơ bản của doanh nghiệp Đốivới mỗi hoạt động cơ bản, dòng tiền phát sinh có tính chất, đặc điểm khác nhau.
Tiền trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Trong hoạt động SXKD, tiền là một thành phần quan trọng trong tài sản lưuđộng của doanh nghiệp, tồn tại dưới 2 hình thức là: Tiền mặt tại quỹ (Cash onhand) và tiền gửi ngân hàng (Cash in Bank).
Tiền = Nợ dài hạn + VCSH + Nợ ngắn hạn - TSLĐ khác tiền– TSCĐ Sự luân chuyển của tiền trong quá trình SXKD
Theo như Hình 1.2, một doanh nghiệp bắt đầu hoạt động SXKD bằng tiềndo chủ sở hữu đầu tư, kết hợp với một số khoản tiền đi vay, việc thu mua NVLhay dịch vụ đầu vào, cùng với quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ, chuyển tiềnthành hàng tồn kho hoặc dịch vụ Khi cung cấp hàng hóa (bán hàng hóa cho kháchhàng) hoặc cung cấp dịch vụ, hàng hóa dịch vụ được chuyển thành các khoản phảithu Kết thúc quá trình thu nợ, các khoản phải thu chuyển thành tiền Nếu quá trìnhSXKD vận hành một các trơn tru, thì tiền thu về sẽ lớn hơn lượng tiền bơm rakhi bắt đầu hoạt động SXKD (bắt đầu chu kì kinh doanh).
Trang 21Thu tiền Mua
ả ấ
Nhanh nhất có thểChậm nhất có thể
Hình 1.2: Vòng quay tạo tiền
(Rob Reider, Peter B.Heyler, 2003, 15)
Ta có thể quan sát và phân tích sự luân chuyển của dòng tiền thành chu kỳ.Kỳ luân chuyển tiền nằm trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, được tính từlúc doanh nghiệp thực sự trả tiền cho nhà cung cấp đến khi thực sự thu hồi tiền củakhách hàng Tuy nhiên, khi sản phẩm đươc̣ tiêu thu,̣doanh nghiệp có thểthu đươc̣tiền hoặc ghi nhận khoản phải thu Đểcác khoản phải thu chuyển thành tiền có độtrễvềthời gian Doanh nghiệp muốn thời gian này càng ngắn càng tốt Nghiã là tăngcường thu hồi khoản phải thu Khi doanh nghiệp mua các yếu tốđầu vào, doanhnghiệp làm phát sinh các khoản phải trảvà muốn trì hoãn việc chuyển đổi khoảnphải trảthành tiền càng lâu càng tốt Do đó, giữa chu kỳtiền và chu kỳhoaṭ độngkhông ăn khớp nhau vềthời gian bên cạnh đó ta có thể thấy khoảng cách về thờigian giữa thời điểm thu và chi tiền Khoảng cách này càng lớn thì sẽ kéo dài thờigian doanh nghiệp không còn tiền Đây cũng là nguyên nhân có thể khiến doanhnghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và phá sản.
Với nhu cầu về tiền để chi trả thanh toán các chi phí và các khoản nợ đến hạn, thì doanh nghiệp thường có được lượng tiền từ các nguồn sau:
•Vay tiền: từ rất nhiều nguồn như các ngân hàng thương mại, các định chếtài chính hoặc yêu cầu khách hàng ứng trước, đặt cọc tiền khi mua hàng, chậm trả cácnhà cung ứng
Trang 22•Chuyển tài sản thành tiền: thanh lý, nhượng bán các trang thiết bị không cần dùng và thu nợ các khoản phải thu.
Dưới đây là sơ đồ về sự luân chuyển tiền trong doanh nghiệp:
Hình 1.3: Tiền luân chuyển trong doanh nghiệp
(Rob Reider, Peter B.Heyler, 2003, 14)
Theo hình 1.3, ta có thể thấy tiền như là nhiên liệu để vận hành công ty Khi
có đủ lượng tiền thì công ty có thể tăng trưởng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, khách
hàng, đối tác kinh doanh, và phát triển sản phẩm mới Khi lượng tiền không đủ,doanh nghiệp buộc phải tập trung tìm kiếm các nguồn tiền hơn, có thể làm cản trởsự tăng trưởng và phát triển của công ty.
Lý do của việc nắm giữ tiền trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc sẽ nắm giữ tiền bao nhiêu và như thế nào có thể giải thích qua ba lý do sau:
• Động cơ giao dịch: doanh nghiệp cần duy trì một lượng tiền nhất định
Trang 23để chi trả cho các hoạt động SXKD như: mua NVL, trả lương, nộpthuế Với tính chất luôn quay vòng tuần hoàn liên tục của tiền, doanhnghiệp luôn phải đối mặt với sự chênh lệch giữa thời gian, lượng tiềnchi ra và thu vào Vì vậy, doanh nghiệp không thể không duy trì mộtlương tiền để lấp đầy sự chênh lệch này Nhưng không phải chênh lệchlượng tiền thu và chi bao nhiêu thì dự trữ bấy nhiêu, doanh nghiệpcũng luôn cố gắng tiến hành sắp xếp việc thu chi tiền đạt được tínhđồng bộ nghĩa là giảm bớt sự chênh lệch về thời gian và lượng tiền thu- chi, để giảm bớt lượng tiền cần thiết để giao dịch.
lường trước được những sự cố bất ngờ như thiên tai, tai nạn sản xuất Nên việc duytrị lượng tiền nhất định để ứng phó với những sự việc ngoài ý muốn là vô cùng cầnthiết Nếu không dự phòng tiền, khi phải đối mặt với những sự cố bất ngờ sẽ làmdoanh nghiệp rơi vào khủng hoảng.
• Động cơ đầu cơ: là những khoản tiền được doanh nghiệp tạm không sử
dụng để mong có được lợi nhuận bởi sự dao động của giá chứng khoán có giá trị dựđịnh hoặc là dao động giá cả vật tư Đầu cơ thực tế là đầu tư trong ngắn hạn Thay vìgửi tiền vào tài khoản ngân hàng hay chỉ để trong quỹ tiền thì việc doanh nghiệp biếtnắm bắt các cơ hội đầu tư ngắn hạn sẽ giúp cho lượng tiền của doanh nghiệp tăng lênvà kiếm lời từ chênh lệch giá giữa mua vào khi giá rẻ, bán ra khi giá tăng.
Chi phí của việc nắm giữ tiền của doanh nghiệp
Tiền tại quỹ không có khả năng sinh lời Còn tiền gửi tại ngân hàng với lãisuất thấp nên khả năng sinh lời của tiền gửi ngân hàng thông thường thấp hơnso với khả năng sinh lời của doanh nghiệp Việc nắm giữ tiền của doanh nghiệpđã khiến doanh nghiệp phát sinh các loại chi phí:
• Chi phí dự trữ: khi thị trường tiền tệ xuất hiện lạm phát, sự thay đổi của tỷ
giá, với lượng tiền hay loại tiền doanh nghiệp đang nắm giữ đang bị giảm giá
Trang 24trị hoặc thay đổi giá trị Khiến cho các kế hoạch chi trả, sử dụng tiền tại thờiđiểm nắm giữ sẽ bị ảnh hưởng Sự chênh lệch của giá trị tiền khi lạm phát vàthay đổi tỉ giá chính là chi phí dự trữ tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra.
• Chi phí giao dịch: Khi doanh nghiệp cần lượng tiền nhất định để chi trả,
doanh nghiệp phải đi vay hoặc bán chứng khoản thanh khoản, chi phí cho giao dịch nàysẽ phát sinh Ngược lại, doanh nghiệp thặng dư tiền tạm thời, họ sẽ thực hiện đầu tưngắn hạn như cho vay ngắn hạn hoặc đầu tư chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịchsẽ phát sinh Chi phí giao dịch bao gồm chi phí thiệt hại do bán tài sản với giá thấp, chiphí dịch vụ và chi phí thanh toán cho các nhà môi giới.
đem tiền đi đầu tư thay vì giữ lại trong quỹ hay tài khoản ngân hàng Chi phí cơ hội
của việc nắm giữ tiền có thể được xác định chính bằng khoản lợi tức thông qua lãi suấtcủa chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao.
1.1.1.3 Khái niệm dòng tiền của doanh nghiệp
Khi đề cập tới dòng tiền của doanh nghiệp, không có khái niệm dòng tiền
nói chung, cần hiểu khái niệm về dòng tiền thông qua dòng tiền vào, dòng tiền ra vàdòng tiền ròng Dòng tiền ròng được xác định bằng tổng số tiền vào trong kỳ trừ đi
số tiền bỏ ra trong kỳ tương ứng Dòng tiền khác với chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện
trong kỳ được tính theo phương pháp dồn tích Dòng tiền được ghi nhận là dòngtiền vào khi nó thực sự nhận được bởi công ty nhưng chưa chắc dòng tiền đó làmột khoản thu nhập của công ty Ngược lại, dòng tiền được ghi nhận là dòng tiềnra khi khoản tiền đó được chi ra, nhưng có thể đó không phải là một khoản chi
phí của công ty.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trình bày sự biến động của dòng tiền trong ba hoạtđộng chính của một doanh nghiệp: hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạtđộng đầu tư Như vậy, theo cơ sở kế toán tiền thực tế phát sinh (cash basicaccounting) dòng tiền của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu thể hiện lợi nhuận hoạtđộng trong kỳ Theo đó, cần hiểu đầy đủ về các khoản mục khác trên báo cáo kết quảkinh doanh để cách nhìn toàn diện về báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh
Trang 25nghiệp Chẳng hạn, những khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quảkinh doanh như: khấu hao và dự phòng là các ước tính kế toán, được ghi nhận vàochi phí trong kỳ và ảnh hưởng tới lợi nhuận sau thuế Mặc dù vậy, các khoản mục nàykhông ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tiền Ngoài ra, một số khoản mục trả trước nhưbảo hiểm, ứng trước cho người bán, hợp đồng bảo trì, sửa chữa, được trích trướcvà trả bằng tiền Những khoản mục này ảnh hưởng tới dòng tiền, song không ảnhhưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ kế toán hiện tại.
Như vậy, mặc dù bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh sẽcung cấp những thông tin hữu ích song chưa đầy đủ về nguồn hình thành và sửdụng tiền Do vậy, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bức tranh phản ánh toàn diệnvề các dòng tiền của doanh nghiệp.
1.1.2 Đặc điểm của dòng tiền trong HĐ SXKD của doanh nghiệp
Dòng tiền ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ được trình bày là cáckhoản thu, chi bằng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động
tài chính.
1.1.2.1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là dòng tiền có liên quan đến cáchoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp Dòng tiền này (bao gồm dòngtiền vào và dòng tiền ra) được phát sinh từ việc mở rộng điều kiện cho nợ, đầu tư vàohàng tồn kho, chiếm dụng vốn từ các nhà cung cấp Thông tin về các dòng tiền từ hoạtđộng kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp người sửdụng dự đoán được dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương
lai Các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm: thu từ việc bán hàng cungcấp dịch vụ, thu từ các khoản doanh thu khác (tiền bản quyền, phí, hoa hồng, )
(Bộ tài chính 2002, VAS 24) Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được trình bày
theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
Phương pháp trực tiếp: thu thập thông tin từ dòng tiền phát sinh trực tiếp như
thu tiền từ khách hàng, trả nhà cung cấp, nhân viên, nghĩa vụ với Nhà nước và
Trang 26trả khác Dòng tiền được xác định theo phương pháp trực tiếp bao gồm dòng tiềnvào và dòng tiền ra từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp gián tiếp: xác định dòng tiền thông qua bảng cân đối kế toán
và báo cáo kết quả kinh doanh Phương pháp này bắt đầu từ lợi nhuận ròng trênbáo cáo kết quả kinh doanh trên cơ sở dồn tích, sau đó điều chỉnh ảnh hưởng củanhững giao dịch không phát sinh tiền như khấu hao, thay đổi vốn lưu động (Tàisản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn) Phương pháp gián tiếp chỉ được sử dụng để xácđịnh dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Công thức xác định như sau:
Lợi nhuận sau thuế
+/- Lãi/Lỗ do thanh lý tài sản
+/- Số tiền tăng/giảm của tài sản lưu động và công nợDòng tiền ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Phương pháp gián tiếp được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia trên thếgiới Khi xác định dòng tiền theo phương pháp gián tiếp, doanh nghiệp sẽ thấyđược mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính Bên cạnh đó, phương pháp trựctiếp giảm được khối lượng nhập số liệu dòng tiền trực tiếp phát sinh Từ đó giảmđược chi phí cho xác định dòng tiền của doanh nghiệp.
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được xem là quan trọng nhất Thông quaphân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thấy được năng lực hoạtđộng, đặc biệt là dòng tiền này được xác định theo phương pháp trực tiếp Sự khácbiệt về lợi nhuận ròng và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp
đánh giá được chất lượng lợi nhuận.
1.1.2.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là dòng tiền có liên quan đến việcmua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư kháckhông thuộc các khoản tương đương tiền Các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động đầutư, gồm: tiền để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao gồm cả
Trang 27những khoản tiền liên quan đến chi phí triển khai đã được vốn hóa là TSCĐ vôhình; tiền từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; (Bộ
tài chính 2002, VAS 24).
1.1.2.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là dòng tiền có liên quan đến việcthay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.Các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính, gồm: tiền từ phát hành cổ phiếu,nhận vốn góp của chủ sở hữu; Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổphiếu của chính doanh nghiệp đã phát hành; Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn
hạn, dài hạn; ( Bộ tài chính 2002, VAS 24)
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính được xác định theophương pháp trực tiếp dựa theo bản chất phát sinh dòng tiền.
Qua phân tích việc hình thành dòng tiền từ các hoạt động cơ bản của doanhnghiệp như trên, dòng tiền của doanh nghiệp có những đặc điểm như sau:
•Là dòng tiền thực thu và thực chi•Có nội dung thu, chi được xác lập•Có thể dự báo và kiểm soát
1.1.3 Sự khác nhau giữa lợi nhuận và dòng tiền
Có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại rơi vào tình trạng kinh doanh luôn có lãinhưng lượng tiền trong doanh nghiệp lúc nào cũng thiếu Điều này minh chứng chosự khác biệt giữa lợi nhuận và dòng tiền Lợi nhuận thể hiện việc có đạt mức thu hồithỏa đáng từ vốn và tài sản đã đầu tư Còn dòng tiền thì sẽ đảm bảo cho việc thanhtoán và những khoản cần thiết cho các hoạt động tiếp tục diễn ra Ngay cả phươngthức xác định lợi nhuận và dòng tiền cũng khác nhau Để biết được doanh nghiệp cólợi nhuận hay thua lỗ doanh nghiệp thường dựa trên tính toán thời điểm xảy ra sự kiệnkinh tế, những nguyên tắc đánh giá yêu cầu về mặt kế toán và tính linh hoạt cho phép,lợi nhuận được xác định một phần từ sự suy đoán hợp lệ của kế toán viên
Trang 28khi lập bản báo cáo kết quả kinh doanh Nhưng với dòng tiền là sự ghi chép lạiliên tục lượng tiền được chi ra bao nhiêu, thu vào bao nhiêu trong suốt chu kì kinhdoanh - tiền là thực tế và hoàn toàn có thể đo lường được một cách chính xác mứctiền khả dụng, dựa vào việc xem xét các biên lai thu tiền và giải ngân thực tế Vớicác hóa đơn trong quá trình SXKD, doanh nghiệp sử dụng tiền để thanh toánchứ không dùng lợi nhuận kế toán để chi trả được Vì vậy, việc đánh giá doanhnghiệp hoạt động tốt hay xấu chỉ dựa vào lợi nhuận là một thiếu sót, ta phải dựavào dòng tiền để hiểu được tiền của doanh nghiệp đi đâu về đâu, tại sao cả nămlàm ăn có lãi và đánh giá khả năng phát triển của một doanh nghiệp.
1.2 Quản trị dòng tiền của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm quản trị dòng tiền của doanh nghiệp
Quản trị dòng tiền là một phần của quản trị tài chính, hoạt động này có mốiquan hệ với các nội dung trong quản trị tài chính của doanh nghiệp như quản trị tàisản, quản trị vốn và quản trị lợi nhuận Một sự thay đổi của tài sản, vốn hay lợi nhuậnsẽ tác động tới dòng tiền của doanh nghiệp Do vậy, nội dung quản trị dòng tiền củadoanh nghiệp cần được nghiên cứu có sự gắn kết với các nội dung của quản trị tàisản, vốn và lợi nhuận Việc quản trị dòng tiền tốt giúp doanh nghiệp đảm bảo đượckhả năng chi trả, bảo đảm thu được tiền, thu đủ và đúng thời gian, từ đó tăng khảnăng sinh lời Về cơ bản, khả năng chi trả thường được nghiên cứu và đánh giátrong ngắn hạn Vì vậy, quản trị dòng tiền tập trung vào mục tiêu ngắn hạn của quảntrị tài chính, thông thường sẽ gắn kết với các nội dung của quản trị tài sản và quản trịvốn ngắn hạn của doanh nghiệp Cụ thể, việc quản trị này liên quan tới tài sản ngắnhạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Những khoản mục trong quản trị dòng tiền của
doanh nghiệp là: (i) tài sản ngắn hạn, bao gồm tiền, khoản tương đương tiền, chứngkhoán thanh khoản, phải thu, trả trước và các tài sản ngắn hạn khác; (ii) nợ ngắn hạn,bao gồm phải trả, phải nộp và trích trước Tuy nhiên, quản trị dòng tiền không đơn
giảm là tiền phát sinh từ đâu, các hoạt động nào? Mà nhà quản trị tài chính cần tìm racách để tăng cường dòng tiền vào và giảm thiểu dòng tiền ra.
1.2.2 Nội dung quản trị dòng tiền
Quản trị dòng tiền bao gồm các nội dung sau:
Trang 29•Kiểm soát thu, chi tiền
•Chính sách tài chính trong quản trị dòng tiền
1.2.2.1 Kiểm soát thu, chi tiền
Kiểm soát thu, chi tiền là hai khía cạnh chính của quản trị dòng tiền đề cậpđến giảm thời gian thu tiền thông qua hệ thống thu tiền và quản lý chặt chẽ luồngtiền ra thông qua hệ thống chi tiền.
Kiểm soát thu tiền
Mức độ phức tạp của hệ thống thu tiền phụ thuộc vào quy mô và phạm vihoạt động của doanh nghiệp Các công ty nhỏ mang tính địa phương có hệ thốngthu tiền rất đơn giản, các công ty lớn cỡ quốc gia hay đa quốc gia có hệ thống thutiền rộng rãi.
Thời gian chuyển tiền
Trong hệ thống thu tiền, khái niệm thời gian chuyển tiền là vô cùng quantrọng.
•Thời gian chuyển tiền (Total float): Là khoảng thời gian kể từ khi kháchhàng viết séc cho đến khi người hưởng thụ nhận được và có thể rút tiền Thời gianchuyển tiền bao gồm
•Thời gian chuyển thư (Mail float): Là khoảng thời gian kể từ khi kháchhàng tiến hành gửi séc qua thư cho đến khi doanh nghiệp nhận được và có thể bắt đầuxử lý séc.
•Thời gian xử lý chứng từ (Processing float): Là khoảng thời gian kể từ khidoanh nghiệp nhận được séc cho đến khi ngân hàng người bản bắt đầu tiến hành thủtục thanh toán (gửi séc tới ngân hàng người bán)
•Thời gian thanh toán bù trừ (Transit float): Là khoảng thời gian cần thiết đểséc được thanh toán qua hệ thống ngân hàng và được tính đến khỉ doanh
nghiệp có thể rút được sổ tiền đó ra.
Cả ba khoảng thời gian trên đều quan trọng và cần được rút ngắn để rút ngắn thờigian thu tiền.
Trang 30Thời gian chuyển tiền (Thời gian chuyển tiền do thu)= Thời gian chuyển thư + Thời gian xử lý chứng từ + Thời gian thanh toán bù trừ.
(Total float = Mail float + Processing float + Transit float)
Trong ba khoảng thời gian trên thì thời gian xử lý chứng từ là doanh nghiệpcó thể chú động rút ngắn bằng việc xây dựng một hệ thống nội bộ hiệu quả để quađó giảm thời gian chuyển tiền Sau khi công đoạn này được hoàn thiện, doanhnghiệp sẽ xem xét đến các kỹ thuật khác để giảm thời gian thu tiền.
Các phương thức chuyển tiền qua ngân hàng
•Nhiều doanh nghiệp sử dụng ngân hàng trung tâm (concentration banking) đểtăng tốc quá trình thu tiền Trong trường hợp này, doanh nghiệp sẽ yêu cầu khách hàng tạimột địa phương nào đó thực hiện thanh toán cho chi nhánh doanh nghiệp đóng tại địaphương (hệ thống thu tiền phi tập trung) thay vì đến trụ sở chính của doanh nghiệp (hệthống thu tiền tập trung) Chi nhánh doanh nghiệp tại địa phương sau đó sẽ ký phát sécthanh toán vào một ngân hàng tại địa phương Sau đó sổ tiền này được chuyển tới một tàikhoản xác định tại ngân hàng trung tâm của doanh nghiệp.Ngân hàng trung tâm sẽ giảmkhoản tiền trôi nổi theo hai cách Thú nhất, bởi vì chỉ nhánh doanh nghiệp cùng địa phươngvới khách hàng nên thời gian chờ đợi thư tín sẽ được giảm thiểu Thứ hai, vì séc thanh toáncủa khách hàng được ký phát tại
Ngân hàng địa phương nên thời gian chuyển séc cũng được giảm thiểu Ngânhàng trung tâm sẽ tập hợp nhiều sổ dư nhỏ thành một khoản tiền lớn Sau đó,sổ tiền này có thể được đầu tư vào các tài sàn có khả năng sinh lời cao.•Séc chuyển khoản (DTC - A depository transfer check): Là một công cụ khôngchuyển nhượng được, thanh toán bởi ngân hàng ký thác địa phương ( ngân hàng chi trảhộ) cho ngân hàng tập trung trung ương của người bán khoản tín dụng vào tài khoản xácđịnh cùa công ty Trong hệ thống, trên cơ sở chuyển thư, văn phòng ở khu vực, sau khitiến hành tập họp và xử lý các séc nhận được trong ngày, chuẩn bị một séc chuyển khoảnDTC và gửi kèm với giấy biên nhận (cho các quỹ được gửi vào ngân hàng ký thác địaphương) tới ngân hàng tập trung trung ương của công ty Trong khi DTC đang được
Trang 31chuyển qua thư, ngân hàng ký thác địa phương xử lý các séc và sau đóchuyển cho ngân hàng tập trung trung ương của công ty Các quỹ chỉ sẵn cókhi ngân hàng tập trung trung ương của công ty nhận được và được thanhtoán DTC Khoảng thời gian này thường mất từ 2 đến 3 ngày hoặc dài hơn.
•Séc chuyển khoản điện tử (Electronic DTC): Với phương thức DTC điệntử, một trung tâm thu tiền nhận thông tin ký thác từ công ty ( chi nhánh hay vãn phòngđịa phương) Vào thời điểm xác định trong ngày, thông tin này được chuyển chongân hàng tập trung trung ương của công ty Vào lúc này, ngân hàng tập trung trungương chuẩn bị một séc chuyển khoản và chuyển nó cho ngân hàng ký thác địa phươngđể thanh toán.
•Điện chuyển tiền (hệ thống chuyển tiền điện tử) (Wire transfer): Theo phươngthức điện chuyển, các quỹ được chuyển toong ngày dựa vào hệ thống chuyển tiền điện tửnên sẽ không mất thời gian thanh toán bù trừ Tuy nhiên phương thức này cũng có nhữngchi phí lớn hơn so với DTC và DTC
điện tử Thông thường, điện chuyển chỉ sử dụng cho các khoản tiền lớn haysử dụng theo định kỳ
Các phương thức khác:
•Xử lý đặc biệt: Cử người thu trực tiếp những séc có giá trị lớn để làm giảm thời gian chuyển thư.
có giá trị lớn từ những khách hàng thường xuyên, công ty có thể hình thành hệ thốngséc được ủy quyền trước Với cơ chế được ủy quyền trước, khách hàng ủy quyền chocông ty rút séc thanh toán trực tiếp trên tài khoản kỳ gửi không kỳ hạn của khách hàng.Phương pháp này rút ngắn thời gian chuyển thư và thời gian xử lý chứng từ đồng thờităng tính đều đặn, chắc chắn cùa dòng tiền vào công ty.
•Doanh nghiệp yêu cầu khách hàng gửi séc thanh toán vào một ngày cố định cụ thể nhằm giảm thời gian chuyển chứng từ.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thu tiền
Trang 32Doanh nghiệp luôn tìm kiếm phương thức thu hồi nợ nhanh nhất Mức độphức tạp và tính linh động của hệ thống thu tiền phụ thuộc vào quy mô và phạm vihoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì hệ thống thu tiền rấtđơn giản và tốc độ thu hồi nợ chậm hơn nhiều so với các doanh nghiệp lớn ápdụng hệ thống rộng rãi đến từng địa phương.
Rút ngắn thời gian chuyển thư: Công ty mở văn phòng giao dịch tại địa phươngđể nhận séc trực tiếp, phương thức được sử dụng để đẩy nhanh tốc độ thu tiền.Hộp an toàn (Lock box)
Hình 1.4: Hộp an toàn – Lockbox
Đây là một trong những công cụ quản lý tiền truyền thống và lâu đời nhất.
(Rob Reider, Peter B.Heyler, 2003, 52)
Công ty chọn một ngân hàng làm đại diện cho Công ty tại mỗi một địaphương để làm giúp mình những công việc hành chính mà không cần mở chi nhánhhay văn phòng đại diện Công ty yêu cầu khách hàng, khi thanh toán, gửi séc vào mộthộp an toàn (hộp khóa) xác định hay nói cách khác là hộp thư bưu điện riêng do Côngty thuê tại mỗi vùng địa phương khác nhau Ngân hàng địa phương, với tư
Trang 33cách là đại diện của Công ty, mở hộp khóa nhiều lần trong ngày và bắt đầu quá trìnhthanh toán vào tài khoản của Công ty tại địa phương đồng thời cũng thông báo choCông ty số dư trên tài khoản tại ngân hàng địa phương, định kỳ sẽ được chuyển đến
ngân hàng chính theo yêu cầu của doanh nghiệp Hệ thống hộp khóa vừa giúp rútngắn thời gian chuyển thư, vừa giúp rút ngắn thời gian xử lý chứng từ.
Lợi ích từ việc giảm thời gian chuyển tiền cần phải được so sánh với chi phíliên quan, đối với văn phòng ở địa phương, chi phí bao gồm các khoản chi chicho nhân sự, thiết bị, mặt bằng Đối với hợp đồng hộp khóa, chi phí bao gồm cáckhoản phí trả cho ngân hàng hay chi phí cơ hội của các khoản tiền gửi bùđắp nên doanh nghiệp cần tính toán và xem xét kĩ lưỡng khi xác định phươngthức hiệu quả nhất trong quá trình thiết kế hệ thống thu tiền của doanh nghiệp.
Kiểm soát thanh toán (chi tiền)
Trong quá trình xây dựng hệ thống chi tiền của công ty, nhà quản lý tài chínhcần tập trung vào việc kiểm soát và trì hoãn dòng tiền ra đến hết mức có thể mà khônglàm ảnh hưởng đến uy tín thanh toán của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp.
Và vấn đề quan trọng là xây dựng quy trình thanh toán hợp lý sao cho không trảsau ngày đến hạn để giữ vững uy tín, đồng thòi cũng không trả quá sớm làmgiảm lượng tiền sẵn có để công ty còn thực hiện đầu tư Công việc này có thểthực hiện được bằng cách:
Làm tăng thời gian giữa thời điểm phát hành séc và thời điểm giá trị tờ sécbị ghi nợ vào tài khoản Tuy nhiên, lợi ích và chi phí của tất cả các phương thứcchi tiền đều phải được xem xét.
Các tài khoản có số dư bằng không
Trong mô hình doanh nghiệp lớn thì sẽ có nhiều bộ phận khác nhau Nếunhư mỗi bộ phận này đều có hệ thống thanh toán riêng, hay nói cách khác là có hệthống tài khoản riêng, thì hiệu quả quản lý tiền trong chi tiêu cùa doanh nghiệp sẽbị giảm sút Điều này có thể đuợc khắc phục bằng cách doanh nghiệp thiết lập hệthống tài khoản có sổ dư bằng 0 cho mỗi một bộ phận Mỗi bộ phận vẫn tự phát
Trang 34hành séc và rút tiền trên tài khoản của mình tại ngân hàng tập trung của toàn doanhnghiệp.
Hình 1.5: Tài khoản có số dư bằng không
(Rob Reider, Peter B.Heyler, 2003, 67)
Hàng ngày, các séc được viết cho các hệ thống thanh toán riêng lẻ sẽ vẫnđược ngân hàng tập trung thanh toán Lúc này, do có số dư bằng 0 nên những tàikhoản này sẽ bị ghi âm Vào cuối mỗi ngày, số dư âm trên các tài khoản này lạiđược khôi phục về số dư bằng 0 do được cấp tín dụng từ tài khoản chính của toàndoanh nghiệp Chính vì thể mà Công ty có được một báo cáo tổng họp về các hoạtđộng thanh toán để có hoạt động mua hay bán chứng khoản khả thị phù họp, đápứng cho nhu cầu thanh toán.
Hệ thống tài khoản có sổ dư bằng 0 cho phép các bộ phận được làm việc độclập mà bộ phận quản lý chung của Công ty vẫn kiểm soát được các hoạt động này.
Các phương pháp khác
•Tập trung các khoản phải trả, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh có thể nhậnvà xác nhận hóa đơn nhưng việc thanh toán thực sự chỉ diễn ra tại trụ sở chính để duytrì kiểm soát và kéo dài chu kỳ thanh toán
•Tính giờ ký phát séc, doanh nghiệp sẽ tính thời điểm phát hành séc sao chocó thể kéo dài thời gian chuyển tiền bằng cách tận dụng ngày nghỉ, thứ 7, chủ nhật
Trang 35Trên thực tế dù phân tích chọn lựa phương thức nào doanh nghiệp cũngphải cân nhắc giữa chi phí và lợi ích của các phương thức chi tiền.
1.2.2.2 Dự báo dòng tiền
Việc sử dụng hệ thống, phương thức để tăng tốc độ thu hồi tiền, làm chậmquá trình thanh toán của doanh nghiệp là những nội dung quan trọng của quản trịtiền Tuy nhiên, những hệ thống phương thức trên không đủ hỗ trợ cho các nhàquản lý tài chính trong việc thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu và đầu từ sinh lời bằngtiền của doanh nghiệp Bởi vậy, dự báo dòng tiền cũng vô cùng quan trọng vớidoanh nghiệp khi quản trị tiền.
Dự báo dòng tiền là ước tính kết quả hợp lý nhất hoặc thay đổi vị thế tài chínhtrong tương lai của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm bắt được những tác độngđến dòng tiền dự báo Lợi ích chính của dự báo dòng tiền mang lại là giúp doanhnghiệp chuẩn bị và ra quyết định khi ngân quỹ thặng dư hoặc thiếu hụt Mục đích củaviệc dự báo dòng tiền là tạo ra khả năng hiển thị vào vị trí tiền và thanh khoản củacông ty bằng cách mô phỏng và xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra trước, tìm hiểuliệu sẽ có yêu cầu tài trợ nào không và để đảm bảo rằng các quỹ tiền của công ty đượcsử dụng tối đa và không có khoản vay thêm Điều này cũng mang
lại lợi thế khác, cụ thể hơn; Dự báo dòng tiền thành công làm giảm chi phí vốn vàtăng lợi nhuận của tiền thừa (Rajendra, 2013.)
Cũng theo Rajendra (2013), việc dự báo tốt hỗ trợ việc ra quyết định quảnlý và cho phép quản lý rủi ro Thành phần cơ bản của quản lý rủi ro là nhận thứcđược dòng tiền trong tương lai và quản lý hiệu quả Điều này một lần nữa có ảnhhưởng trực tiếp đến giá trị tài chính của công ty Sơ đồ 1.6 trình bày quá trình dựbáo cơ bản và vai trò của nó trong quản lý tài chính của công ty.
Trang 36Dữ liệu đầu vào
chính để dự báo
.Nhóm xuyên chức năng
và các thực thể đầu vào
Các nhân tố ảnh Các biến có thể là nguyênnhân làm thay đổi các đầu
Thực hiện các quyết Quản lý thanh kho
Vay vốn và đầu tưđịnh tài chính
Quản lý r Định giá
Hình 1.6: Quy trình dự báo dòng tiền đơn giản
(Nguồn: Rajendra, 2013)Dự báo dòng tiền là vô ích nếu nó được dựa trên thông tin không chính xác.Bằng cách so sánh dự báo trước đây với số liệu thực tế và hiệu chỉnh hệ thống, côngty có thể cải thiện dự báo dòng tiền Điều này là để đảm bảo thông tin tốt hơn đượccung cấp cho các dự báo trong tương lai Để giữ cho quá trình dự báo trôi chảy vàkhông gặp khó khăn trong quá trình duy trì, quy trình dự báo nên được tự động nếucó thể (Bragg, 2010.) Rajendra (2013) lưu ý rằng có một số phương pháp dự báodòng tiền Việc thực hiện phương pháp dự báo phụ thuộc vào nhu cầu thực tế Sơ đồ1.7 cho thấy hai loại dự báo dòng tiền cổ điển, trực tiếp và gián tiếp.
Trang 37Trực tiếpGián tiếp
Thu&Chi tiền
•Các lịch thu nợ và chi tiền trong
tương lai gần.
Thu nhập ròng được điều chỉnh
•Bắt đầu với thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao và thêm vào hoặc bỏ đi các mục thay đổi trong bảng cân đối kế toán.
•Sử dụng các dự báo.
Đảo ngược luỹ kế
•Hoạt động giống như phương
thức Thu nhập ròng được điều chỉnh.
phép chiếu sử dụng phân phối tĩnh và các
thuật toán.
Bảng cân đối kế toán
•Dự toán tài khoản tiền sổ sách.
•Thừa nhận tất cả đều đúng tại thời điểm đến.
Hình 1.7: Các phương pháp dự báo dòng tiền cổ điển
(Nguồn: Rajendra, 2013)Theo Epstein (2011, 75.) cho rằng "Các nhà sản xuất quy tắc, Hội đồng Tiêu
chuẩn Kế toán Tài chính, thích phương pháp trực tiếp hơn Phương pháp này nhómcác lớp chính của các khoản thu tiền và thanh toán bằng tiền Ví dụ: tiền thu được từcác khách hàng được nhóm lại một cách riêng biệt từ tiền nhận được từ tài khoản tiếtkiệm có thu nhập hoặc từ cổ tức trả cổ phiếu do công ty sở hữu Các nhóm thanh toánbằng tiền chủ yếu bao gồm tiền thanh toán để mua hàng tồn kho, tiền trả cho ngườilao động, tiền trả cho các khoản thuế và tiền trả cho các khoản lãi vay "
Trang 38Phương pháp trực tiếp, Phương pháp thu, chi tiền là phương pháp dự báo
dòng tiền ngắn hạn thông dụng nhất Các khoản thu bằng tiền và chi tiền đượcminh họa trong Sơ đồ dưới đây, Cách tiếp cận này theo theo một sau một quátrình đơn giản để xây dựng một dòng thời gian mô tả các dòng tiền vào và dòngtiền ra được Điều này có thể dễ dàng duy trì bằng cách sử dụng phần mềm bảngtính phổ biến, ví dụ: MS-Excel Biểu đồ thời gian có thể đại diện cho bất kỳ giaiđoạn nào - một tuần, một tháng, một năm.
Thu tiền•Tiền bán hàng
•Thu các khoản phải thu•Các nguồn thu khác•Lãi suất & đầu tư•Thu hồi vốn liên doanh•Nghiệp vụ bảo đảm hoặc quản trị rủi ro
Chi tiền• Tiền trả cho nhân viên
• Trả các nhà cung cấp dịch vụ• Trả các chi phí hoạt động• Trả các chi phí khác• Nộp thuế
• Nộp các nghĩa vụ khác do luật pháp quy định
• Trả lãi suất và gốc vay• Chia cổ tức
Phương pháp gián tiếp, Phương pháp thu nhập ròng được điều chỉnh gián
tiếp cũng là một kỹ thuật đơn giản để xây dựng một phân tích dòng tiền trung hạn
hoặc dài hạn Phương pháp này bắt đầu với thu nhập trước thuế, trả lãi và khấuhao và những thay đổi dự báo cho các hạng mục bảng cân đối như các khoảnphải thu, phải trả tài chính và hàng tồn kho.
Thay đổi vốn lưu động có ảnh hưởng đến tiền Vốn hoạt động của Công tylà tài sản cơ bản của công ty trừ đi nợ ngắn hạn Ví dụ: khi hàng tồn kho tăng lên,điều đó có nghĩa là công ty đã chi tiền nhiều cho hàng tồn kho hơn và giảm chothấy điều ngược lại Khi công ty đã trả tiền cho nhà cung cấp của nó chỉ ra dòngtiền các khoản phải trả sẽ đi xuống.
Trang 391.2.2.3 Xây dựng ngân quỹ tối ưu
Ngân quỹ là “hình ảnh cuối cùng” có tính thời điểm về dòng tiền của doanhnghiệp Ngân quỹ chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố tác động tới dòng tiền vào vàdòng tiền ra Khi xác định được ngân quỹ tối ưu, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chiphí phát sinh ngoài mong đợi do phải xử lý với những khoản thặng dư hoặc thâm hụtphát sinh Thặng dư ngân quỹ sẽ làm mất đi cơ hội sinh lời của tiền Thâm hụt ngânquỹ làm phát sinh chi phí để tăng cường dòng tiền bù đắp cho sự thiếu hụt đó.
Như đã đề cập ở trên, tiền luôn luôn có cơ hội và dự trữ 1 đồng tiền luôn
tồn tại 3 động cơ: (i) động cơ giao dịch; (ii) động cơ đầu cơ; (iii) động cơ sinh lời.
Tiền tại các thời điểm khác nhau là khác nhau Dự trữ tiền nhiều sẽ làm mất đi cơhội sinh lời của tiền Ngược lại, dự trữ tiền ít sẽ ảnh hưởng tới khả năng giao dịchvà dự phòng Vì vậy, điều cốt lõi là doanh nghiệp cần xác định được tiền dữ trữtối ưu cho hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó, việc dự trữ tiền luôn gắn liền với chi phí Chi phí dự trữ tiền
bao gồm các chi phí: (i) Chi phí dự trữ; (ii) Chi phí giao dịch; (iii) Chi phí cơ hội.
Hình 1.9: Luân chuyển tiền trong xây dựng ngân quỹ tối ưu
Theo như phân tích và sơ đồ 1.9, một doanh nghiệp khi xác định ngân quỹkhông phù hợp, thiếu hụt thặng dư ngân quỹ là điều tất yếu sẽ xảy ra Trường hợp bịthiếu hụt ngân quỹ trong điều kiện không lập kế hoạch ngân quỹ, các ngân hàngthường không sẵn sàng cho vay đối với các doanh nghiệp này Trong trường hợpnhư vậy, các doanh nghiệp thường tìm kiếm nguồn vốn mới, đặc biệt là vốn chủ sở
Trang 40hữu Do vậy, chi phí vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên Mặt khác, chi phí lãi vay làmgiảm thu nhập chịu thuế, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Tuy nhiên,vay để bù đắp thiếu hụt thường có rủi ro cao hơn Tại cùng thời điểm, doanh nghiệpsẽ phải cố gắng tạo ra dòng tiền lớn hơn để bù đắp thiếu hụt Các doanh nghiệp có hai
chọn lựa để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ: (i) vay ngắn hạn, (ii) bán
chứng khoán thanh khoản Các doanh nghiệp quy mô vốn khác nhau và hoạt động tại
thị trường khác nhau, một số doanh nghiệp sẽ không lựa chọn chứng khoán thanhkhoản trong danh mục đầu tư Do vậy, đi vay là tất yếu khi họ trải qua giai đoạnthiếu hụt ngân quỹ Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, vấn đề biến động lãi suất đượcxem xét Sự biến động lãi suất này khiến hoạt động vay nợ bị tác động Với các doanhnghiệp có quy mô vốn nhỏ sẽ rất khó khăn để huy động vốn bao gồm cả huy động nợvà vốn cổ phần Vào thời gian này, thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn, sựkỳ vọng của nhà đầu tư giảm, kéo theo cầu có xu hướng giảm Điều này đã gây áplực huy động vốn từ thị trường chứng khoán của các doanh nghiệp niêm yết Do đó,nợ tăng và chi phí nợ tăng cao là không tránh khỏi.
Việc xây dựng được ngân quỹ tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp quản trị dòng tiềntốt hơn, giảm được các chi phí phát sinh liên quan tới dòng tiền trong quá trình hoạtđộng Để xác định số dư tối ưu, chi phí dự trữ tiền phải tối thiểu Một trong nhữngquy tắc quan trọng để xác định lượng tiền dự trữ tối thiểu là phải đảm bảo khả năngchi trả phát sinh hàng ngày Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tếluôn vận động và biến đổi, vì vậy sẽ không tránh khỏi những phát sinh bất thường.Doanh nghiệp nên tạo bước đệm an toàn ngoài lượng tiền tối thiểu cần thiết để tránhnhững phát sinh ngoài mong đợi Để ước lượng tiền tối thiểu cần thiết, doanh
nghiệp cần ước tính thông qua dòng tiền vào và dòng tiền ra trong một khoảng thờigian xác định, bên cạnh đó doanh nghiệp phải thực hiện dự báo dòng tiền tương lai,
đồng thời phải phân tích tình hình kinh tế và ước tính nó để tránh dòng tiền phát
Những yếu tố khác ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền bao gồm khả năng tàichính và sự linh hoạt trong kế hoạch chi tiêu của doanh nghiệp, đồng nghĩa với khảnăng trì hoãn các khoản phải trả của doanh nghiệp Sự trì hoãn này ảnh hưởng tới vị