1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ thực trạng triển khai và giải pháp tăng cường áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghiệp tại hà nội

97 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 305,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI Ngành: Kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên: Phạm Thị Như Phượng Giaó viên hướng dẫn: T.S Mai Nguyên Ngọc Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo khoa Kinh tế quốc tế nói riêng tồn thể thầy giáo Đại học Ngoại Thương nói chung, tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm học tập, nghiên cứu kỹ sống thời gian vừa qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến chị Kiều Nguyễn Việt Hà - Chuyên viên Vụ Khoa Học Công Nghệ - Bộ Công Thương anh Hồng Minh Lâm - Phó Giám Đốc Trung tâm Tiết kiệm lượng - Sở Công Thương Hà Nội cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả tìm tài liệu cần thiết để hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Mai Nguyên Ngọc, người tận tình bảo, định hướng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, triển khai hồn thiện Luận văn Tuy nhiên, đề tài mẻ Việt Nam; đồng thời hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu tài liệu tham khảo, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn người quan tâm đến đề tài để hồn thiện tốt Luận văn Cuối cùng, tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực Luận văn Tác giả xin kính chúc thầy bạn ln mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Như Phượng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn người cảm ơn Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Sinh viên thực Luận văn Phạm Thị Như Phượng i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3 NHIỆMVỤ NGHIÊN CỨU CỦALUẬNVĂN 4.TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU BỐ CỤC LUẬNVĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1.1.1 Lịch sử sản xuất 1.1.2 Khái niệm sản suất 1.1.3 Lợi ích sản suất công nghiệp 1.1.4 Đánh giá sản suất công nghiệp 13 1.1.5 Giải pháp sản suất công nghiệp 15 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản suất công nghiệp 19 1.2 SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 22 1.2.1 Mối liên hệ sản suất công nghiệp phát triển bền vững 22 1.2.2 Sản suất công nghiệp hướng tới sản xuất tiêu dùng bền vững giới 23 1.2.3 Triển vọng sản suất công nghiệp Việt Nam 25 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 30 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 30 2.1.1 Bối cảnh đời 30 2.1.2 Tuyên ngôn quốc tế sản suất 31 ii 2.1.3 Mục tiêu chiến lược thực sản suất công nghiệp đến năm 2020 Việt Nam 32 2.1.4 Kinh phí thực 33 2.1.5 Kết triển khai thực Chiến lược sản suất công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 35 2.1.6 Rào cản áp dụng sản suất Việt Nam .40 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 43 2.2.1 Tiềm áp dụng sản suất công nghiệp Hà Nội 43 2.2.2 Mục tiêu - nội dung thực sản suất cơng nghiệp 45 2.2.3 Kinh phí 46 2.2.4 Kết triển khai thực Chiến lược sản suất công nghiệp đến năm 2020, giai đoạn 2012 - 2015 Hà Nội 47 2.2.5 Một số doanh nghiệp tiêu biểu triển khai áp dụng sản suất Hà Nội 57 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 62 2.3.1 Đánh giá kết triển khai SXSH doanh nghiệp 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân trình triển khai sản suất công nghiệp Hà Nội 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 66 3.1.1 Mục tiêu 66 3.1.2 Kế hoạch thực 67 3.1.3 Định hướng từ UBND Thành phố Hà Nội 68 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 70 3.2.1 Về mặt quản lí Nhà nước 71 3.2.2 Về mặt quản lý doanh nghiệp 75 3.2.3 Về mặt nâng cao nhận thức cộng đồng 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Tài liệu Tiếng Việt 86 iii Tài liệu Tiếng Anh 88 Tài liệu điện tử 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Lịch sử tiếp cận SXSH Hình 2: Quy trình đánh giá SXSH 13 Hình 3: Các nhóm giải pháp SXSH địa bàn Hà Nội giai đoạn 2012-2015 .55 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số kết áp dụng SXSH nước 29 Bảng 2: Chỉ tiêu Chiến lược SXSH công nghiệp đến năm 2020 32 Bảng 3: Các nguồn kinh phí cho hoạt động SXSH từ ngân sách địa phương (triệu đồng) 34 iv Bảng 4: Tổng hợp hoạt động truyền thông phương tiện thông tin đại chúng địa phương qua năm Bảng 5: Tổng hợp hoạt động hỗ trợ kỹ thuật thực SXSH địa phương qua năm Bảng 6: Tỷ lệ chất thải nguy hại số ngành công nghiệp Hà Nội Bảng 7: Các nguồn kinh phí cho hoạt động SXSH Hà Nội Bảng 8: Kết thực mục tiêu chiến lược SXSH công nghiệp giai đoạn 2012 - 2015 địa bàn Hà Nội Bảng 9: Thống kê hiệu SXSH công nghiệp địa bàn Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 10: Tổng hợp kết triển khai SXSH số doanh nghiệp điển hình Từ viết tắt CPI ODA SXSH TNHH TT TW UBND UNEP UNIDO USD VNCPC VNĐ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Trong trình hội nhập quốc tế, sản xuất (SXSH) trở thành xu ngành cơng nghiệp đại Nhìn chung, nghiên cứu SXSH cho thấy để nâng cao hiệu SXSH phạm vi toàn cầu Áp dụng SXSH mang lại cho nhiều lợi ích cho doanh nghiệp quốc gia Để có nhìn đa chiều sâu sắc SXSH công nghiệp, luận văn hệ thống hóa hệ lý luận tổng quan SXSH công nghiệp bao gồm lịch sử tiếp cận, khái niệm, lợi ích, quy trình đánh giá giải pháp thực SXSH công nghiệp, từ rút yếu tố ảnh hưởng đến kết thực SXSH cơng nghiệp Ngồi ra, luận văn phân tích mối quan hệ SXSH phát triển bền vững xu hướng phát triển SXSH giới, đồng thời tiềm triển khai áp dụng SXSH công nghiệp Việt Nam Để giải vấn đề làm để tăng cường triển khai hiệu áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn Hà Nội, tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn Hà Nội nhằm cung cấp thông tin tổng quát SXSH công nghiệp địa bàn Hà Nội diễn biến sách chiến lược, thực trạng triển khai, kết thực SXSH công nghiệp số doanh nghiệp điển hình địa bàn Hà Nội, rào cản khó khăn vướng mắc vi hiệu đạt suốt trình thực Chiến lược SXSH cơng nghiệp Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng giai đoạn 2012 - 2015 Trên sở kết hợp hệ thống lý luận, thực tiễn triển khai sách chiến lược phủ, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp mặt quản lý nhà nước, nhóm giải pháp mặt quản lý doanh nghiệp nhóm giải pháp mặt nâng cao nhận thức cộng đồng Các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy nhân rộng SXSH cơng nghiệp địa bàn Hà Nội, góp phần hoàn thiện hệ thống giải pháp cho quan quản lí nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng người tiêu dùng Đồng thời tác giả hy vọng luận văn kênh tham khảo, đóng góp sở để nghiên cứu chuyên sâu vể người quan tâm đến lĩnh vực SXSH công nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI Với vị trung tâm kinh tế lớn nước, Hà Nội đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội liên tục tăng qua năm, nhiên chất lượng phát triển Hà Nội nhìn chung số hạn chế định, tính bền vững hiệu tăng trưởng Hà Nội thấp Mơi trường Hà Nội ngày bị ô nhiễm tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội chất thải gây nhiễm chưa kiểm sốt, ô nhiễm làng nghề, khu cụm công nghiệp chưa có biện pháp cần thiết để xử lý tốt vấn đề Các nhà hoạch định sách bắt đầu nhận nhiễm công nghiệp ngày tăng rủi ro tiềm tàng trình phát triển kinh tế Vấn đề đặt là, đạt phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội, mà giữ gìn mơi trường tài ngun Đây thách thức thực không riêng Hà Nội mà vấn đề cần quan tâm tồn quốc Lịch sử chứng minh trình phát triển giới cơng nghiệp hố tập trung vào sản lượng Việc tối ưu hóa chi phí cho q trình sản xuất tập trung vào suất mà bỏ qua khả phát sinh chất thải Điều vơ tình dẫn đến gia tăng chất thải ảnh hưởng đến môi trường Đầu thập niên 80, thuật ngữ “phát triển bền vững” lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình môi trường Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO FAO Tuy nhiên, từ sau báo cáo Brundrland (1987), khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới Phát triển bền vững trở thành khái niệm chìa khố giúp quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gở bế tắc vấn đề phát triển Suy thối mơi trường rào cản ảnh hưởng đến q trình phát triển Bảo vệ mơi trường trở thành mục tiêu phát triển thứ ba tam giác Kinh tế, Xã hội Môi trường Chiến lược phát triển bền vững có đạt hay khơng, hồn tồn phụ thuộc vào kết hợp hài hòa ba mục tiêu kinh tế - xã hội - mơi trường 73 nhiễm mà mang lại lợi ích tăng trưởng bền vững Do đó, doanh nghiệp cần nhìn nhận việc SXSH lợi ích phát triển doanh nghiệp Đầu tư cho SXSH cần trọng nhiều đến đầu tư cho nhận thức tầm nhìn chi phí vật chất 3.2.2.2 Rà sốt quy trình sản xuất, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường Trên thực tế, biện pháp có ý nghĩa lớn mặt xã hội môi trường Việc loại bỏ chất độc hại q trình sản xuất khơng mang lại mơi trường làm việc an tồn cho cán bộ, cơng nhân doanh nghiệp mà làm tăng chất lượng sản phẩm, giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Một ví dụ điển hình Cơng ty Cổ phần Nam Việt (Navifico) chun sản xuất tấm lợp Doanh nghiệp nhận thức amiăng sử dụng vật liệu xây dựng có nhiều ưu chế gây bệnh amiăng sức khỏe người phức tạp kéo dài Thay sử dụng amiăng làm phụ gia, sản phẩm doanh nghiệp sử dụng cát vôi nghiền siêu mịn thay Các hạt nguyên liệu trình sản xuất tạo sản phẩm độ sít đặc cao, cường độ lớn giúp tăng độ cứng, có khả chống thấm nước, vừa đáp ứng độ cứng bền sản phẩm, vừa đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất, sử dụng thân thiện với môi trường Thống kê cho thấy, người tiêu dùng loại sản phẩm chủ yếu người nghèo nông thôn Việc loại bỏ chất độc hại lợp giúp người tránh rủi ro sức khỏe, có nhiều hội thoát nghèo Nhà nước, xã hội người dân giảm phần chi phí y tế Điều quan trọng nữa, nhiều nước tiên tiến giới, công nghệ sản xuất lợp khơng amiăng cơng nghệ xa vời Navifico hồn tồn làm chủ cơng nghệ Chính tiến công nghệ làm cho giá thành sản phẩm không sử dụng amiăng trở nên cạnh tranh trước 3.2.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp với khả doanh nghiệp Doanh nghiệp cần trọng đến hoạt động marketing sản phẩm, mua sắm vật tư, phát triển sản xuất nhằm giúp doanh nghiệp tồn hoạt động ổn định thị trường trước biến động liên tục môi trường kinh doanh Chiến lược doanh nghiệp phải xây dựng phù hợp với điều kiện khả 74 doanh nghiệp sở kết hợp xác định phân tích xu hướng biến động nhân tố kinh tế - xã hội - môi trường, nhằm giúp doanh nghiệp kịp thời ứng phó đón đầu thay đổi tương lai Các doanh nghiệp cần có định hướng phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường Định hướng liên quan đến việc thiết kế sản phẩm bền vững, SXSH marketing Ngoài doanh nghiệp cần quan tâm đến hệ thống quản lý chất lượng nhãn sinh thái Một hướng phù hợp giúp doanh nghiệp đối phó dễ dàng với biến động thị trường, sẵn sàng tung sản phẩm cần thiết để đạt lợi nhuận cao 3.2.2.4 Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng trình sản xuất Hơn hết, doanh nghiệp tự ý thức việc tiết kiệm lượng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp việc giảm chi phí sản xuất, giúp doanh vượt qua khó khăn, nâng cao hiệu cạnh tranh sản phẩm thị trường Hầu hết doanh nghiệp chủ động áp dụng giải pháp tiết kiệm lượng hoạt động sản xuất như: xếp dây chuyền sản xuất hợp lý, hạn chế sản xuất vào cao điểm; thay đèn sợi đốt đèn compact huỳnh quang; mua thiết bị, phụ tùng tiêu thụ lượng có dán nhãn lượng; lắp biến tần cho số thiết bị có tải khơng ổn định như: bơm, máy nén… Mặc dù doanh nghiệp ý thức việc tiết kiệm lượng doanh nghiệp cần quan chức tư vấn việc tiết kiệm điện Chẳng hạn tư vấn tiết kiệm lượng thơng qua kiểm tốn lượng Bởi, qua kiểm toán lượng, doanh nghiệp biết trạng sử dụng lượng biện pháp thực để tiết giảm lượng sử dụng tốt Đồng thời hỗ trợ kinh phí để sở sử dụng lượng trọng điểm xây dựng mơ hình quản lý lượng 3.2.2.5 Tái chế, tái sử dụng sản phẩm hữu ích Từ kinh nghiệm thực thành cơng nhiều mơ hình SXSH Thái Lan, ông Vorapong Vorasuntharosoth, Giám đốc quan hệ với Cơ quan Chính phủ khu vực Đơng Nam Á cho rằng: “Khái niệm SXSH nghiêng nhiều phòng ngừa xử lý, phòng ngừa đem lại nhiều lợi ích thiết thực Cách tốt để giảm thiểu chất thải giảm bớt việc thải chất thải đẩy mạnh khâu tái chế 75 Đồng thời, cần thành lập mạng lưới doanh nghiệp mang tầm quốc gia để chia sẻ kinh nghiệm, học thành cơng” Một điển hình năm 2016, Cơng ty Cổ phần Năng lượng Hòa Phát có sáng kiến tái sử dụng nguồn nước sau xử lý, nước làm mát thiết bị Toàn lượng nước công nghiệp sử dụng sản xuất, sinh hoạt Công ty khoảng 240.000 m3 ngày đêm Nguồn nước lớn khơng tính tốn, tái sử dụng gây thất thốt, lãng phí lớn Đối với nguồn nước làm mát gián tiếp làm mát động cơ, hộp giảm tốc, quạt,… sau kiểm tra tiêu chất lượng nước đạt tiêu chuẩn nước cơng nghiệp, có nhiệt độ tăng lên thu gom để tái tuần hòan sử dụng cho tháp giải nhiệt, nước rửa xe, nước sinh hoạt cho khu vực sản xuất phối trộn nguyên liệu Trên thực tế, tỷ lệ thu hồi đạt tới 70% Đối với nguồn nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, Công ty xây dựng hệ thống thu gom riêng biệt Nước thải thu gom đưa qua trạm xử lý đạt chuẩn đưa tái sử dụng cho tháp dập coke không thải môi trường Theo ơng Hồng Đức Thuận - Giám đốc Cơng ty Cổ phần Năng lượng Hòa Phát, việc áp dụng giải pháp mang lại hiệu kinh tế lớn Tổng lượng nước sử dụng hàng tháng giảm khoảng 50.000 m3/tháng, tương đương gần tỷ đồng/năm, quan trọng tiết kiệm nguồn nước tuyệt đối không gây ảnh hưởng đến môi trường toàn nước thải xử lý tuần hoàn tái sử dụng, không xả thải môi trường 3.2.2.6 Áp dụng cơng nghệ mới, cải tiến máy móc - thiết bị Cơng nghệ máy móc thiết bị đóng góp phần quan trọng giải pháp thực SXSH công nghiệp Việc nâng cấp máy móc thiết bị, áp dụng cơng nghệ đại khơng góp phần nâng cao suất - chất lượng sản phẩm đầu mà góp phần hạn chế rò rỉ hóa chất độc hại, giảm thiểu lượng phát thải Điển hình Tổng cơng ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) 9, giai đoạn 20032010, Vinapaco triển khai hàng loại giải pháp cải tạo hoàn thiện hệ thống sản xuất Cụ thể, với khâu gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tẩy trắng, Vinapaco cải tạo công nghệ tẩy trắng cách bổ sung thêm giai đoạn tách loại lignin Dân trí, Năng lượng Hòa Phát: Chủ động nguồn điện, thu hồi tái sử dụng nước tới 70%, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nang-luong-hoa-phat-chu-dong-nguon-dien-thu-hoi-va-tai-su-dung-nuoc-toihon-70-20170226102806151.htm SXSH Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam: Nhiều giải pháp cho sản xuất hơn, http://sxsh.vn/vi-VN/Home/sanxuatsachhon-9/2014/Tong-cong-ty-Giay-Viet-Nam-Nhieu-giai-phap-cho1902.aspx 76 ôxy để làm trắng bột giấy Giải pháp làm giảm 60% lượng Clo phải sử dụng để làm trắng, từ giúp tiết kiệm 149 tỷ đồng Bên cạnh đó, Vinapaco chuyển đổi cơng nghệ điện phân màng ngăn amiang sang màng trao đổi ion nhà máy hóa chất, từ làm tăng chất lượng sản phẩm hóa chất sản xuất ra, hạn chế rò rỉ hóa chất mơi trường, đồng thời loại bỏ chất độc amiang khỏi dây chuyền Ngoài ra, để tiết kiệm nước, Vinapaco thực tuần hồn tái sử dụng nước rửa ngược từ phận xử lý nước thô (khoảng 2.000m2/ngày) cho sản xuất… Những thay đổi hoàn thiện giúp Vinapaco giảm phát thải, kiểm sốt chặt chẽ chất thải mơi trường, đặc biệt phân xưởng sản xuất bột giấy giấy 3.2.2.7 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sản suất công nghiệp cho cán bộ, công nhân, trọng đào tạo về nghiệp vụ môi trường Để đẩy mạnh nhận thức SXSH công nghiệp tiết kiệm nguyên liệu lượng trình sản xuất, doanh nghiệp cần tuyên truyền phát động tất cán bộ, nhân viên sử dụng tiết kiệm lượng, điện, nước sạch, vật tư nguyên liệu Các doanh nghiệp cần phải thay đổi phương thức quản lý môi trường theo cách tiếp cận hệ thống Đây phương thức quản lý doanh nghiệp Việt Nam, việc triển khai áp dụng gặp khơng khó khăn, có khó khăn hạn chế nghiệp vụ doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết nhiều bất cập, thiếu cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, kỹ nghiệp vụ mơi trường hạn chế Vì thế, bên cạnh việc nâng cao nhận thức ý thức thành viên doanh nghiệp việc đào tạo lực lượng nòng cốt, nắm vững phương pháp luận, am hiểu thực tế sản xuất công nghệ, tận tâm với công việc, biết làm việc tập thể nhân tố quan trọng định thành công sản phẩm thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp cần trọng thực biện pháp nâng cao tay nghề, nâng cấp trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghiệp vụ môi trường 3.2.2.8 Chủ động tiếp cận với quan quản lí nhà nước để tư vấn hỗ trợ về vốn nhân lực Đối với doanh nghiệp có nhận thức SXSH cơng nghiệp, bên cạnh việc chủ động chủ động thực giải pháp như: giảm phát thải nguồn; giải pháp tuần hồn loại dòng thải; giải pháp thay đổi cải thiện chất lượng sản phẩm; chủ động cải tiến thiết bị máy móc, áp dụng cơng nghệ mới, thay 77 nguyên vật liệu có tác động xấu đến môi trường… doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với quan chức năng, chuyên gia tư vấn SXSH để việc triển khai giải pháp SXSH đạt hiệu tốt hơn, tạo tảng điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với hệ thống quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 dễ dàng 3.2.3 Về mặt nâng cao nhận thức cộng đồng 3.2.3.1 Tổ chức truyền thông về sản suất công nghiệp Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội SXSH công nghiệp quan trọng Hiện nhận thức cộng SXSH công nghiệp chưa nhiều Hầu hết hoạt động tuyên truyền giáo dục SXSH công nghiệp tập trung vào đối tượng doanh nghiệp sản xuất mà bỏ quên đối tượng người tiêu dùng - người đưa định việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Sở Công Thương doanh nghiệp cần chung tay xây dựng đội ngũ cán marketing, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng nhằm phố biến hóa ý nghĩa tầm quan trọng SXSH công nghiệp kinh tế - xã hội - môi trường tới đối tượng người tiêu dùng 3.2.3.2 Cấp chứng nhận, nhãn mác sản phẩm sản suất Tiếp nối thành công triển khai nhãn sinh thái hay nhãn tiết kiệm lượng triển khai nước, sản phẩm dán nhãn SXSH dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết khác biệt ưu điểm sản phẩm so với hàng hóa cạnh tranh khác thị trường Đây biện pháp quản lí hiệu SXSH chặt chẽ Những sản phẩm áp dụng SXSH đáp ứng đầy đủ tiêu chí đánh giá hiệu SXSH nên chấp nhận cấp chứng nhận phép sử dụng nhãn Chứng nhận có giá trị thời gian định doanh nghiệp cấp chứng nhận phải làm báo cáo năm tình hình triển khai SXSH 3.2.3.3 Tạo hội thị trường với sản phẩm chứng nhận sản suất Việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng vấn đề môi trường dẫn đến bùng nổ nhu cầu sản phẩm “xanh” thị trường Theo thông tin cống bố hội thảo “Chiến lược thương hiệu gắn với phát triển xanh” 10 diễn Hà Nội, có đến gần 80% người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng chi trả nhiều 10 Báo điện tử Đại biểu nhân dân, Cơ hội cho thương hiệu xanh, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=389049 78 cho thương hiệu có cam kết “xanh” “sạch”, nguyên liệu bảo đảm thân thiện với môi trường Cụ thể, người hỏi có người sẵn sàng chi trả cao để mua sản phẩm có cam kết tác động tích cực đến môi trường xã hội Người Việt quan tâm nhiều đến vấn đề nguồn nước bị thu hẹp; bảo đảm tính bền vững mơi trường; sản phẩm sử dụng nguồn cung ứng mang tính bền vững Năm yếu tố ảnh hưởng lớn đến định mua hàng người tiêu dùng Việt là: Yếu tố có lợi cho sức khỏe (chiếm 77%); sản phẩm hữu cơ, tự nhiên (chiếm 77%); niềm tin vào nhãn hàng (chiếm 75%); thân thiện với mơi trường (chiếm 62%); có cam kết giá trị xã hội (chiếm 61%) Đặc biệt, người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng sản phẩm có cam kết bền vững lớn Cụ thể, sản phẩm thân thiện với mơi trường tỷ lệ người tiêu dùng muốn có nhiều sản phẩm thị trường đáp ứng yếu tố chiếm 24%; sản phẩm có cam kết giá trị xã hội chiếm 37% Nhu cầu người tiêu dùng tạo hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việc tích cực truyền thơng nâng cao độ nhận biết cộng đồng SXSH công nghiệp với cam kết chất lượng sản phẩm, trách nhiệm xã hội môi trường doanh nghiệp tạo niềm tin cho người tiêu dùng vào sản phẩm doanh nghiệp, giúp sản phẩm SXSH có chỗ đứng thị trường, tăng lực cạnh tranh Đây yếu tố khuyên khích doanh nghiệp tham gia triển khai SXSH cách tích cực hiệu 3.2.2.4 Quảng bá về sản phẩm sản suất Các sản phẩm SXSH cần quảng bá thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo đài, internet Ngồi việc phổ biến kiến thức, thông tin chung sản phẩm, lợi ích sản phẩm mang lại, cần đặc biệt trọng giới thiệu mơ hình, điển hình thành công SXSH công nghiệp để người tiêu dùng có nhìn đa chiều sản phẩm SXSH Các doanh nghiệp cần quảng bá cách trung thực mực sản phẩm SXSH để mang lại cho người tiêu dùng nhìn sản phẩm doanh nghiệp mình, giúp dễ dàng việc chọn lựa sản phẩm xanh Việc quảng bá nên ưu đãi từ phía Nhà nước giảm hay miễn phí số kênh 79 phát truyền hình định Có vậy, sản phẩm SXSH đến người tiêu dùng nhanh xác 3.2.2.5 Khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm sản suất Người tiêu dùng nước có thu nhập cao dùng sức mua để thúc đẩy thị trường tiêu thụ hàng hóa gây tổn hại cho môi trường cách thay loại hàng khác, thơi khơng mua thứ sản phẩm đặc biệt Tại Việt Nam, sản phẩm thân thiện với môi trường chưa người tiêu dùng biết đến quan tâm nhiều, việc đòi hỏi giá thị trường sản phẩm phải phản ánh tồn chi phí tổn hại đến mơi trường nhiễm tồn chi phí xã hội việc sử dụng làm suy thoái nguồn tài nguyên điều khó Tuy nhiên, quan quản lí nhà nước cần đưa sách để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nhiều sản phẩm thân thiện với môi trường, cụ thể SXSH công nghiệp hỗ trợ giá số sản phẩm SXSH có giá đắt nhiều so với sản phẩm loại khiến cho nhiều người tiêu dùng mua họ muốn mua 3.2.2.6 Xây dựng chương trình mua sắm xanh Mua sắm xanh thuật ngữ sử dụng để việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ gây tác động xấu đến mơi trường, có mức giá cạnh tranh mà thể trách nhiệm xã hội Hiện nay, nhiều quốc gia giới có sách mua sắm xanh nhằm thúc đẩy mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững Những sách đồng thời góp phần hướng tới kinh tế xanh, các-bon thấp Tại châu Á, Nhật Bản quốc gia đầu phong trào bảo vệ mơi trường nói chung mua sắm xanh nói riêng Điển hình, năm 2001 Luật thúc đẩy mua sắm xanh Chính phủ thơng qua Năm 2007, Nhật Bản ban hành Luật hợp đồng xanh nhằm thúc đẩy ký kết hợp đồng giảm thiểu phát thải khí nhà kính Hàn Quốc quốc gia thực áp dụng sách mua sắm xanh từ sớm Chương trình dán nhãn môi trường bắt đầu triển khai từ năm 1992 Chính phủ có nghiên cứu nhằm liên kết hệ thống dán nhãn môi trường với hệ thống mua sắm công đạt kết rõ rệt Không vậy, Hàn Quốc coi nhà sản xuất nhà tiêu dùng lớn, thông qua hợp đồng tự nguyện mua sắm xanh gắn kết việc mua nguyên liệu xanh, góp phần thúc đẩy SXSH bán sản phẩm thân 80 thiện môi trường Ở Trung Quốc số nước Đơng Nam Á, chưa có sách cụ thể mua sắm xanh, Chính phủ quốc gia nhận thức tầm quan trọng cần thiết mua sắm xanh việc bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển bền vững Đặc biệt, mua sắm xanh lĩnh vực công dần hình thành nhiều cơng cụ sách cải thiện chất lượng mơi trường Sản phẩm thân thiện mơi trường khơng có thị trường khơng quan tâm mức Vì vậy, để phát triển cơng nghiệp cách tồn diện, cần thiết phải xây dựng đồng sách sản xuất tiêu dùng xanh Đặc biệt, hầu hết quốc gia giới, để thúc đẩy mua sắm xanh cách toàn diện độc lập thị trường, hệ thống dán nhãn sinh thái, sản phẩm thân thiện với môi trường phải thực KẾT LUẬN Với xu phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội toàn quốc, nhu cầu sử dụng nguyên - nhiên - vật liệu, lượng lớn, với tác động gây nhiễm môi trường nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất SXSH công nghiệp xã hội đánh giá cao, doanh nghiệp sẵn sàng đón nhận lãnh đạo nhà nước xây dựng thành chiến lược phát triển đến năm 2020 minh chứng cho phù hợp tính khả thi SXSH có ý nghĩa tất sở công nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, lượng, nước nhiều hay Đến nay, hầu hết doanh nghiệp 81 có tiềm giảm lượng nguyên - nhiên - vật liệu tiêu thụ Các doanh nghiệp áp dụng SXSH doanh nghiệp giảm thiểu tổn thất nguyên vật liệu sản phẩm, đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế tính cạnh tranh cao Kết từ dự án SXSH cho thấy thấy nhận thức SXSH có nâng cao nhiên việc thúc đẩy SXSH cơng nghiệp gặp nhiều rào cản nhận thức, kinh phí, tổ chức thực thi đặc biệt thiếu chuyên gia am hiểu hoạt động Là nhân tố cốt lõi giai đoạn đầu sản xuất tiêu dùng bền vững, SXSH cơng nghiệp có vai trò mở đường; song để sản xuất tiêu dùng bền vững phổ biến tương lai, cần quan tâm hỗ trợ thiết thực từ phía tổ chức nhà nước, hiệp hội ngành hàng quan nghiên cứu để đẩy nhanh trình tiếp cận tri thức mới, giúp người dân nhận thức đắn sản phẩm để thay đổi hành vi tiêu dùng, tạo tảng vững cho sản xuất bền vững Để doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến SXSH công nghiệp, nhằm nâng cao vị chất lượng sản phẩm thị trường giới, cần có phối hợp quan quản lí nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng người tiêu dùng Đặc biệt, cần có khung pháp lý sách hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện để doanh nghiệp triển khai hướng, thực hiệu SXSH công nghiệp bước khởi đầu hướng tới sản xuất tiêu dùng bền vững kinh tế xanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1) Lê Thanh Hải, Nghiên cứu đề xuất qui trình tổ hợp SXSH áp dụng cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp TPHCM, Báo cáo đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2004 2) Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Truyền, Nghiên cứu đề xuất áp dụng quy trình phối hợp triển khai SXSH doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 9, Môi trường tài nguyên, 2006 82 3) Trần Văn Nhân, Đinh Văn Sâm, Thực tiễn thách thức triển khai SXSH Việt Nam, Tạp chí bảo vệ mơi trường, 2005, tr 255 - 283 4) Anh Phương, Hà Nội: Ứng dụng giải pháp SXSH nhằm giảm ô nhiễm môi trường, Bản tin công nghệ xanh, Số – Tháng 10 năm 2012, tr 5) Đỗ Hoàng Oanh, Tiếp cận sản xuất & số kinh nghiệm thực sản xuất Ấn Độ, Sở Tài ngun Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 6) Lê Thành Ý, Sản xuất với phát triển bền vững xu toàn cầu Việt Nam, Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số - Tháng 6/2013 7) Quyết định số 1419/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, việc Phê duyệt “Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020”, ngày 07 tháng 09 năm 2009 8) Quyết định số 1920/QĐ-SCT Sở Công Thương Hà Nội việc ban hành Kế hoạch hành động sản xuất công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2010 – 2012, ngày 22 tháng 06 năm 2010 9) Quyết định số 5768/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội việc Phê duyệt “Kế hoạch hành động sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016-2020”, ngày 29 tháng 10 năm 2015 10) Quyết định số 879/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, việc Phê duyệt “Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, ngày 09 tháng 06 năm 2014 11) Sở Công Thương Hà Nội, Báo cáo Kết thực Kế hoạch hành động SXSH công nghiệp địa bàn Thành phố giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội, 2016 12) Sở Cơng Thương Hà Nội, Báo cáo Tình hình thực Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 (2009 – 2015), Hà Nội, 2016 13) Trung tâm SXSH Việt Nam, Tài liệu Giới thiệu SXSH 83 14) Trung tâm tiết kiệm lượng Hà Nội, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp giai đoạn 2009-2016, Hà Nội, 2017 15) Trung tâm tiết kiệm lượng Hà Nội, Đánh giá SXSH - Cơng ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng, Hà Nội, 2015 16) Trung tâm tiết kiệm lượng Hà Nội, Đánh giá SXSH - Công ty TNHH Một thành viên Dệt kim Đông Xuân, Hà Nội, 2013 17) Trung tâm tiết kiệm lượng Hà Nội, Đánh giá SXSH - Công ty TNHH Phong Nam, Hà Nội, 2014 18) Trường đại học Khoa học Huế, Giáo trình sản xuất (Cleaner Production), 2012 19) UBND Thành phố Hà Nội, Kế hoạch Hành động sản xuất công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012 - 2015 (Kèm theo Quyết định số 3090/QĐ-UBND ngày 13 tháng 07 năm 2012 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội) 20) UNIDO, Hướng tới tăng trưởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh Việt Nam, 2012 21) Viện Khoa Học Công Nghệ Quản Lý Môi Trường - Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình sản xuất hơn, 2008 22) Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 2013 23) Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Công thương, Báo cáo Kết triển khai thực Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 (2009 – 2015), Hà Nội, 2015 Tài liệu Tiếng Anh 24) Hans Dieleman, Cleaner production and innovation theory, social experiments as a new model to engage in cleaner production, 2007 84 25) Enrico Cagno, Cleaner production and profitability: analysis of 134 industrial pollution prevention (P2) project report, Journal of Cleaner Production - Volume 13, 2005, tr 593 – 605 26) Johannes Fresner, Cleaner production as a mean for effective environmental management, Journal of Cleaner Production - Volume 6, 1998, tr 171 – 179 27) Jos Frijns, Bas Van Vliet, Small-scale industry and cleaner production strategies, World Development – Volume 27, 1999, tr 967 – 983 28) Lopes Silva, Quality Tools Applied to Cleaner Production Programs: A First Approach Towards a New Methodology, Journal of Cleaner Production 47, 2013, tr 174 - 187 29) Ralph Luken, A 20-year retrospective of the National Cleaner Production Centres programme, Journal of Cleaner Production - Volume 12, 2016, tr 1165 – 1174 30) Rene Van Berkel, Cleaner Production for Process Industries, 2000 31) Rene Van Berkel, Building a Cleaner World: Cleaner Production, its role in Australia, lessons from overseas, and its future applications, 1999 32) Ting Guan, Dieter Grunow and Jianxing Yu, Improving China’s Environmental Performance through Adaptive Implementation—A Comparative Case Study of Cleaner Production in Hangzhou and Guiyang, Sustainability, 2014, tr 8889 - 8908 33) UNEP, Cleaner production Worldwide - Volume II, 1995 34) UNEP, Understanding Cleaner Production - Part 1, 2010 Tài liệu điện tử 35) Báo Công Thương, Hà Nội: Đẩy mạnh truyền thông sản xuất hơn, http://baocongthuong.com.vn/ha-noi-day-manh-truyen-thong-ve-san-xuatsach-hon.html, truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2017 85 36) Báo Công Thương, Sản xuất sạch: Rào cản từ nhận thức, http://baocongthuong.com.vn/san-xuat-sach-rao-can-tu-nhan-thuc.html, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 37) Báo điện tử Dân trí, Năng lượng Hòa Phát: Chủ động nguồn điện, thu hồi tái sử dụng nước tới 70%, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nangluong-hoa-phat-chu-dong-nguon-dien-thu-hoi-va-tai-su-dung-nuoc-toi-hon70-20170226102806151.htm, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 38) Báo điện tử Đại biểu nhân dân, Cơ hội cho thương hiệu xanh, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=389049, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 39) Báo tài nguyên Môi Trường, Sản xuất Hà Nội: Hiện thực hóa chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh, http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201609/sanxuat-sach-hon-tai-ha-noi-hien-thuc-hoa-chien-luoc-quoc-gia-ve-tangtruong-xanh-2732883/, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 40) Cục công nghiệp địa phương, Sản xuất hơn, chiến lược phát triển bền vững cho doanh nghiệp, http://arid.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=354&news_id=4000, truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2017 41) Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, Sản xuất hơn: Thốt nhiễm, lợi kinh tế, http://www.vacne.org.vn/san-xuat-sach-hon-thoat-onhiem-loi-kinh-te/212170.html, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 42) Kế hoạch phát số ngành công nghiệp công nghệ cao, Sản xuất Hà Nội, http://congnghiepcongnghecao.vn/tin-tuc/t64/san-xuatsach-hon-tai-ha-noi.html, truy cập 10 tháng 03 năm 2017 43) SXSH Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam: Nhiều giải pháp cho sản xuất hơn, http://sxsh.vn/vi-VN/Home/sanxuatsachhon-9/2014/Tongcong-ty-Giay-Viet-Nam-Nhieu-giai-phap-cho-1902.aspx, truy cập 10 tháng 03 năm 2017 86 44) Tạp chí công thương, Nhiều rào cản áp dụng sản xuất hơn, http://www.tapchicongthuong.vn/nhieu-rao-can-trong-ap-dung-san-xuatsach-hon-,11798p33c273.htm, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 45) Tạp chí mơi trường, Nâng cao lực sản xuất quản lý chất thải cho doanh nghiệp Việt Nam, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=N%C3%A2ng-cao-n %C4%83ng-l%E1%BB%B1c-v%E1%BB%81-s%E1%BA%A3n-xu %E1%BA%A5t-s%E1%BA%A1ch-h%C6%A1n-v%C3%A0-qu%E1%BA %A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-cho-c%C3%A1cdoanh-nghi%E1%BB%87p-Vi%E1%BB%87t-Nam-38577, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 46) Tập đồn điện lực Việt Nam, Nhiệt điện đốt than: Cơng nghệ có đảm bảo sản xuất sạch?, http://www.evn.com.vn/d6/news/Nhiet-dien-dot-than- Cong-nghe-co-dam-bao-san-xuat-sach-6-12-19661.aspx, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 47) Tập đoàn hóa chất Việt Nam, Sản xuất - hội cho công nghiệp Việt Nam, http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/27-so- vnc/c343.html, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 48) Tổng cục mơi trường, Các làng nghề truyền thống Hà Nội: Tích cực áp dụng sản xuất hơn, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/BaoTNMT/Pages/C%C3%A1c-l %C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-truy%E1%BB%81n-th%E1%BB%91ng- H %C3%A0-N%E1%BB%99i-T%C3%ADch-c%E1%BB%B1c-%C3%A1pd%E1%BB%A5ng-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-s %E1%BA %A1ch-h%C6%A1n.aspx, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 49) Tổng cục môi trường, Kinh nghiệm quốc tế mua sắm xanh số đề xuất triển khai áp dụng Việt Nam, http://www.vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages/Kinh-nghi %E1%BB%87m-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF-v%E1%BB%81- 87 mua-s%E1%BA%AFm-xanh-v%C3%A0-m%E1%BB%99t-s%E1%BB %91-%C4%91%E1%BB%81-xu%E1%BA%A5t-tri%E1%BB%83n-khai%C3%A1p-d%E1%BB%A5ng-%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87tNam.aspx, truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 50) Trung Tâm Khuyến nông tư vấn phát triển công nghiệp 1, Hà Nội: Nâng cao công tác sản xuất hơn, http://ipc1.gov.vn/News/detail/734, truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2017 51) Trung Tâm Khuyến nông tư vấn phát triển cơng nghiệp 1, Vì doanh nghiệp Việt “thờ ơ” với sản xuất hơn?, http://ipc1.gov.vn/News/detail/459, truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2017 ... trình triển khai sản suất công nghiệp Hà Nội 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT... nghiệp Hà Nội, luận văn nghiên cứu thực trạng triển khai rào cản thực tế q trình triển khai SXSH cơng nghiệp địa bàn Hà Nội Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường áp dụng SXSH công nghiệp. .. cản áp dụng sản suất Việt Nam .40 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 43 2.2.1 Tiềm áp dụng sản suất công nghiệp Hà Nội 43 2.2.2 Mục tiêu - nội dung thực

Ngày đăng: 10/10/2019, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w