luận văn thạc sĩ Một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội

74 862 1
luận văn thạc sĩ Một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Hệ thống giao thông và các dịch vụ cơ sở hạ tầng khác đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của đô thị. Phát triển giao thông có ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực như kinh tế, môi trường, xã hội. Hà nội là thủ đô, là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, đồng thời cũng là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não của Chính phủ. Trong giai đoạn phát triển, các cấp chính quyền đô thị đã chú trọng tới phát triển mở rộng và nâng cao vai trò của hệ thống đường giao thông. Đây là định hướng và là chủ trương đúng đắn của quản lý đô thị. Trong thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều dự án đầu tư xây dựng giao thông với tổng số vốn lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dự án chậm triển khai thực hiện dự án để đưa vào sử dựng. Sự chậm trễ này có tác động nhiều tới cảnh quan, môi trường, tới đời sống của các hộ dân trong khu vực dự án, đồng thời cũng là nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng của Ngân sách Nhà nước. Vì thế, đòi hỏi có sự quan tâm thích đáng của các cấp quản lý đô thị, nhằm giả quyết dứt điểm tình trạng chậm trễ tiến độ và nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tư. Là một sinh viên theo học chuyên ngành quản lý đô thị và qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần và Đầu tư Xây dựng CCIC Hà Nội, em đã có cơ hội được học tập và tìm hiểu từ thực tế quá trình thực hiện các dự án xây dựng giao thông trên địa bàn Hà Nội. Vì vậy, với đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “Một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội”, em xin đóng góp những hiểu biết của mình về quản lý dự án xây dựng với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình quản lý đô thị hiệu quả. Bằng phương pháp thu thập, thống kê và phân tích định tính, nội dung chuyên đề của em gồm 3 phần:Phần I: Lý luận chungPhần II: Thực trạng công tác thực hiện dự án xây dựng giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phần III: Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng giao thông trên địa bàn Hà Nội. Chuyên đề chỉ tập trung vào việc rà soát trạng công tác thực hiện dự án xây dựng giao thông, tìm hiều nguyên nhân còn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị góp phần khắc phục, giải quyết phần nào những vướng trong quá trình thực hiện dự án.

Lời mở đầu Hệ thống giao thôngcác dịch vụ sở hạ tầng khác đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của đô thị. Phát triển giao thông ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực như kinh tế, môi trường, xã hội. nội là thủ đô, là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, đồng thời cũng là nơi tập trung nhiều quan đầu não của Chính phủ. Trong giai đoạn phát triển, các cấp chính quyền đô thị đã chú trọng tới phát triển mở rộng và nâng cao vai trò của hệ thống đường giao thông. Đây là định hướng và là chủ trương đúng đắn của quản lý đô thị. Trong thời gian qua, Nội đã nhiều dự án đầu tư xây dựng giao thông với tổng số vốn lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dự án chậm triển khai thực hiện dự án để đưa vào sử dựng. Sự chậm trễ này tác động nhiều tới cảnh quan, môi trường, tới đời sống của các hộ dân trong khu vực dự án, đồng thời cũng là nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng của Ngân sách Nhà nước. Vì thế, đòi hỏi sự quan tâm thích đáng của các cấp quản lý đô thị, nhằm giả quyết dứt điểm tình trạng chậm trễ tiến độ và nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tư. Là một sinh viên theo học chuyên ngành quản lý đô thị và qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần và Đầu tư Xây dựng CCIC Nội, em đã hội được học tập và tìm hiểu từ thực tế quá trình thực hiện các dự án xây dựng giao thông trên địa bàn Nội. Vì vậy, với đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “Một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Nội”, em xin đóng góp những hiểu biết của mình về quản lý dự án xây dựng với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình quản lý đô thị hiệu quả. 1 Bằng phương pháp thu thập, thống kê và phân tích định tính, nội dung chuyên đề của em gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung Phần II: Thực trạng công tác thực hiện dự án xây dựng giao thông trên địa bàn thành phố Nội. Phần III: Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng giao thông trên địa bàn Nội. Chuyên đề chỉ tập trung vào việc rà soát trạng công tác thực hiện dự án xây dựng giao thông, tìm hiều nguyên nhân còn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án. Trên sở đó đưa ra một số kiến nghị góp phần khắc phục, giải quyết phần nào những vướng trong quá trình thực hiện dự án. 2 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG I. Đô thị, xây dựng đô thị theo dự án 1.1. Đô thị, đô thị hoá 1.1.1. Khái niệm đô thị Theo từ điền Bách khoa Việt Nam thì đô thị được hiểu là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp. Theo giáo trình quy hoạch đô thị của trường ĐH Kiến trúc Nội, đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị. Theo thôngsố 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ xây dựngBan tổ chức cán bộ của chính phủ, đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, mốt số miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện. nhiều cách hiểu về đô thị nhưng nhìn chung đô thị là: - Điểm tập trung dân cư với mật độ cao: quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 4000 người. Riêng miền núi, quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 2000 người. Quy mô này chỉ tính trong nội thị. - Lao động chủ yếu là lao động phi nông nghiệp: tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị không nhỏ hơn 60%. Tỷ lệ này chỉ tính trong nội thị. - Là nơi sở hạ tầng thích hợp: sở hạ tầng đô thị bao gồm sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thông tin – liên lạc, cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải, vệ sinh môi trường) và sở hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình 3 thương nghiệp, dịch vụ công cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công viên, cây xanh và các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác). - Đô thị vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành của cả nước. Những đô thị là trung tâm tổng hợp, khi chúng vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng vai trò và chức năng chủ yếu về một mặt nào đó như công nghiệp, du lịch – nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông Để thuận tiện cho việc quản lý, đô thị được chia thành 6 loại: đô thị loại đặc biệt như NộiThành phố Hồ Chí Minh; đô thị loại I như Hải Phòng, Vinh, Cần Thơ, ; đô thị loại II; đô thị loại III; đô thị loại IV và đô thị loại V. 1.1.2. Đô thị hoá Đô thị hoá là hiện tượng xã hội liên quan tới những dịch chuyển kinh tế – xã hội – văn hoá không gian – môi trường sâu sắc gắn liền với những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tạo đà thúc đẩy sự phân công lao động, sự chuyển đổi nghề nghiệp và hình thành các nghề nghiệp mới đồng thời tạo ra nhu cầu dịch cư vào các trung tâm đô thị, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế làm điểm tựa cho các thay đổi trong đời sống văn hoá xã hội, nâng cao mức sống biến đổi lối sống và hình thức giao tiếp xã hội làm nền cho một sự phân bố dân cư hợp lý nhằm đáp ứng những nhu cầu xã hội ngày càng phong phú và đa dạng để tạo thế cân bằng động giữa môi trường xây dựng, môi trường xã hội và môi trường thiên nhiên. Biểu hiện của đô thị hoá: - Đô thị hoá theo chiều rộng là sự mở rộng và phát triển không gian đô thị, dân số đô thị tăng lên theo tứng năm với sự xuất hiện các đô thị mới. 4 - Đô thị hoá theo chiều sâu: sự tăng qui mô, mật độ dân số cùng với việc chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ ; hiện đại hoá sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm, bưu chính viễn thông ; tăng vai trò của đô thị hiện với vùng và với cả nền kinh tế quốc dân. 1.1.3. Giao thông đô thị Theo giáo trình quản lý đô thị “Giao thông đô thị bao gồm hai bộ phận – giao thông đối ngoại và giao thông nội đô thị. Giao thông đối ngoại là các đầu nút giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không nối liền hê thống giao thông nội thị với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế”. 1.2. Quản lý và quản lý đô thị 1.2.1. Khái niệm Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý bằng các biện pháp chính sách, pháp luật, chế nhằm làm đối tượng quản lý phát triển theo hướng nhất định. Trong quản lý thường xác định rõ: + Chủ thể quản lý + Đối tượng quản lý + Phương pháp quản lý Quản lý đô thị là quá trình tác động bằng các chế, chính sách của các chủ thể quản lý đô thị (các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở, ban ngành chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó. Trên góc độ nhà nước, quản lý nhà nước đối với đô thị là sự can thiệp bằng quyền lực của mình (bằng pháp luật, thông qua pháp luật) vào các quá trình phát triển kinh tế xã hội ở đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng nhất định. 1.2.2. Đặc trưng của quản lý đô thị: 5 Quản lý đô thị là khoa học về quản lý: những sở khoa học của quản lý đô thị được xây dựng trên sở khoa học quản lý. Nội dung của quản lý đô thị bao gồm các vấn đề kinh tế và xã hội ở đô thị. Quản lý đô thị không tách rời quản lý nền kinh tế quốc dân: đô thị là 1 bộ phận của nền kinh tế, đô thị và nông thôn mối quan hệ chặt chẽ. Các chính sách phát triển đô thị là một bộ phận của chính sách phát triển kinh tế quốc dân. Quản lý đô thị là hoạt động tổng hợp, là khoa học và nghệ thuật . Quản lý đô thị vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Quản lý đô thị là một nghề: để quản lý đô thị hiệu quả, cán bộ quản lý đô thị cần được đào tạo bài bản và hiểu biết về đô thị nói chung và đô thị mình đang tham gia quản lý. Muốn vậy cán bộ quản lý cần thâm niên và kinh nghiệm trong công việc, phải coi đó là nghề của mình. 1.2.3. Vai trò của nhà nước trong quản lý đô thị: - Tạo hành lang pháp lý cho các đối tượng, chủ thể quản lý thực hiện hoạt động quản lý của mình - Giải quyết công tác đối ngoại: thu hút đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh - Giải quyết các mối quan hệ giữa các khối tư nhân, nhà nước, giải quyết các mâu thuẫn về phát triển kinh tế xã hội - Tổ chức và sắp xếp lại bộ máy quản lý để phù hợp với tình hình mới, đổi mới phương thức hoạt động 1.2.4. Các chức năng của quản lý đô thị: - Chức năng quản lý đô thị theo quá trình quản lý: + Chức năng kế hoạch + Chúc năng tổ chức 6 + Chức năng chỉ đạo phối hợp + Chức năng kiểm soát - Chức năng quản lý đô thị theo các lĩnh vực quản lý Về nguyên tắc, quản lý nhà nước phải bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội, và như vậy tại đô thị bao nhiêu lĩnh vực hoạt động xã hội sẽ bấy nhiêu lĩnh vực quản lý nhà nước. Điều này phản ánh rõ trong cấu quả lý nhà nước tại đô thị. Tuy nhiên, nói tới quản lý đô thị người ta thường nghiên cứu sâu về quản lý các lĩnh vực hoạt động đô thị được quan tâm như : + Quản lý kinh tế đô thị + Quản lý qui hoạch đô thị + Quản lý đất đai và nhà ở đô thị + Quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị + Quản lý kết cấu hạ tầng xã hội đô thị + Quản lý dân số, lao động và việc làm đô thị + Quản lý môi trường đô thị - Kết hợp quản lý đô thị theo quá trình và theo lĩnh vực + Cấp độ thành phố: thành phố cần tầm nhìn vĩ mô hơn về công tác quản lí phải theo lĩnh vực. Trong mỗi lĩnh vực cần thiết phải quản lý theo quá trình. Ví dụ trong lĩnh vực kinh tế cần xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn… và theo đó là công tác tổ chức thực hiện, phối hợp, kiểm tra, kiểm soát. + Cấp độ quốc gia: quản lý theo quá trình như xây dựng chiến lược (kế hoạch) phát triển đô thị cả nước trong đó gồm hoạch định từng lĩnh vực. 1.3. Quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch 1.3.1. Khái niệm 7 Quy hoạch đô thị còn gọi là Quy hoạch không gian đô thị là nghiên cứu hệ thống những phương pháp để bố trí hợp lý các thành phần của đô thị, phù hợp với những nhu cầu của con người và điều kiện tự nhiên, đồng thời đề ra những giải pháp kỹ thuật để thực hiện các phương pháp bố trí đó. Quy hoạch đô thị là môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều vấn đề như; đời sống, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật và môi trường Các công cụ kiểm soát phát triển đô thị là công cụ bản để kiểm soát việc sử dụng đất và xây dựng đô thị. Chúng được thể hiện dưới dạng các tài liệu hướng dẫn, đồ, bản vẽ và quy định mang tính kỹ thuật (quy chuẩn) về xây dựng, kiến trúc, an toàn phòng hoả, thẩm mỹ, sử dụng vật liệu để đảm bảo công trình xây dựng sử dụng không gian, kết cấu hạ tầng đáp ứng các nội dung của quy hoạch xây dựng đô thị. Các quy định trên tác dụng hướng dẫn nhà quản lý cấp phép quy hoạch, xây dựng và thẩm định dự án, cung cấp thông tin và hướng dẫn các chủ đầu tư khi lập dự án. 1.3.2. Mục tiêu chủ yếu của việc kiểm soát phát triển đô thị Kiểm soát phát triển đô thị nhiều mục tiêu, mục tiêu trùng lặp với nhiều hoạt động quản lý khác như quản lý đô thị, quản lý phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên các mục tiêu chủ yếu của việc kiểm soát phát triển đô thị gắn kết chặt chẽ với quản lý đô thị, và chủ yếu 7 nội dung sau: 1. Đảm bảo việc phát triển đất đai đô thị công bằng, trật tự tiết kiệm và bền vững. 2. Bảo vệ các nguồn lực tự nhiên, xã hội và duy trì các hệ thống nguồn lực này phù hợp với môi trường sinh thái. 3. Đảm bảo tính kinh tế, an toàn, thuận tiện cho cư dân đô thị và du khách đến đô thị trong sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi. 8 4. Giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hoá truyền thống, lịch sử và kiến trúc như các di tích lịch sử, công trình, khu vực giá trị thẩm mỹ, giá trị nghiên cứu khoa học, kiến trúc và văn hoá. 5. Bảo vệ các tiện nghi công cộng và các công trình để chúng cung cấp ổn định và đồng bộ các dịch vụ tiện nghi như giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc, bảo vệ môi trường vì lợi ích cộng đồng 6. Hỗ trợ cho quá trình phát triển đất đai và hạ tầng diễn ra thuận lợi, kinh tế bền vững. 7. Cân bằng về mặt lợi ích giữa các nhóm chủ thể, giữa lợi ích trước mắt và lâu dài. 1.3.3. Các biện pháp kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch Việc kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch được thực hiện dưới rất nhiều biện pháp, cách thức khác nhau như quy hoạch - kế hoạch, trực tiếp đầu tư, cấp phép, thuế, cưỡng chế Mỗi biện pháp và công cự kiểm soát phát triển tác dụng riêng, song tập trung nhất vẫncác biện pháp trực tiếp, đó là cấp phép, cấp quyền sử dụng và quyền phát triển đất trực tiếp. Các biện pháp kiểm soát phát triển đô thị chia ra thành hai hình thức là các biện pháp hành chính và các biện pháp kinh tế: 1. Các biện pháp hành chính bao gồm: a) Các biện pháp tiền kiểm Các biện pháp tiền kiểm bao gồm các hoạt động hành chính nhà nước liên quan đến khâu phê duyệt, cấp phép, tức là kiểm soát khi xây dựng phương án. • Chứng chỉ quy hoạch: Chứng chỉ quy hoạch hay giấy phép quy hoạch là một loại chứng thư pháp lý của nhà nước chấp thuận rằng một dự án xây dựng đã phù hợp với các yêu cầu 9 về mặt quy hoạch, tuân thủ sự chỉ đạo quy hoạch cấp trên đang hiệu lực tại địa bàn, do quan thẩm quyền ban hành. Chứng chỉ quy hoạch dùng để lập dự án khả thi, thiết kế chi tiết, chuẩn bị mặt bằng (thoả thuận, thuê, mua, hay đền bù đất) và xin phép xây dựng đối với các khu vực chưa quy hoạch chi tiết hoặc dành cho công trình đặc biệt ở những khu vực đã quy hoạch chi tiết được phê duyệt. Việc sử dụng biện pháp này rất ý nghĩa trong bối cảnh các đô thị chưa quy hoạch chi tiết được phê duyệt và công bố đồng bộ. • Cấp phép xây dựng Giấy phép xây dựngmột văn bản pháp lý của nhà nước chấp thuận một công trình xây dựng (dự án) đã đáp ứng đủ điều kiện về mặt kiến trúc, xây dựng kết cấu hạ tầng, an toàn theo luật định, và được phép khởi công xây dựng. Việc cấp phép xây dựng là biện pháp kiểm soát về mặt kiến trúc, cảnh quan, sử dụng kết cấu hạ tầng, không gian liền kề và không gian công cộng một cách cụ thể, thể giám sát và kiểm tra trong quá trình thi công (hậu kiểm). b) Các biện pháp hậu kiểm: * Thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm Các biện pháp thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm, xử lý tranh chấp khiếu kiện là hoạt động hậu kiểm mang tính cưỡng chế pháp luật, bắt buộc các chủ thể phải tuân thủ các quy định đã cam kết trong giấy phép, trong các thoả thuận dân sự hay trong các quy định chung. Các biện pháp trên là biện pháp cuối cùng, mang tính quyết định hiệu lực kiểm soát, phát triển, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật và tính cưỡng chế của bộ máy hành chính nhà nước. Các biện thanh tra, kiểm tra được áp dụng khi cóhành vi vi phạm bị tố cáo, hay khiếu kiện và không hành vi trong trường hợp kiểm tra định kỳ, kiểm 10 [...]... quản lý nhà nước về xây dựng bản trên địa bàn thành phố bao gồm các lĩnh vực kinh tế – kỹ thuật ngành xây dựng, thục hiện đầu tư cac dự án cải tạo, xây dựng khu nhà ở và khu đô thị, các hoạt động về tư vấn xây dựng, thi công xây lắp, sản xuất vật 32 liệu xây dựng, quản lý trực tiếp cấp giấy phép xây dựng, quản lý trật tự xây dựng, thực hiện công tác thanh tra nhà nước của Sở Sở chịu sự chỉ đạo và... hoạch xây dựng, khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ 3.2 Chức năng nhiệm vụ sở xây dựng Sở xây dựng thành phố Nội quan chuyen môn thuộc UBND thành phố Nội thực hiện chức năng tham mưu giúp UBND thành phố quản lý nhà... thành phố quản lý nàh nước về chất lượng các công trình giao thông công chính trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật - Thẩm định thiết kế sở, thẩm định thiết kế kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ của sở giao thông công chính - Thực hiện chức năng giám sát kỹ thuật, chất lượng xây dựng các công trình, hạng mục công trình xây dựng giao thông, kỹ thuật hạ tâng đô thị trên địa bàn thành phố. .. coi là dự án xây dựng 2.2 Quản lý dự án xây dựng 2.2.1 Khái niệm về quản lý dự án hai cách hiểu về quản lý dự án Thứ nhất, quản lý dự án là việc điều phối và tổ chức các bên khác nhau tham gia vào một dự án nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp đặt bởi 3 yếu tố chính: Chất lượng 15 thời gian chi phí Thứ hai, quản lý dự án là việc lập kế hoạch tổng thể, điều phối, kiểm soát một dự án từ... xác định Một dự án xây dựng là một dự án đầu tư tài sản cố định, trong đó bao gồm đầu tư xây dựng bản (dự án xây dựng mở rộng khả năng sản xuất như xây mới, xây dựng mở rộng ), và dự án cải tạo kỹ thuật (là loại dự án coi việc tiết kiệm, tăng cường chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lượng, xử lý phế thải, an toàn lao động là mục đích chính) Dự án xây dựngmột loại công việc mang tính chất một lần,... pháp luật 35 - Xây dựng quy trình kỹ thuật chuyên ngành, trình cấp thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc sở giao thông công chính Nội * Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị: - Giúp UBND thành phố quản lý nhà nước về quản lý hệ thống kỹ thuật đô thị và nông thôn trên địa bàn - Nghiên cứu, xây dựng các cơ. .. Chức năng: Sở Giao thông công chính là quan chuyên môn, tham mưu giúp UBND Thành phố Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thông công chính trên địa bàn thành phố Nội bao gồm: kỹ thuật hạ tầng đô thị, vận tải đường bộ, đường thuỷ nội địa, quản lý kinh tế – kỹ thuật, quản lý chất lượng các công trình thuộc chuyên ngành Giao thông công chính, quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng thuộc... - Tư vấn lập hồ hoàn thành công trình, nghiệm thu và bàn giao công trình 2.4.4 Các hình thức tổ chức tư vấn xây dựng ở Việt Nam Các công ty tư vấn xây dựng chuyên nghiệp, các công ty xây dựng nói chung thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập, cấp giấy phép và kinh doanh hành nghề tư vấn xây dựng Các quan nghiên cứu, các trường đại học, trung học, kỹ thuật xây dựng, các hội khoa học kỹ thuật,... ngành Giao thông công chính - Giúp UBND Thành phố chủ trì soạn thảo hoặc phối hợp với các ngành, các cấp soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật mới hoặc bổ sung sửa đổi các văn bản liên quan đến các lĩnh vực thuộc chức năng của sở giao thông công chính để trình UBND thành phố xem xét ban hành hoặc uỷ quyền cho Giám đốc sở giao thông công chính ban hành - Nghiên cứu trình UBND thành phố ban hành các. .. hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình quản lý dự ánvấn quản lý dự án phải chịu trách nhiệm về các hoạt động quản lý dự án tại công trường xây dựng 2.5 Trình tự và thủ tục một dự án xây dựng 2.5.1 Trình tự một dự án đầu tư xây dựng Quá trình đầu tư xây dựng được tiến hành qua ba bước với những nội dung cụ thể như sau; Bước 1: Chuẩn bị đầu tư Nội dung của công tác chuẩn bị đầu tư bao gồm: - Nghiên . ở đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng nhất định. 1.2.2. Đặc trưng của quản lý đô thị: 5 Quản lý đô thị là khoa học về quản lý: những cơ sở khoa học của quản lý đô thị được xây dựng. sử, công trình, khu vực có giá trị thẩm mỹ, giá trị nghiên cứu khoa học, kiến trúc và văn hoá. 5. Bảo vệ các tiện nghi công cộng và các công trình để chúng cung cấp ổn định và đồng bộ các dịch. thức tổ chức của một nhà thầu xây dựng hay một công ty chế tạo có dây chuyền sản xuất hàng hoá. 15 c. Điều phối Khi tập hợp các công việc của dự án được chia ra thành các đơn vị hay chức năng

Ngày đăng: 03/05/2014, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đô thị, xây dựng đô thị theo dự án

    • II. Dự án đầu tư xây dựng

    • Bước 1: Chuẩn bị đầu tư

      • TT

      • CÔNG VIỆC

      • CĂN CỨ

        • A

        • Giai đoạn mở đầu

        • B

        • Giai đoạn triển khai

        • C

        • Các tờ trình

        • D

        • Các văn bản, hợp đồng phụ

        • E

        • Hồ sơ nghiệm thu

          • TT

          • Các khu vực đô thị hoá

          • Hiện trạng

          • Dự báo

          • Toàn vùng

            • Quận

            • Bảng 3: Quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông của Hà Nội

              • II. Các nhân tố tác động tới công tác thực hiện dự án

              • III. Một số dự án điển hình

                • * Mục tiêu đầu tư xây dựng tuyến đường:

                • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan