Chăng hạn tàu chỉ chở gỗ diêm hoặc các loại thùngrỗng, dù nớc vào nó cũng bập bềnh trên mặt nớc chứ không chìm hẳn xuống đáy.Khi tàu bị chìm thì hàng hoá đợc coi nh tổn thất toàn bộ và t
Trang 1Lời mở đầu
Bảo hiểm Hàng Hải xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 14 nh một giảipháp tình thế giúp các chủ tàu, chủ hàng ứng phó với những tai nạn mang tínhchất thảm hoạ do thiên nhiên khắc nghiệt gây ra Dù là đang neo đậu tại cảng haychuẩn bị khởi hành, dù sẽ vợt qua ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng hay Thái Bình D-
ơng thì hành trình của những con tàu khổng lồ luôn đợc coi là “Những cuộc
phiêu lu lớn” Vào năm 1912, bắt nguồn từ một tảng băng trôi tởng nh vô hại,
con tàu Titanic huyền thoại đã bị nhấn chìm cùng với niềm kiêu hãnh của nó bấtchấp mọi lời cảnh báo Ngày nay, việc thông thơng buôn bán giữa các quốc gia,các châu lục bằng đờng biển ngày càng đợc mở rộng, ngời ta đã lựa chọn “Bảo
hiểm thân tàu biển“ nh một sự đảm bảo an toàn cho những mạo hiểm mà họ
phải đối phó trong suốt hành trình của mình
Có vị trí nh một chiếc cầu nối đất liền với các quần đảo lớn nhỏ ở ĐôngNam á, Việt Nam giữ vai trò là “cửa ngõ” trong giao lu buôn bán quốc tế bằng
đờng biển Hơn nữa, ngành Hàng hải Việt Nam ngày càng đạt đợc những bớc tiếnkhả quan, tạo ra cho nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển một thị trờng tiềm năngdồi dào Vì vậy trong triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này, Bảo Việt Hà Nội đã đạt
đợc nhiều kết quả đáng khích lệ nhng đồng thời vẫn còn tồn tại một số vấn đềcần khắc phục Tầm quan trọng và thực trạng triển khai của nghiệp vụ bảo hiểmthân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội đã thôi thúc em lựa chọn “Thực trạng triển
khai và giải pháp để tiếp tục phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội“ làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, em không có tham vọng đề cậptới tất cả các vấn đề của Bảo hiểm thân tàu biển mà tập trung vào 3 nội dung chủyếu sau:
Phần I: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển
Phần II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển
tại Bảo Việt Hà Nội
Trang 2 Phần III: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội
Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức thực tiễn trong triển khai nghiệp vụbảo hiểm thân tàu biển nên luận văn không tránh khỏi sơ suất Em rất mong nhận
đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn đề tài của mình
Luận văn tốt nghiệp cũng là lời cảm ơn trân trọng nhất mà em muốn gửi tớithầy giáo Hồ Sĩ Sà, cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hơng cùng các thầy cô trong
bộ môn, các anh chị phòng bảo hiểm Hàng hải của Bảo Việt Hà Nội và bạn bè đãgiúp đỡ em rất nhiều trong thời gian qua
Trang 3Phần I
Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển
I Vai trò và tác dụng của bảo hiểm thân tàu biển
1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hải
Vận chuyển đờng biển luôn đợc coi là “những cuộc phiêu lu lớn”: lợi nhuậnkhổng lồ đặt bên cạnh những hiểm họa thực tế xảy ra Trớc mức độ và số lợng rủi
ro mà ngành hàng hải phải ứng phó, các chủ tàu, các nhà vận tải, thơng thuyết ởmọi thời đại đã không thể không tính đến khả năng phá sản nếu tự họ phải gánhchịu những rủi ro trong quá trình vận chuyển
Hình thức cho vay đối với “các cuộc phiêu lu lớn” ra đời nh một giải pháphữu hiệu, kịp thời trớc những hiểm họa mà biển cả vẫn ngày đêm đe dọa các contàu ra khơi Nó xuất phát từ nguyên tắc đoàn kết, tơng trợ của loài ngời trongcuộc chiến đấu sinh tồn với thiên nhiên Hình thức cho vay này bắt nguồn từ ấn
Độ cổ xa, Babylon hay từ các nhà buôn Hy Lạp và đã đợc chuyển giao qua nhiềuthế kỷ
Năm 1237, một chỉ dụ của cha Gregoire VI cấm việc cho vay nặng lãi chính
là đạo luật hà khắc của giáo hội đã tớc đoạt đi sự đảm bảo an toàn về tài chínhcủa những ngời tham gia buôn bán bằng đờng biển Không đợc tiến hành việc
“cho vay đối với các cuộc phiêu lớn” ngời ta nghĩ đến việc thiết lập một hợp
đồng mua bán trong đó ngời vận chuyển sẽ phải mua hàng hoá và trả giá trong ờng hợp tàu, hàng không tới bến an toàn Đây chính là hình thức sơ khai của hợp
tr-đồng bảo hiểm
Đến thế kỷ 14 thì bảo hiểm hàng hải chính thức xuất hiện, đầu tiên là ởGenois, Florenxo và Flande Các hợp đồng bảo hiểm xuất hiện, theo đó nhà bảohiểm cam kết sẽ bồi thờng những thiệt hại về tài sản trong suốt hành trình, bù lại
họ đợc nhận đợc một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm
Năm 1336 ở Gene, Uỷ ban BETHUNE, thiết lập phòng bảo hiểm ở Bồ ĐàoNha, một chỉ dụ của vua Ferdinand, vào nửa thế kỷ sau của thế kỷ14 thiết lập bảohiểm tơng hỗ bắt buộc đối với các chủ tàu 500 tấn trở lên Hợp đồng bảo hiểm cổ
Trang 4xa nhất ngời ta tìm thấy ghi ngày 22/4/1329 hiện còn lu giữ tại Florenxo∗ Tiếptheo đó, sự phát hiện ra ấn Độ Dơng và việc tìm ra Châu Mỹ lại càng thúc đẩy sựphát triển của Bảo hiểm hàng hải vì giờ đây việc thông thơng giao lu buôn bángiữa các quốc gia, giữa các Châu lục đang đợc mở rộng mạnh mẽ.
Ngời ta đã tìm thấy các văn bản cổ xa chứng tỏ sự ra đời và phát triển củaBảo hiểm hàng hải nh:
- Các sắc lệnh Barcelona 24/10/1345, đợc hoàn chỉnh và sửa đổi nhiều lầnvào các năm 1436, 1458, 1414
- Sắc lệnh của Phillipe de Burgogne năm 1558
- Sắc lệnh Phần Lan 1536 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hoá
Cùng vào thời kỳ đó, công trình nghiên cứu “Chỉ dẫn trên biển” của nhàbuôn Roen xuất bản thế kỷ 15 là một trong những công trình điển hình nghiêncứu về qui tắc và phong tục bảo hiểm
Vào thế kỷ 17, luật bảo hiểm hàng hải đợc làm phong phú hơn bởi “Sắc lệnhHàng hải” xuất bản 1680 theo sáng kiến của Colbert, tác phẩm này đã có ảnh h-ởng tới rất nhiều bộ luật hàng hải ngày nay
Năm 1906, Luật bảo hiểm hàng hải của Anh ban hành đã ngự trị trên toànthế giới Bên cạnh đó là sự tồn tại của Luật bảo hiểm hàng hải Pháp với nhữngdặc trng cơ bản rất riêng
Bên cạnh việc xuất hiện các nhà bảo hiểm riêng rẽ, bảo hiểm hàng hải cònminh chứng đợc tiềm lực và sức mạnh của mình bằng sự xuất hiện của các Hộibảo hiểm tơng hỗ Ông chủ của một quán cà phê nổi tiếng với những công thứcpha chế độc đáo đã lôi cuốn đợc rất nhiều nhà buôn, thuyền trởng, thuỷ thủ saunhững cuộc hành trình dài ngày đầy sóng gió Giờ đây họ đang hng phấn, say sa
kể lại những chiến công hiển hách của mình trong những cuộc vật lộn với bão tápcuồng phong, với sóng thần hay bọn cớp biển Không những thế, họ còn vỗ về an
ủi những “đồng nghiệp” kém may mắn hơn đã phải chịu những tổn thất nặng nề. “Kỹ thuật bảo hiểm” tập V
Trang 5Dần dà, nơi đây trở thành nơi tập trung và cung cấp mọi thông tin đã và đangdiễn ra trên đại dơng mênh mông Ông chủ quán cà phê ấy giờ đây đã trở thànhchủ tịch của Hội bảo hiểm tơng hỗ Lloyd’s Còn các con tàu khổng lồ thì dờng
nh đợc tiếp thêm sức mạnh, niềm tin và sự kiêu hãnh mỗi khi ra khơi, ngay cả khiphải đối mặt với những thử thách của biển cả
Bảo hiểm hàng hải đã khởi đầu nh vậy và phát triển tới tận ngày nay bằngnhững bớc nhảy vọt đáng khích lệ Bảo hiểm hàng hải bao gồm hai hoạt độngchính đó là: Bảo hiểm thân tàu biển và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Trongnhững năm gần đây, thế giới phát triển theo xu hớng khu vực hoá và toàn cầuhoá Thơng mại quốc tế ra đời và phát triển nh một đòi hỏi tất yếu, hàng hoábuôn bán giữa các quốc gia là thực sự cần thiết và ngày càng đợc mở rộng cả vềchủng loại và số lợng Vận tải đa phơng thức hình thành trong đó vận tải biển làmột trong những khâu vận tải chủ chốt Vấn đề đảm bảo an toàn cho tàu, con ng-
ời và hàng hoá chuyên chở trên nó trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu
2 Đặc điểm của phơng thức vận tải biển.
Từ lâu con ngời đã biết lợi dụng bề mặt các đại dơng làm các tuyến đờnggiao thông để chuyên chở hành khách và hàng hoá giữa các quốc gia với nhau.Chính vì vậy mà vận tải biển là một phơng thức vận tải hiện đại trong hệ thốngvận tải quốc tế Vận chuyển theo phơng thức vận tải biển có thể phát huy đợc đợcnhiều lợi thế hơn nhng đồng thời cũng phải đối mặt với không ít nguy cơ rủi roluôn luôn rình rập
Ưu điểm
* Các tuyến vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đờng giao thông tựnhiên (trừ việc xây dựng các hải cảng, kênh đào quốc tế ) do đó không đòi hỏiphải đầu t nhiều vào việc xây dựng và bảo quản các tuyến đờng vận tải biển.Chính vì thế mà giá thành vận tải thấp hơn so với các phơng thức vận tải khác
* Năng lực chuyên chở của vận tải đờng biển rất lớn, không bị hạn chế bởiphơng tiện vận tải nh các phơng thức vận tải khác Trên cùng một tuyến đờngbiển có thể tổ chức chạy nhiều chuyến tàu trong cùng một lúc cho cả hai chiều
Trang 6Trọng tải của tàu biển cũng vậy Mặt khác, do tiến bộ của khoa học kỹ thuật nêntrọng tải trung bình của các nhóm tàu không ngừng tăng lên Cơ chế quản lýtrong ngành vận tải biển hoàn thiện hơn càng làm tăng hiệu quả kinh tế của ph-
ơng thức vận chuyển đờng biển
Bên cạnh đó, vận tải biển cũng có những nhợc điểm mà các nhà thơng mạiquốc tế không thể không quan tâm
Nh
ợc điểm
* Vận tải đờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên chính vì vậy
mà thời tiết, khí hậu, điều kiện thuỷ văn luôn ảnh hởng trực tiếp tới quá trìnhchuyên chở Những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển thờng gây ranhững tổn thất lớn cho tàu, hàng hoá và sinh mạng con ngời trên tàu Năm 1992
có 111 chiếc tàu với tổng trọng tải 1.079.000 DWT bị tai nạn trên biển
* Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tàu biển cònhạn chế do đó thời gian giao hàng chậm, vận tải đờng biển không thích hợp vớiviệc chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh.Hiện nay, vận tải đờng biển giữ vị trí số một trong việc phục vụ chuyên chởhàng hoá buôn bán trên thế giới Nó đảm bảo chuyên chở gần 80% số lợng hànghoá trong buôn bán quốc tế Khối lợng hàng hoá buôn bán quốc tế tăng nhanh vàliên tục
Vai trò của vận tải đờng biển trong việc phục vụ ngoại thơng của mỗi quốcgia không giống nhau Điều này đợc quyết định bởi vị trí địa lý, khả năng pháttriển của đội tàu biển, khối lợng, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của mỗi nớc.Nhng vai trò của vận tải đờng biển đối với mỗi quốc gia nói riêng và quốc tế nóichung là rất quan trọng Vì vậy mà bảo hiểm hàng hải ra đời bao gồm trong nóhoạt động bảo hiểm thân tàu biển là một đòi hỏi khách quan
3 Tác dụng của bảo hiểm thân tàu biển
Đặc điểm của phơng thức vận tải biển quyết định độ an toàn của con tàu và
Trang 7hàng hoá đợc chuyên chở trên nó Đại dơng không bao giờ chịu sự kiểm soát haykiềm chế của con ngời Những con số về tai nạn trên biển là dẫn chứng thuyếtphục cho sức mạnh và sự hung dữ của biển cả Theo thống kê của tổ chức hànghải thế giới IMO, năm 1776 có 277 vụ đắm tàu với tổng trọng tải 2,7 triệu GRT.Chỉ trong vòng từ năm 1770 đến 1776 mà tổng số tiền thiệt hại đã tăng lên gấp
đôi Năm 1982 có 402 tàu gặp tai nạn, 250 tàu bị đắm Ngời ta ớc tính trung bìnhmột ngày có một tàu trọng tải 500 GRT bị đắm, xác suất 0,5%/năm Trớc những
đe dọa về nguy cơ tổn thất nh vậy, các nhà bảo hiểm chính là ngời hỗ trợ tàichính và bảo đảm cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp đợc duy trì liên tục.Trên biển khơi, khi đã xảy ra tai nạn, việc cứu hộ thoát hiểm là việc rất khókhăn và có hiệu quả thấp Ngời ta tìm đến các nhà bảo hiểm để đợc trang bịnhững kỹ thuật đề phòng và những chỉ dẫn khi phải đối mặt trực tiếp với rủi ro
Để hạn chế bớt những nguy cơ có thể xảy ra, chính các nhà bảo hiểm lại bắttay vào công cuộc tìm kiếm những phơng án tối u nhất cho việc đề phòng tổnthất Các hớng dẫn chỉ đờng, các tuyến đờng biển đợc nâng cấp, các công trình vì
sự an toàn đờng biển chính là các biện pháp hữu hiệu trong đề phòng hạn chếtổn thất Lợi ích của từng cá nhân, từng đơn vị riêng lẻ giờ đây đã mang lại lợiích cho cả xã hội, cộng đồng Hao phí xã hội vì thế mà đợc tối thiểu hoá
Không chỉ ngăn chặn hay bảo hiểm cho các tổn thất do thiên tai gây ra, bảohiểm hàng hải nói chung và bảo hiểm thân tàu biển nói riêng còn bảo vệ an toàncho hành trình của các con tàu trớc nguy cơ đe dọa của chính con ngời Số trờnghợp tàu biển bị mất tích hoặc bị tấn công bởi bọn cớp biển trong thời gian qua
đặc biệt là những năm cuối thế kỷ 20 ngày càng gia tăng Theo thống kê, số tàu
bị tấn công từ năm 1991 đến 1999 là 1556 vụ trong đó:
Bảng 1: Số lợng tàu bị cớp biển tấn công (1991-1999)
Trang 8Số vụ 107 106 103 90 188 228 247 202 285
(Nguồn: Tạp chí bảo hiểm số 4/2000)
Qua đó ta có thể thấy đợc trong mấy năm trở lại đây, từ năm 1995, số vụ cớpbiển hàng năm tăng mạnh và liên tục Cho đến năm 1999, con số này là 285 vụ.Những con số thống kê này minh chứng rằng rủi ro cớp biển đang thực sự là mộthiểm hoạ lớn
Không chỉ có thế, những đe dọa về hiểm hoạ ô nhiễm môi trờng do đắm tàugây ra đang là vấn đề làm đau đầu các nhà chức trách Liên minh Châu Âu dự
định áp dụng các biện pháp an toàn hàng hải tăng cờng vào đầu năm 2002 Việcnày đợc đa ra sau vụ tàu chở dầu ERIKA bị đắm ngoài khơi vùng biển Atlantic n-
ớc Pháp Tất nhiên để thực hiện đợc cần phải có sự tham gia của các nhà bảohiểm thân tàu biển, và nh một điều tất yếu, mức phí bảo hiểm vì thế mà sẽ tăngcao hơn trớc
Ngoài ra, những tuyến đờng biển thông suốt, những chuyến tàu cập bến antoàn, những lô hàng giao đúng hẹn, đảm bảo chất lợng đã góp phần thắt chặttình hữu nghị giữa các quốc gia, thúc đẩy sự giao lu buôn bán toàn cầu Đâychính là vai trò mang ý nghĩa chính trị ngoại giao; Những con ngời đợc đảm bảo
về tính mạng và sức khoẻ, những kiện hàng viện trợ từ các nơi trên thế giới đợcvận chuyển và cập bến kịp thời đó chính là ý nghĩa xã hội cao cả của bảo hiểmthân tàu biển
II Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển
1 Các loại rủi ro trong bảo hiểm thân tàu biển
Theo lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hải, ban đầu ngời bảo hiểm chỉnhận bảo hiểm 4 rủi ro hiểm hoạ chính: Chìm đắm, Mắc cạn, Cháy, Đâm va.Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế và các đội tàu, nhiều rủi ro phátsinh Để thu hút khách hàng, ngời bảo hiểm ngày càng nhận bảo hiểm thêm chonhiều rủi ro, tuy nhiên nhìn chung chúng vẫn đợc chia thành các nhóm chính sau:
1.1 Nhóm rủi ro chính
Trang 9Nhóm rủi ro chính là những rủi ro đợc bảo hiểm ngay từ những ngày đầu sơkhai của bảo hiểm hàng hải Những rủi ro đó thờng gây nên những tổn thất lớn:
Mắc cạn
Mắc cạn là hiện tợng đáy tàu sát với đáy biển hoặc va chạm vào một chớngngại vật khác làm cho tàu không chạy đợc nữa và thờng nhờ đến ngoại lực tàumới nổi hoặc thoát khỏi cạn Nếu rủi ro đợc qui cho là mắc cạn thì nó phải thoảmãn hai điều kiện đó là tàu ra khỏi hành trình bình thờng và hiện tợng bất thờngkhông lờng trớc đợc
Mắc cạn phải thoả mãn điều kiện là hiện tợng bất bình thờng Bị mắc cạn dothuỷ triều hay do đi qua các kênh đào sông rạch theo qui định của bảo hiểm lànhững rủi ro lờng trớc đợc Bị mắc cạn do tàu có nguy cơ đắm, cố tình lao vàochỗ cạn, tuy lờng trớc đợc nhng vẫn thuộc rủi ro đợc bảo hiểm Rủi ro mắc cạn lànguyên nhân gián tiếp gây ra tổn thất vẫn thuộc phạm vi đợc bảo hiểm và khôngphân biệt tổn thất đó xảy ra trớc hay sau khi bị mắc cạn
Chìm đắm
Là hiện tợng phơng tiện vận chuyển chìm hẳn xuống nớc, không tiếp tục chạy
đợc và hành trình coi nh bị chấm dứt Nếu tàu chỉ ngập một phần hoặc còn bậpbềnh trên mặt nớc thì không gọi là tàu đắm vì trờng hợp này thờng xảy ra khisóng to gió lớn trừ phi ngời ta chứng minh là do tính chất của hàng nên tàu khôngthể chìm sâu hơn đợc nữa Chăng hạn tàu chỉ chở gỗ diêm hoặc các loại thùngrỗng, dù nớc vào nó cũng bập bềnh trên mặt nớc chứ không chìm hẳn xuống đáy.Khi tàu bị chìm thì hàng hoá đợc coi nh tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phậnvẫn đợc bồi thờng trong trờng hợp khách tham gia mua bảo hiểm với điều kiệnFPA
Cháy
Là hiện tợng oxy hóa hàng hóa hay vật thể khác trên tàu có toả nhiệt lợngcao và phát sáng Bảo hiểm chỉ bồi thờng cháy do nguyên nhân khách quan nh dothiên tai, do sơ suất của con ngời không phải là ngời đợc bảo hiểm, do buộc phải
Trang 10thiêu huỷ để tránh địch bắt hoặc tránh lây lan dịch bệnh Nếu cháy tự phát do nội
tỳ hàng hoá mà ngời bảo hiểm chứng minh đợc là do quá trình bốc xếp hàng hoálên tàu không thích hợp thì họ có quyền từ chối bồi thờng Cháy lây lan sang cáchàng hoá khác hay hàng bị hỏng do bơm nớc chữa cháy thì những tổn thất nàyvẫn thuộc trách nhiệm đợc bảo hiểm
Đâm va
Là hiện tợng phơng tiện vận chuyển va chạm vào các vật thể chuyển độnghay cố định Đâm va giữa tàu với tàu đợc mở rộng bao gồm: Tàu thuyền, xà lan,cần cẩu nổi, tàu kéo, tàu lai dắt, tàu mới hạ thuỷ, tàu bị đắm dới biển, mỏ neo vàthuyền của con tàu Tai nạn đâm va còn đợc mở rộng đâm va với vật thể khác nhtảng băng trôi, đá ngầm, cầu các công trình của cảng sông, công trình kiến trúcsông biển, máy bay, vệ tinh nhân tạo
1.2 Rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm
Thực ra đây là nhóm rủi ro mở rộng thêm sau thời kỳ sơ khai của bảo hiểmhàng hải, bao gồm 4 rủi ro sau:
* Hành vi phi pháp của thuyền trởng và thuỷ thủ đoàn là những ngời không
đồng sở hữu với chủ tàu hay chủ hàng đối với con tàu hoặc hàng hoá chuyên chở.Hành vi phạm pháp bao hàm ý đồ xảo trá hay lừa gạt, những hành độngphạm pháp hay cố ý của thuyền trởng hay thuỷ thủ, những ngời phục vụ tàu gây
ra đối với con tàu và hàng hoá Những hành vi phi pháp bao gồm buôn lậu, lái tàulệch hớng, làm chậm chễ hành trình, làm đắm tàu, bơm nớc làm hỏng hàng, vứthàng xuống biển, tự ý phá luật lệ hải quan, phá bao vây Những sai lầm về cáchxét đoán, cách giải quyết vấn đề hay bất cẩn không là hành vi phi pháp Nếuthuyền trởng hay thủ thuỷ đoàn làm theo lệnh của chủ tàu hay chủ hàng thìnhững hành vi này không gọi là phi pháp Trong trờng hợp thuyền trởng hay thuỷthủ có cổ phần trong con tàu đang lái thì hành động làm hại đến quyền lợi củacác cổ phần khác (trừ cổ phần của chính họ) cũng gọi là hành vi phạm pháp Nếuhành vi phạm pháp chỉ là một trong những nguyên nhân phối hợp dẫn đến nhữngtổn thất thì bảo hiểm vẫn chịu trách nhiệm không nhất thiết phải là nguyên nhân
Trang 11trực tiếp.
* Mất tích
Mất tích là khi một con tàu không đến cảng qui định và sau một thời giannhất định vẫn không nhận đợc tin tức của con tàu này thì đợc coi là tàu đã mấttích
Thời gian hợp lý có thể tuyên bố tàu mất tích tùy thuộc vào nguồn luật củamỗi nớc Theo bộ luật hàng hải Việt Nam thời gian tuyên bố mất tích là 3 lần thờigian hành trình và không nhiều hơn 3 tháng, nếu có ảnh hởng của chiến tranh thìcho phép không quá 6 tháng Tại Anh, thông thờng ngời ta qui định thời gian hợp
lý không quá hai lần thời gian hành trình nhng không ít hơn hai tháng, và khôngquá 6 tháng Tại Pháp, đối với chuyến đi thông thờng ngời ta ấn định thời gianhợp lý là 6 tháng và 1 năm đối với các chuyến đi xa Luật hàng hải MIA 1906mục 58 qui định: “Nếu một chiếc tàu bảo hiểm mất tích và sau một thời gian hợp
lý không nhận đợc tin tức của tàu đó thì coi là một tổn thất toàn bộ thực tế” Khitàu đợc coi là mất tích thì hàng hoá cũng đợc coi là tổn thất toàn bộ thực tế, vìvậy trong mọi trờng hợp nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bảo hiểm theo nh cácrủi ro đợc bảo hiểm
* Vứt hàng xuống biển
Vứt hàng xuống biển là hành động ném hàng hoá xuống biển để làm nhẹ bớttàu hay cứu tàu khi gặp nạn Đó là hành động hy sinh có tính chất tự nguyện khicon tàu có nguy cơ đe doạ thật sự nhằm bảo vệ phần tàu hay hàng còn lại
Vứt hàng xuống biển phải xuất phát từ nguyên nhân đe dọa thực sự đến hànhtrình và phải đợc thực hiện tuần tự: hàng trên boong, hàng gần nơi bị cháy vứt tr-
ớc Khi con tàu mắc cạn thuyền trởng ra lệnh vứt bớt hàng hoá cho nhẹ bớt tàu đểlàm tàu nổi lên Tàu bị bão làm cho nghiêng, thuyền trởng ra lệnh cho vứt bớtmột số hàng hoá để tàu lấy lại thăng bằng để tiếp tục cuộc hành trình Những tr-ờng hợp vứt hàng xuống biển nh vậy đợc nhà bảo hiểm bồi thờng Vứt xuốngbiển vì lý do chính đáng thì không cần phải có lệnh của thuyền trởng Hành độngvứt hàng xuống biển đợc bồi thờng không phụ thuộc vào kết quả xem xét, phân
Trang 12xử có thuộc tính chất của tổn thất chung hay không Hàng bị nớc cuốn trôi, sónggió làm cho lăn xuống biển, đứt dây chằng buộc lăn xuống biển cũng đợc coi làhàng vứt xuống biển Tuy nhiên nhà bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi th-ờng về những trờng hợp vứt hàng xuống biển vì nội tỳ hay do tính chất của hànghoá.
* Mất cắp, giao thiếu hàng
Mất cắp chỉ sự mất nguyên kiện hàng hoặc hàng hoá bên trong bao bì có dấuvết cậy phá Nó chỉ một hành động ăn cắp có tính chất bí mật
Giao thiếu hàng hoặc không giao hàng tức là toàn bộ kiện hàng không giaotại cảng đến và không có sự giải thích về nguyên nhân Giao thiếu hàng có thể dosơ suất, lầm lẫn giữa chủ hàng và ngời vận tải trong khi giao nhận Muốn bồi th-ờng chủ hàng phải chứng minh trên bộ chứng từ hợp lệ chỉ ra: Số hàng thiếu trên
đã đợc xếp lên phơng tiện chuyên chở trớc khi khởi hành Hàng thiếu do tổn thấtthơng mại, hao hụt tự nhiên, do bao bì rách vỡ kém phẩm chất không chịu đợctrong quá trình vận chuyển thì không thuộc rủi ro này
điển hình đó là vụ mất tích tàu Cheung Sun: Toàn bộ thủ thuỷ đoàn gồm 23 ngời
bị bọn cớp biển trói lại, bịp mắt và đánh đập cho đến chết rồi ném xác xuốngbiển Số phận của các thủ thuỷ đoàn trên tàu Global Mars bị mất tích ngoài bờbiển Hong Kong thuộc vùng nớc của Trung Quốc tháng 2/2000 có may mắn hơnmột chút Nhng không vì thế mà nó không đủ thuyết phục để minh chứng tội áccủa bọn cớp biển Họ đợc cứu thoát chỉ là nhờ vào ý chí và lòng can đảm củachính bản thân họ Không chỉ có vậy, bọn cớp còn thay đổi cờ và số hiệu các contàu, cớp hàng hoá đi, tiêu tán toàn bộ số hàng hoá trên tàu
Trang 13Chỉ với hai trong số rất nhiều dẫn chứng điển hình trên đã đủ để các chủ tàu,chủ hàng cần phải quan tâm đến nguy cơ các con tàu bị mất tích nếu không muốn
bị đặt trớc những tổn thất về ngời và tài sản do bọn cớp biển gây ra Và tất nhiên,nơi để họ có thể gửi trọn niềm tin tởng nhất không ai khác chính là các nhà bảohiểm thân tàu biển
1.3 Rủi ro đặc biệt
Ngời đợc bảo hiểm muốn tham gia bảo hiểm rủi ro này thì phải có những
điều kiện riêng hoặc điều khoản riêng tách khỏi hợp đồng Rủi ro đặc biệt baogồm:
Rủi ro chiến tranh
Chiến tranh là hậu quả của biến động chính trị xã hội dùng bạo lực để trấn
áp, có hành động thù địch, đối địch lẫn nhau Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm vềnhững hậu quả do hành động đối địch có tính chất chiến tranh dù có tuyên bố haykhông tuyên bố xảy ra
Chiến tranh bao gồm
- Nội chiến cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa, hoặc xung đột dân sự, bạo
động, phiến loạn phát sinh từ những biến cố hay bất kỳ hành động thù địch nàochống lại các thế lực đang tham chiến
- Chiếm giữ, bắt giữ, tịch thu tài sản phát sinh từ những biến cố hay bất kỳhành động nào có tính chiến tranh
- Bị trúng mìn, thuỷ lôi, bom đạn hay bất kỳ một thứ vũ khí chiến tranh nàokhác
Trách nhiệm của bảo hiểm chiến tranh đợc giới hạn trong phạm vi “trên mặtnớc” Có nghĩa là trách nhiệm bảo hiểm có hiệu lực từ khi bắt đầu xếp hàng lêntàu cho đến khi lô hàng cuối cùng rời tàu Nếu hàng để chuyển tải thì hiệu lực đ-
ợc kéo dài thêm 15 ngày kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng để chuyển tải Những tổnthất đợc bảo hiểm phải là hậu quả trực tiếp của chiến tranh
Trang 14Rủi ro đình công
Những h hỏng của tàu và hàng hoá sẽ đợc bảo hiểm nếu nguyên nhân trựctiếp gây ra bởi những ngời đình công, công nhân bị cấm xởng, những ngời thamgia gây rối loạn lao động, phá rối trật tự trị an hay bạo động, những kẻ khủng bốhành động vì lý do chính trị Đình công còn bao gồm lý do không đủ, không cóngời lao động hay lao động bị kiềm chế trong các cuộc đình công cấm xởng Rốiloạn, bạo động hay biến động dân chúng, những hành động ác ý của ngời lao
2.2 Tổn thất toàn bộ
Tổn thất toàn bộ là tình trạng tài sản bị tiêu huỷ hoàn toàn không còn khảnăng lấy lại đợc nữa, bị mất hoặc bị tớc quyền sở hữu, bị mất hoàn toàn giá trị sửdụng Trong tổn thất toàn bộ ngời ta chia làm hai loại:
Tổn thất toàn bộ thực tế
Tổn thất toàn bộ thực tế là tình trạng tài sản bị mất hoàn toàn giá trị và giátrị sử dụng Các dạng của tổn thất toàn bộ thực tế là bị cháy nổ, chìm đắm, bịchiếm đoạt, bị mất tích, bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng
Tổn thất toàn bộ ớc tính
Tổn thất toàn bộ ớc tính là dạng tổn thất thơng mại xảy ra tuy cha ở mức độ
Trang 15hoàn toàn nhng tổn thất toàn bộ thực tế là khó tránh khỏi hoặc muốn tránh khỏitổn thất này phải bỏ ra một chi phí lớn hơn số tiền bảo hiểm của bản thân tài sảncứu vớt đợc Giả sử một con tàu bị chìm đắm sau khi đã bị cháy nổ, phá huỷ Nếutính chi phí trục vớt tàu thì chi phí này sẽ cao hơn rất nhiều so với giá trị củaphần thân tàu đã bị đắm.
Khi xảy ra tổn thất toàn bộ ớc tính thì chủ tàu phải thông báo từ bỏ đối tợng
đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm, đồng thời tiếp tục thực hiện các biện pháp cầnthiết để hạn chế tổn thất tiếp theo cho đến khi nhận đợc chấp thuận của ngời bảohiểm Khi chấp thuận ngời bảo hiểm bồi thờng tổn thất nh đối với tổn thất toàn
bộ thực tế và có quyền sở hữu tài sản đã từ bỏ để tìm biện pháp tận thu giá trị cònlại của chúng Trong khi điều đình từ bỏ hoặc cha chấp thuận từ bỏ, ngời bảohiểm có quyền làm tiếp các công việc chăm sóc, bảo quản, hạn chế tổn thất nhngkhông vì hành động này mà ngời bảo hiểm đã chấp thuận việc từ bỏ Việc đathông báo từ bỏ và chấp thuận từ bỏ càng nhanh thì ngời đợc bảo hiểm đợc bồithờng càng nhanh, đồng thời ngời bảo hiểm đợc sở hữu tài sản từ bỏ càng sớm,mức độ tổn thất tại thời điểm đó sẽ nhỏ hơn Tuy nhiên, nếu đối tợng đợc bảohiểm đã bị tổn thất toàn bộ thực tế hay ngời đợc bảo hiểm nhận đợc thông báo vềtình trạng tổn thất quá chậm khiến cho tài sản bị tổn thất toàn bộ thực tế thìkhông cần gửi thông báo từ bỏ
2.3 Tổn thất riêng
Tổn thất riêng là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho riêng quyền lợi của mộttrong số rất nhiều chủ sở hữu trong cuộc hành trình do những rủi ro đợc bảo hiểmgây ra
Tổn thất riêng đợc phân biệt với tổn thất do căn cứ vào hai điều kiện sau:
- Xem xét quyền lợi đợc bảo hiểm: tổn thất chỉ liên quan đến từng quyền lợibảo hiểm riêng biệt
- Nguyên nhân gây ra tổn thất là thiên tai, tai nạn bất ngờ thuộc rủi ro đợcbảo hiểm
Nh vậy, tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay tổn thất bộ phận Bảo
Trang 16hiểm không chỉ bồi thờng tổn thất riêng thuộc rủi ro bảo hiểm mà còn bồi thờngcác chi phí hợp lý phát sinh của vụ tổn thất riêng (chi phí tổn thất riêng).
Trong bảo hiểm thân tàu, tổn thất riêng biểu hiện dạng: chi phí đã sửa chữatàu và Chi phí cha sửa chữa tàu mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong phần “Các loạichi phí”
2.4 Tổn thất chung
Tổn thất chung là tổn thất gây ra bởi hoặc là hậu quả trực tiếp của hành độngtổn thất chung của thuyền trởng vào lúc nguy hiểm nhằm mục đích bảo vệ antoàn chung cho cả hành trình Ngời bảo hiểm có trách nhiệm cả về sự hy sinh tổnthất chung đối với một phần hay toàn bộ tài sản đợc bảo hiểm và cả về sự đónggóp tổn thất chung mà ngời đợc bảo hiểm có thể phải đóng góp cho hàng hoá của
họ, bao gồm mọi chi phí tổn thất chung cho chuyến đi Để xác định tổn thấtchung ngời ta căn cứ vào 4 nguyên tắc York - Antwerp
Thứ nhất Phải có nguy cơ đe dọa thực sự cho toàn bộ hành trình, sự hy sinh
phải ở điều kiện bất thờng
- Tai họa đe dọa phải mang tính cấp bách, hành động hy sinh tổn thất chungphải nhằm tránh tai họa chung nhng phải ở trong tình trạng có tai họa và tai họa
có tính khẩn cấp
- Tai họa phải đe dọa toàn bộ chiếc tàu nghĩa là cả hàng hoá và tàu Vì vậyphải hy sinh quyền lợi cục bộ của một số ngời (chủ hàng và chủ tàu) để cứu vãncác quyền lợi còn lại
- Điều kiện bất thờng còn có nghĩa là ngoài nhiệm vụ chức trách của thuỷthủ đoàn
Thứ hai Phải là hành động hy sinh tự nguyện cố ý, có dụng ý của con ngời
trên tàu
- Hành vi hy sinh tổn thất chung phải là tự nguyện, có ý định chứ khôngphải là không thể tránh đợc (tất cả các tổn thất, tổn hại bất ngờ đều bị loại trừ)
Trang 17- Hành động hy sinh bao hàm một mục tiêu cao cả chịu thiệt thòi về phầnmình, cứu vãn đem lại quyền lợi chung trong một tình thế nguy cấp đòi hỏi.
Thứ ba Sự hy sinh tài sản và các chi phí bỏ ra phải hợp lý Tài sản hy sinh
phải là tài sản nguyên vẹn, tài sản đã bị tổn thất riêng rồi mới hy sinh thì khôngdợc coi là tổn thất chung Và cũng không thể vì nguy cơ đe dọa mà thuỷ đoànmuốn hy sinh tài sản và chi phí bao nhiêu cũng đợc
Thứ t Vì an toàn chung của các quyền lợi trên tàu Nguyên tắc này thể hiện
ý chí của sự hy sinh Mục đích và dụng ý của hành động hy sinh phải đặt quyềnlợi an toàn chung lên trên hết và phải đem lại an toàn chung cho tất cả các quyềnlợi khác trên tàu Sự hy sinh vì an toàn chung để tránh gặp một tai họa ban đầu lạigặp tai họa thứ hai, bị một tổn thất không thể tránh khỏi nhng không phải tổn thấttoàn bộ cho các quyền lợi trên tàu vẫn đợc coi là tổn thất chung.Tàu có nguy cơ
bị đắm, buộc phải lao vào chỗ cạn và bị mắc cạn, tai họa thứ hai là không thểtránh khỏi, là tổn thất chung
Khi xảy ra tổn thất chung, chủ tàu phải đợc thuyền trởng thông báo kịp thời
và họ thông báo cho các chủ hàng biết Chủ hàng muốn nhận đợc hàng phải kýquĩ đóng góp tổn thất chung hoặc làm bản cam kết Chủ tàu sẽ chỉ định ngời có
đầy đủ khả năng tính toán phân bổ tổn thất chung Nếu chủ tàu tuyên bố từ bỏhành trình vì tổn thất toàn bộ thì cũng không có quyền bỏ mặc hàng hóa cha bị hhại trong hành trình Có nghĩa là họ phải có trách nhiệm chuyển tải, cứu trợ hànghoá để gửi hàng về đến bến cuối cùng ghi trên vận đơn an toàn
Có bảng so sánh tổn thất chung và tổn thất riêng nh sau:
Bảng 2: So sánh tổn thất chung và tổn thất riêng
Trang 182 Nguyên nhân Hành động cố ý Thiên tai, tai nạn
3 Hậu quả Vì sự an toàn chung chocác quyền lợi trên tàu Tổn thất quyền lợi của aingời đó chịu
Về tính chất, tổn thất chung là sự hi sinh tự nguyện trong khi đó tổn thấtriêng xảy ra do ngẫu nhiên, bất ngờ Hành động gây ra tổn thất chung là hành
động có chủ ý còn tổn thất riêng do những điều kiện khách quan gây ra và khôngnằm trong sự kiểm soát của con ngời Nếu tổn thất riêng xảy ra tác động đến lợiích của từng chủ sở hữu riêng lẻ thì hành động tổn thất chung vì sự an toàn củatất cả các quyền lợi trên tàu
3 Các loại chi phí trong bảo hiểm thân tàu biển
3.1 Chi phí tổn thất riêng
Trong bảo hiểm thân tàu biển, chi phí tổn thất riêng biểu hiện dới hai dạngchi phí là chi phí đã sửa chữa tàu và chi phí cha sửa chữa tàu
Chi phí đã sửa chữa tàu
Bao gồm chi phí sửa chữa tạm thời và chi phí sửa chữa chính thức Sửa chữatạm thời chỉ xảy ra khi khu vực gần nơi tàu bị nạn chỉ có điều kiện sửa chữa tạmthời cho tàu chạy đợc đến nơi có đủ điều kiện sửa chữa chính thức Hoặc tại đó
có thể sửa chữa chính thức nhng với chi phí quá cao Nếu sửa chữa tạm thời nhằmmục đích kinh doanh của chủ tàu để tranh thủ khai thác tàu, thu cớc phí thìkhông thuộc trách nhiệm của bảo hiểm
Chi phí sửa chữa chính thức là việc sửa chữa, thay thế các bộ phận tổn thất
đã xảy ra nhằm khôi phục lại giá trị ban đầu của con tàu trớc khi có tai nạn.Muốn sửa chữa chính thức chủ tàu phải lập kế hoạch sửa chữa về địa điểm tiếnhành sửa chữa, thời gian và dự toán chi phí cho việc sửa chữa Ngời bảo hiểm đợcquyền chọn nơi sửa chữa theo phơng thức đấu thầu sao cho giá cả và thời giansửa chữa hợp lý nhất Việc thay thế mới bộ phận h hỏng đợc áp dụng theo điềukiện “lấy mới thay cũ” trừ đi tỷ lệ khấu hao Theo tập quán, ngời bảo hiểm qui ớc
tỷ lệ khấu hao là 1/6 hay 1/3 giá trị bộ phận cũ đợc thay mới tuỳ theo thời gian sử
Trang 19dụng (trừ các bộ phận sau: Neo tàu, lát đáy tàu, chi phí gò uốn, vật kiến trúc, vậtdùng bằng thép, chi phí hàn cắt, gọt, tháo lắp, đục không tính khấu hao).
Chi phí ch a sửa chữa tàu
Có những tổn thất h hại gây ra đối với con tàu nhng không làm ảnh hởng
đến hành trình và quá trình kinh doanh của tàu (cha cần sửa chữa ngay mà vẫn đủkhả năng đi biển) Chi phí sửa chữa là số tiền hợp lý đối với việc giảm giá trị thântàu, máy móc, trang thiết bị do việc h hỏng cha sửa chữa gây ra với điều kiện:Trong thời hạn bảo hiểm cha sửa chữa, kết thúc thời hạn hiệu lực của bảohiểm, ngời đợc bảo hiểm phải đòi bồi thờng chi phí này
H hỏng sửa chữa nhng chủ tàu quyết định bán con tàu thì không bồi thờngchi phí dự tính hợp lý cho việc sửa chữa này và không chịu sự giảm giá trị thơngmại của con tàu
Đợc bồi thờng giá trị giảm giá con tàu khi bán đi mà số tiền giảm giá khôngvợt số tiền dự toán hợp lý sửa chữa con tàu bị tổn thất thuộc rủi ro đợc bảo hiểm
3.2 Chi phí tổn thất chung
Trong khi gặp tổn thất có sự hy sinh vì mục đích hạn chế bớt tổn thất và vì
sự an toàn chung, sự hy sinh nếu phát sinh chi phí Tuy nhiên, có rất nhiều tranhcãi xung quanh các chi phí này thuộc tổn thất chung hay tổn thất riêng nh:
Chi phí cứu nạn bao gồm cứu nạn tự nguyện hay cứu nạn theo hợp đồng
Đây là tiền công trả cho ngời cứu nạn đã bỏ công sức, kỹ thuật, vật t để cứu tàisản đang bị đe dọa tổn thất bởi các thiệt hại tiếp theo
Tiền công trả thêm cho ngời cứu nạn
Chi phí tại bến lánh nạn không phải là bến cuối cùng: chi phí lai dắt hoatiêu, cảng phí, dỡ hàng, thuê kho bãi, xếp hàng lên tàu hoặc chuyển sang tàukhác, tiền lơng, nhiên liệu, thực phẩm trong thời gian lánh nạn, sửa chữa tàu tạmthời hay sửa chữa chính thức con tàu
Để xem xét các chi phí trên có thuộc tổn thất chung hay không ngời ta căn
Trang 20cứ vào 4 nguyên tắc xác định tổn thất chung Nếu các chi phí trên để khắc phụctổn thất riêng chỉ vì lợi ích của một hay một số ngời thì không phải tổn thấtchung.
Chi phí tổn thất chung nếu liên quan đến nhiều ngời thì sẽ đợc phân bổ hợp
lý và thuộc trách nhiệm bồi thờng của ngời bảo hiểm
3.3 Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất
Trong suốt quá trình hoạt động nói chung và trong từng hành trình nói riêngngời ta thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất nhằm làm giảm bớtnguy cơ xảy ra rủi ro Cũng có thể ngời ta thực hiện việc này trớc khi khởi hànhhay sau khi đã về tới bến cuối cùng và tất nhiên nó có phát sinh chi phí Chi phínày là chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, tức là chi phí cho việc trang bị máymóc, củng cố khả năng an toàn của con tàu và của cả hàng hoá xếp trên tàu
3.4 Chi phí đặc biệt
Bao gồm các loại chi phí sau:
Chi phí chứng minh tổn thất: là chi phí cho việc chứng nhận hay giám địnhtổn thất Những chi phí này thờng không đợc định trớc và tất nhiên khôngphải bất kỳ chi phí nào chi ra đều đợc bồi thờng Đối với chi phí đặc biệt chỉ
là những chi phí trực tiếp liên quan đến việc xác định hoặc chứng minh tổnthất
Chi phí cho việc tố tụng khiếu nại trong đâm va nhằm giảm bớt số tiền bồi ờng cho ngời bảo hiểm
th-4 Các chủ thể liên quan
4.1 Ngời bảo hiểm
Thực chất ngời bảo hiểm chính là các doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệpbảo hiểm là doanh nghiệp đợc thành lập nhằm thực hiện các hoạt động kinhdoanh bảo hiểm và tái bảo hiểm
Trong bảo hiểm thân tàu biển, các công ty bảo hiểm có trách nhiệm phải bồi
Trang 21thờng tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm trong trờng hợp có tổn thất xảy ra cho chủtàu (ngời đợc bảo hiểm) Quyền lợi mà ngời bảo hiểm đợc hởng chính là mức phí
mà họ thu đợc
4.2 Ngời đợc bảo hiểm - Ngời tham gia bảo hiểm
Bảo hiểm thân tàu biển là nghiệp vụ bảo hiểm tài sản vì vậy mà ngời chủ sởhữu con tàu là ngời tham gia bảo hiểm và đồng thời là ngời đợc bảo hiểm
Ngời tham gia bảo hiểm - ngời đợc bảo hiểm có thể là chủ tàu, có thể là chủhàng, có thể là thuyền trởng (nếu thuyền trởng cũng có quyền sở hữu con tàu), cóthể là ngời thuê tàu, có thể là một cá nhân, một tập thể các chủ sở hữu hoặc làmột doanh nghiệp
5 Đối tợng bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm - Giá trị bảo hiểm
5.1 Đối tợng bảo hiểm
Đối tợng bảo hiểm chính là tàu biển Tàu biển bao gồm tàu lớn, nhỏ, xà lan,thuyền máy, thuyền buồm, tàu lai dắt, tàu cứu hộ, tàu kéo, cần cẩu nổi Đối tợngbảo hiểm thân tàu biển bao gồm toàn bộ con tàu: vỏ tàu, máy móc, trang thiết bịtrên con tàu đó có liên quan đến hoạt động của con tàu Nh vậy thực chất bảohiểm tàu biển là bảo hiểm giá trị con tàu đó
Ưu điểm của tàu biển chính là khả năng vận chuyển lớn, không tốn nhiềuchi phí mở đờng, khối lợng chuyên chở khổng lồ, giá thành hạ Nhng nhợc điểmcủa nó là hình khối lớn, hành trình thờng kéo dài nên khả năng gặp rủi ro cao
Đặc tính của tàu biển là hoạt động độc lập, lại trên mặt biển vì vậy mà việc cứu
hộ mỗi khi có tai nạn xảy ra dù là đã rất nỗ lực nhng kết quả vẫn không nh mongmuốn
Trong bản kê khai hợp đồng, chủ tàu phải nêu rõ tên cảng, tên tàu, quốc tịchtàu, năm đóng, nơi đóng, đơn vị cấp tàu, trọng tải và phải đảm bảo 3 điều kiệnqui định:
- Tàu đủ khả năng đi biển (đăng kiểm còn đủ giá trị về mặt thời gian )
Trang 22- Quốc tịch tàu không thay đổi trong suốt thời gian bảo hiểm
- Hành trình của con tàu phải hợp pháp
5.2 Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là tổng giá trị của tàu tại thời điểm bắt đầu đợc bảo hiểm.Giá trị này còn bao gồm máy móc thiết bị, phụ tùng, dự trữ của tàu cộng với toàn
bộ phí bảo hiểm Tuỳ theo hợp đồng, giá trị tàu còn có thể bao gồm cả tiền lơngứng trớc cho thuyền trởng và chi phí chuẩn bị chuyến đi
5.3 Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là số tiền mà ngời đợc bảo hiểm kê khai cho đối tợng bảohiểm Số tiền bảo hiểm thờng dựa trên cơ sở giá trị bảo hiểm tức là giá trị của tàubiển Thông thờng chủ tàu tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm thấp hơn giátrị của con tàu Bảo hiểm bồi thờng tối đa = số tiền bảo hiểm nếu số tiền bảohiểm <= giá trị thực tế và bồi thờng tổn thất thực tế nếu số tiền bảo hiểm > Giá trịbảo hiểm
Chủ tàu không chỉ đăng ký bảo hiểm con tàu mà còn đăng ký bảo hiểm cớcphí chuyên chở hàng hoá và chi phí điều hành
6 Phạm vi bảo hiểm
Những rủi ro đợc bảo hiểm là 4 rủi ro chính, 4 rủi ro thông thờng và nhữngrủi ro đặc biệt về chiến tranh nh đã xét ở trên Song theo đặc thù của hoạt độngkinh doanh khai thác tàu biển, ngời bảo hiểm còn đa ra các rủi ro có thể đợc bảohiểm Đó là các rủi ro nếu không khai báo kịp thời để mua bảo hiểm thì chúng làrủi ro loại trừ Bao gồm các rủi ro sau:
Vi phạm về phạm vi hoạt động hoặc hành trình của con tàu đơc bảo hiểm nếukhông vì các trờng hợp sau:
- Đợc phép trong hợp đồng bảo hiểm thể hiện bằng điều khoản riêng
- Xảy ra trong trờng hợp thuỷ thủ đoàn không kiểm soát, khống chế đợc (bão,gió )
Trang 23- Là điều kiện cần thiết hợp lý thực hiện đảm bảo cho tàu đủ khả năng đi biển.
- Để cứu ngời hay tàu khác đang thực sự gặp nguy hiểm
- Do hành vi phi pháp của thuyền trởng hay thủy thủ đoàn
Vi phạm về kinh doanh và khai thác tàu
Vi phạm về lai dắt: Tàu chạy ra vào cảng biển có lai dắt bắt buộc theo luật lệhoặc lai dắt trong cứu nạn đợc bảo hiểm
Vi phạm về hàng hoá chuyên chở: Chuyên chở hàng cấm
Nếu hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro, bảo hiểm chịutrách nhiệm với các loại tổn thất và chi phí sau:
- Tổn thất toàn bộ thực tế và ớc tính
- Tổn thất bộ phận trong các trờng hợp: Do hành động tổn thất chung gây ra,thuộc tổn thất riêng vì cứu hoả và điều tra khi cứu nạn hoặc thuộc tổn thất riêngvì một số rủi ro tai nạn khác
- Chi phí đóng góp tổn thất chung
- Chi phí cứu nạn
- Chi phí tố tụng đề phòng hạn chế tổn thất
7 Điều kiện bảo hiểm thân tàu
Khi tham gia bảo hiểm, các chủ tàu thờng chọn những điều kiện bảo hiểmthích hợp với mình, nghĩa là bảo hiểm những rủi ro hay gặp phải hoặc lựa chọnmức phí bảo hiểm phù hợp với khả năng tài chính Bốn điều kiện mà các chủ tàuthờng lựa chọn để tham gia bảo hiểm thân tàu là:
7.1 Điều kiện bảo hiểm “Tổn thất toàn bộ thân tàu“ (TLO)
Theo điều kiện này ngời bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thờng:
Tổn thất toàn bộ thực tế: Trong điều kiện nay, con tàu bị h hỏng không cònnguyên vẹn hoặc bị tớc quyền sở hữu
Trang 247.2 Điều kiện bảo hiểm “Loại trừ tổn thất bộ phận thân tàu“ (FOD)
Bảo hiểm mọi tổn thất và chi phí mà điều kiện bảo hiểm TLO gánh chịu
Bảo hiểm các tổn thất và chi phí:
- Chi phí tố tụng, đề phòng và hạn chế tổn thất với điều kiện chi phí này phátsinh do rủi ro, tổn thất đợc bảo hiểm
- Chi phí trách nhiệm đâm va do chủ tàu đợc bảo hiểm gánh chịu khi có lỗivới chủ tàu hoặc chủ tài sản khác
- Chi phí đóng góp vào tổn thất chung
7.3 Điều kiện bảo hiểm “Loại trừ tổn thất riêng về thân tàu“ (FPA)
Điều kiện bảo hiểm FPA vừa gánh chịu mọi tổn thất và chi phí của FOD vừa
đảm trách thêm các điều kiện sau:
Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung và chỉ hạn chế trongmột số bộ phận nhất định của tàu
Tổn thất riêng do cứu hoả trên tàu và do va chạm với tàu khác trong khi cứunạn
Nh vậy, điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng FPA đã mở rộng thêm
điều kiện bảo hiểm tổn thất bộ phận của tàu hy sinh ví hành động tổn thất chungnhng chỉ giới hạn trong một số bộ phận nhất định của tàu
7.4 Điều kiện bảo hiểm “Mọi rủi ro“ (ITC)
Ngoài các rủi ro mà TLO, FOD và FPA đã bảo hiểm, điều kiện bảo hiểmmọi rủi ro còn bảo hiểm thêm:
Trang 25 Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung gây ra, ngoài những bộphận nhất định đã kể trên.
Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc thiết bị do tai nạn bất ngờgây ra
Ta có bảng tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm nh sau:
Bảng 3: Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm
7 Tổn thất bộ phận do hành động tổn thất chung
và hạn chế trong một số bộ phận nhất định - - + +
8 Tổn thất riêng vì cứu hoả, đâm va khi cứu nạn - - + +
9 Tổn thất bộ phận do hành động tổn thất chung - - - +
10 Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tai nạn khác - - - +Với TLO Total Loss Only
FOD Free of Damage (absolutely)FPA Free from Paticular (absolutely)ITC Institute Time Clause
Trang 26 Phí bồi thờng cho tổn thất toàn bộ.
Phí bồi thờng cho tổn thất bộ phận bao gồm các chi phí sửa chữa tạm thời,chính thức và cha sửa chữa
Phụ phí gồm chi phí quản lý, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, chi phí tuyêntruyền quảng cáo
Phí BHTTB = Phí BT tổn thất toàn bộ + Phí BT tổn thất bộ phận + Phụ phíTrong đó:
- Phí bồi thờng tổn thất toàn bộ = Số tiền bảo hiểm * Tỷ lệ phí
Tỷ lệ phí phụ thuộc vào độ tuổi, tầm vóc và trang thiết bị của tàu Tàu cànggià (>15 tuổi), tầm vóc càng lớn, trang thiết bị càng kém hiện đại thì tỷ lệ phícàng cao Mỗi công ty bảo hiểm đều đa ra "Bảng tỷ lệ khấu hao thân tàu" để từ
đó tính giá trị thực tế của tàu tại thời điểm tham gia bảo hiểm hay tại thời điểmxảy ra tổn thất để làm cơ sở định phí bảo hiểm phù hợp hoặc bồi thờng tổn thấtmột cách thoả đáng, chính xác
- Phí bồi thờng tổn thất bộ phận phụ thuộc vào tình trạng bảo dỡng sửa chữa,vào tuyến đờng và phạm vi hoạt động của tàu, vào tình trạng các năm trớc đó của
đội tàu
- Phụ phí khác phụ thuộc vào chi phí quản lý hành chính, chi phí đề phònghạn chế tổn thất, lập quĩ dự phòng, tỷ lệ lạm phát, mất giá đồng tiền
Cũng nh các nghiệp vụ khác, bảo hiểm thân tàu phải đóng ngay sau khi hợp
đồng có hiệu lực Nếu tàu ngừng hoạt động liên tục trong vòng 30 ngày trở lên
sau khi đã đóng phí, bảo hiểm sẽ hoàn lại phí do tàu ngừng hoạt động Mỗi nớc
có qui định riêng về tỷ lệ hoàn phí bảo hiểm cho tàu ngừng hoạt động liên tụcphù hợp với điều kiện bảo hiểm của nớc đó
ngày) (365 năm trong ngày Số
ộng hoạt ngừng ngày
Số
* lại phí hoàn lệ
Tỷ
* cả năm BH
Phí lại
Trang 27Trong các trờng hợp sau việc hoàn phí cũng đợc thực hiện:
Chấm dứt hợp đồng theo thoả thuận do tàu phải bán hoặc chuyển quyền khaithác sử dụng, tàu dừng hoạt động lâu dài
Tàu dừng hoạt động trong thời gian ngắn trong thời hạn của hợp đồng khôngsửa chữa, không neo đậu tại cảng trong nớc
Tàu ngừng hoạt động để sửa chữa hoặc neo đậu tại cảng nớc ngoài Tỷ lệ hoànphí đợc áp dụng trong 3 trờng hợp khác nhau tuỳ theo ngời bảo hiểm đề ra vàngời đợc bảo hiểm chấp thuận
ở Việt Nam, việc ấn định tỷ lệ hoàn phí bảo hiểm cho tàu ngừng hoạt động
30 ngày trở lên dợc qui định tơng ứng với các trờng hợp ở trên lần lợt là 90%,75%, 65% số phí trong thời gian tàu ngừng hoạt động
9 Những qui tắc bồi thờng trong bảo hiểm thân tàu biển
9.1 Chế độ bồi thờng theo rủi ro đầu tiên
Số tiền bồi thờng tổn thất của từng đợt, tổn thất bao nhiêu bồi thờng bấynhiêu nhng không vợt quá số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm nếu Số tiền bảohiểm > Giá trị bảo hiểm Tổn thất bộ phận của các đợt kế tiếp nhau diễn ra trongthời hạn bảo hiểm cộng lại có thể lớn hơn số tiền bảo hiểm
9.2 Chế độ bồi thờng áp dụng mức miễn thờng
* Miễn đền chung: áp dụng cho các tổn thất khi xét bồi thờng trừ tổn thấttoàn bộ và tổn thất bộ phận do 4 rủi ro chính gây ra (Theo ITC mức miễn đền là15% số tiền bảo hiểm cho tổn thất thực tế, không cộng các tổn thất riêng, chung,chi phí tố tụng, chi phí cứu nạn, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất để áp dụngmức miễn thờng)
* Miễn đền tổn thất: gây ra do rủi ro phụ, ẩn tỳ, bất cẩn (ITC qui định là10% giá trị tổn thất thực tế sau khi đã trừ miễn đền chung) Rủi ro phụ đợc hiểu
Trang 28là tai nạn trong lúc xếp dỡ, do di chuyển hàng hoá nhiên liệu, do nổ ngay trên tàuhoặc nơi nào khác.
ẩ
n tỳ Đợc hiểu là những hiện tợng thiết bị nguyên tử hay phản lực của tàu
bị h hỏng, nổ nồi hơi, gẫy trục cơ, hỏng ngầm máy móc hoặc vỏ tàu
Sơ suất lỗi lầm Bao gồm sự bất cẩn của thuỷ thủ đoàn, hoa tiêu, ngời sửa
chữa trớc đó nhng không phải là ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời có cổ phần gópvốn mua hoặc thuê tàu đó
Việc đề ra mức miễn thờng này là ràng buộc trách nhiệm của ngời đợc bảohiểm chăm sóc, bảo quản, sử dụng con tàu môt cách có trách nhiệm hơn để đềphòng hạn chế tổn thất
* Miễn đền khi tàu vi phạm qui định thông báo tổn thất cho chủ tàu hoặc
ng-ời khai thác đợc cung cấp tin tức về rủi ro tổn thất mà không thông báo ngay chongời bảo hiểm thì miễn đền 15% số tiền tổn thất thực tế đợc bảo hiểm
9.3 Bồi thờng của bảo hiểm thân tàu biển trong tai nạn đâm va
Trách nhiệm đâm va
Khi xảy ra đâm va ngời ta thờng xác định mức độ lỗi của tàu hay của các vậtthể khác trong đâm va Mức độ lỗi của các bên do toà án thụ lý hồ sơ giải quyết
vụ đâm va phán quyết Có 3 trờng hợp sau:
Các bên đâm va không có lỗi, do nguyên nhân khách quan gây ra
Một bên có lỗi hoàn toàn 100% thờng xảy ra khi tàu đang hoạt động đâm vaphải tàu đang neo đậu hay vật thể cố định
Hai bên cùng có lỗi ở các mức độ lỗi khác nhau
Việc xác định lỗi là cơ sở để xác định trách nhiệm dân sự của ngời chủ tàisản trong việc bồi thờng thiệt hại vật chất cho chủ tài sản bị đâm va Số tiền bồithờng phụ thuộc vào mức độ thiệt hại và mức độ lỗi đợc xác định Nh vậy trongtai nạn đâm va, chủ tàu hoặc ngời khai thác bị tổn thất từ chính bản thân con tàucủa mình và còn bồi thờng trách nhiệm dân sự do gây ra tổn thất cho tàu hoặc vật
Trang 29thể khác Khi tham gia bảo hiểm thân tàu, chủ tàu đợc bồi thờng cả hai thiệt hại
nói trên Đây là một biệt lệ của bảo hiểm thân tàu biển Cụ thể, trách nhiệm của
nhà bảo hiểm thân tàu gồm:
* Tổn thất của chính con tàu đợc bảo hiểm gồm vỏ tàu, máy móc, trang thiết
bị (Tổn thất đâm va)
* Trách nhiệm với con tàu (hoặc vật thể khác) bị con tàu đợc bảo hiểm đâm
va (Trách nhiệm đâm va) bao gồm:
- Tổn thất vật chất tàu bị đâm va
- Tổn thất tài sản, hàng hoá trên tàu bị đâm va
- Thiệt hại về tính mạng con ngời trên tàu bị đâm va
- Thiệt hại kinh doanh của chủ tàu bị đâm va do hậu quả đâm va
- Chi phí đóng góp tổn thất chung, chi phí cứu nạn con tàu bị đâm vàphát sinh sau tai nạn đâm va
Nhà bảo hiểm bồi thờng 3/4 trách nhiệm đâm va với điều kiện số tiền nàykhông vợt quá số tiền bảo hiểm thân tàu hoặc giá trị bảo hiểm nếu số tiền bảohiểm thân tàu lớn hơn giá trị con tàu, 1/4 trách nhiệm đâm va do chủ tàu chịu.Trong tai nạn đâm va, trách nhiệm của ngời bảo hiểm đợc loại trừ những tổn thấtgắn với những trờng hợp sau:
- Bất động sản, động sản, tài sản không thuộc máy móc, trang thiết bị củatàu
- Hàng hoá hay vật phẩm chuyên chở trên con tàu đợc bảo hiểm
- Ngời bị chết, ốm đau thơng tật trên tàu đợc bảo hiểm
- Trách nhiệm ô nhiễm môi trờng do tai nạn đân va gây ra
- Chi phí di chuyển, phá hủy, thắp sáng, đánh dấu báo hiệu xác tàu đắm
Giải quyết bồi th ờng trong tai nạn đâm va
Trang 30 Phơng pháp tính toán theo trách nhiệm chéo
- Tính toán giá trị thân tàu, tài sản và thiệt hại kinh doanh, lỗi của mỗi bên trongtai nạn đâm va
- Tính toán số tiền bồi thờng của mỗi bên trong tai nạn đâm va:
Số tiền BT trách nhiệm đâm va = Giá trị tổn thất đâm va * Mức độ lỗi
- Tính toán số tiền bồi thờng thân tàu của ngời bảo hiểm cho mỗi bên:
Số tiền bồi thờng của
ngời bảo hiểm = đâm va thân tàu +Giá trị tổn thất Số tiền bồi thờng 3/ 4 tráchnhiệm đâm va của mỗi bên
- Tính số tiền mỗi bên hoàn trả cho nhà bảo hiểm vì đã đợc bên kia bồi thờng:
Số tiền hoàn trả cho
ngời bảo hiểm =
Số tiền đợc bồi ờng trong tráchnhiệm đâm va *
th-Giá trị tổn thất thân tàuTổng thiệt hại đâm va tàu
- Tính số tiền mỗi nhà bảo hiểm thực chi:
Số tiền mỗi công
ty bảo hiểm thực
chi bồi thờng =
Số tiền bồithờng thiệthại thân tàu +
3/4 Số tiền bồi ờng trách nhiệm
-Số tiền đợchoàn trả
- Tính số tiền thực tế thiệt hại mỗi bên trong tai nạn đâm va:
Số tiền thiệt hại thực tế
trong tai nạn đâm va = Tổng thiệt hại thân tàu vàbồi thờng trách nhiệm - Số tiền bảo hiểm đ-ợc chi bồi thờng
Phơng pháp tính toán theo trách nhiệm đơn:
Là phơng pháp bồi thờng trách nhiệm đâm va bằng cách bù trừ trực tiếp với nhau.Bên nào phải bồi thờng trách nhiệm đam va nhiều hơn sẽ phải bồi thờng cho bênkia đúng bằng phần chênh lệch bù trừ đó điều kiện để giải quyết theo tráchnhiệm đơn là các bên cùng có lỗi, cùng gây tổn thất lẫn nhau và một trong cácbên xin giới hạn trách nhiệm của chủ tàu:
Số tiền bồi thờng
trách nhiệm đâm va = Số tiền phải BT cho bên kiatheo trách nhiệm đâm va - trách nhiệm đâm vaSố tiền đợc BT theo
Trang 3110 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu
10.1 Khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm thân tàu là hợp đồng đợc ký kết giữa ngời bảo hiểm vàngời đợc bảo hiểm mà theo đó, ngời bảo hiểm sau khi nhận đợc một khoản tiềngọi là phí bảo hiểm do ngời đợc bảo hiểm đóng thì có trách nhiệm bồi thờng chongời đợc bảo hiểm các tổn thất mà họ phải gánh chịu do các hiểm họa hàng hảigây ra thuộc phạm vi bảo hiểm
10.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm phải đợc trình bày trên một bản viết đó là đơn bảo hiểm.Các đơn bảo hiểm đều đợc in sẵn, mỗi nớc có cách trình bày riêng về hình thứcnhng cơ cấu nội dung về căn bản là giống nhau Về phơng diện tài chính, đơn bảohiểm là một thứ chứng từ gốc để tìm cơ sở giải quyết tiền bồi thờng, thanh toántổn thất về mặt pháp lý, đó là một văn bản gốc làm cơ sở giải quyết khiếu nại
10.3 Nội dung hợp đồng bảo hiểm thân tàu biển
Nội dung của một hợp đồng bảo hiểm thân tàu biển rất chặt chẽ, đầy đủ và
đợc ghi rõ ràng, dễ hiểu bao gồm những nội dung chính sau:
- Những thông tin liên quan đến ngời bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm
- Nguyên tắc chung
- Luật, điều khoản bảo hiểm
- Phí bảo hiểm
- Công tác đề phòng hạn chế tổn thất
- Phạm vi bảo hiểm, số tiền bảo hiểm
- Trách nhiệm bồi thờng
- Thời hạn khiếu nại, hiệu lực hợp đồng
Có hai loại hợp đồng bảo hiểm đó là:
Trang 32 Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm thân tàu biển từ địa điểmnày đến địa điểm khác trong một cuộc hành trình.
Hợp đồng bảo hiểm thời hạn: là hợp đồng bảo hiểm cho một con tàu trongmột khoảng thời gian nhất định, có thể là 3 tháng, 6 tháng, một năm
10.4 Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng
Trách nhiệm của ng ời bảo hiểm
Chịu trách nhiệm bảo hiểm với Số tiền bảo hiểm <= Giá trị bảo hiểm tại thời
điểm bảo hiểm
Bảo hiểm cớc phí chuyên chở
Phí tổn điều hành
Đề ra các biện pháp cùng ngời tham gia đề phòng hạn chế tổn thất
Trách nhiệm về thời gian: bắt đầu từ 24h ngày ký kết hợp đồng đến 24h ngàyhết hạn hợp đồng, nếu tàu còn ở ngoài khơi thì gia hạn hợp đồng cho đến khitàu về đến cảng cuối cùng
Trách nhiệm về không gian: nếu hợp đồng ghi rõ tại cảng qui định thì hiệu lựchợp đồng bắt đầu khi tàu về đến cảng phải là tàu đủ điều kiện bảo hiểm vàkhoảng thời gian để tàu về đến cảng phải là thời gian hợp lý Nếu vi phạm thìngời bảo hiểm có quyền từ bỏ hợp đồng Nếu thay đổi hành trình không đợc
sự chấp thuận của ngời bảo hiểm thì họ có quyền từ bỏ trách nhiệm của mình
Trách nhiệm của ng ời đ ợc bảo hiểm
Đảm bảo cho tàu đạt đợc những tiêu chuẩn sau:
Tàu đủ khả năng đi biển
Quốc tịch tàu không thay đổi trong suốt thời gian bảo hiểm
Hành trình của con tàu phải hợp pháp
Khai báo đầy đủ các điều kiện cần thiết khi lập hợp đồng
Trang 33 Sau khi ký hợp đồng phải thực hiện mọi biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất.Ngời bảo hiểm có quyền từ chối bồi thờng phần thiệt hại do ngời bảo hiểmkhông thực hiện đúng nghĩa vụ của mình gây ra.
Khi xảy ra tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm phải kịp thời báo ngay cho Ngờibảo hiểm cử giám định viên đến ngay nơi xảy ra rủi ro để thực hiện giám địnhkịp bồi thờng kịp thời hợp lý
11 Thời hạn bảo hiểm
Đối với hợp đồng bảo hiểm thời hạn thì thời hạn bắt đầu từ 24h ngày ký kếthợp đồng và kết thúc vào 24h của ngày kết thúc hợp đồng Có thể tính theo giờ
địa phơng hoặc giờ GMT
Đối với hợp đồng bảo hiểm chuyến:
- Hợp đồng “tại và từ” có hiệu lực bắt đầu khi con tàu đợc bảo hiểm vàophạm vi thuộc địa phận của cảng “ tại và từ” một cách khá an toàn và với ý đồthực hiện chuyến hành trình đã ghi trong hợp đồng đó
- Hợp đồng bảo hiểm “từ” có hiệu lực từ khi tàu khởi hành từ cảng qui định
đó để thực hiện chuyến hành trình đã ghi trong hợp đồng
Tất cả các hợp đồng đều kết thúc với thời điểm sau 24h đã neo đậu an toàn.Nếu tạm thời neo đậu ở một ở một vị trí khác của cảng đến với tính chất chờ đợi
đến lợt vào dỡ hàng thì không coi là neo đậu an toàn Nếu tàu đi chệch hớng thìhiệu lực của hợp đồng bắt đầu mất đi từ khi tàu có sự lệch hớng và khi tàu quaylại hớng cũ thì hợp đồng bảo hiểm lại tiếp tục có hiệu lực
Trang 35Phần II Triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo
Việt Hà Nội
I Giới thiệu chung về Bảo Việt Hà Nội
1 Sự ra đời và phát triển của Bảo Việt Hà Nội
Công ty bảo hiểm phi nhân thọ Hà Nội gọi tắt là Bảo Việt Hà Nội đợc thànhlập từ năm 1980 theo quyết định số 1125/QĐ-TCCB ngày 17/11/1980 của Bộ tàichính và trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam, với nhiệm vụ là tổ chứchoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng mại trên địa bàn thành phố Hà Nội Làmột thành viên trong một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh dịch vụ bảo hiểm, Bảo Việt Hà Nội có chức năng lập quĩ dự trữ bảo hiểm
từ sự đóng góp, tham gia bảo hiểm của các đơn vị sản xuất, kinh doanh và mọithành viên khác trong địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm bồi thờng cho những ngờitham gia bảo hiểm không may gặp tai nạn bất ngờ do các rủi ro đợc bảo hiểm gây
ra, giúp các cá nhân, tổ chức đó mau chóng ổn định sản xuất và đời sống Khimới thành lập, Bảo Việt Hà Nội là một chi nhánh của Tổng công ty, sau đó Bộ tàichính quyết định tách riêng chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ Hà Nội cùng vớiBảo Việt nhân thọ Hà Nội thành hai công ty con trực thuộc Tổng công ty Bảohiểm Việt Nam vào ngày 17/02/1989
Bảo Việt Hà Nội không ngừng phát triển và đến nay đã trở thành một trongbốn thành viên lớn mạnh nhất trong hệ thống 61 công ty bảo hiểm trực thuộc BảoViệt Trong 20 năm liên tục, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cán bộ, nhân viên củaCông ty luôn luôn đoàn kết, nhất trí, trên dới một lòng, chung sức hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ mà Tổng công ty và Nhà nớc giao phó Bảo Việt Hà Nội luônhoàn thành kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng trởng cao về doanh số và tỷ lệtích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Tổng công ty và củangành bảo hiểm nói chung
Nếu lúc mới thành lập, Công ty chỉ có 10 cán bộ với một phòng nhỏ làm trụ
sở thì đến nay đã trở thành một đơn vị kinh tế hùng mạnh có trụ sở chính khangtrang cùng với 150 cán bộ và 13 văn phòng đại diện ở tất cả các quận huyện và
Trang 36mạng lới đại lý, cộng tác viên phủ kín các địa bàn dân c thành phố sẵn sàng phục
vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng của các tổ chức kinh tế, các nhà đầu t cũng nh mọithành phần kinh tế khác Hiện nay, Bảo Việt Hà Nội đã và đang tiến hành cácnghiệp vụ bảo hiểm sau:
Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu và vận chuyển nội địa
Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu
Bảo hiểm cháy và các rủi ro kỹ thuật
Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
Bảo hiểm nhà t nhân
Bảo hiểm thiết bị điện tử
Bảo hiểm vận chuyển tiền
Bảo hiểm trộm cớp
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng, trách nhiệm sản phẩm và trách nhiệmcủa chủ sử dụng lao động đối với ngời làm công
Bảo hiểm thân xe và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
Bảo hiểm nông nghiệp
Bảo hiểm tai nạn hành khách đi lại trên các phơng tiện vận tải
Bảo hiểm tai nạn con ngời
Bảo hiểm du lịch
Bảo hiểm sinh mạng cá nhân
Bảo hiểm học sinh ( bảo hiểm thân thể học sinh, bảo hiểm toàn diện đốivới học sinh)
Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật
Một số loại hình bảo hiểm khác
Bảo Việt Hà Nội không trực tiếp thực hiện các hoạt động tái bảo hiểm mà doTổng công ty thực hiện với Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Vinare và các công tytái bảo hiểm khác Thực chất Tổng công ty có vai trò chỉ đạo ở tầm vĩ mô cònbản thân Bảo Việt Hà Nội là một tổ chức kinh doanh lớn, có đầy đủ t cách pháp
Trang 37nhân, có quyền quyết định phơng thức kinh doanh hoặc các qui trình nghiệp vụcủa công ty.
2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Bớc vào thời kỳ đổi mới, Bảo Việt Hà Nội đã không ngừng kiện toàn, củng
cố lại đội ngũ hoạt động, sắp xếp đào tạo cán bộ Cho đến nay, bộ máy của Công
ty đã tơng đối hoàn chỉnh, phù hợp với chơng trình hành động hiện tại và tơnglai:
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Bảo Việt Hà Nội
Ban giám đốc: gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc cùng điều hành
kinh doanh theo cấp độ thẩm quyền của mình
Các phòng ban chức năng:
- Phòng hành chính tổng hợp: trực tiếp tiến hành công tác tổ chức cán bộ,quảng cáo, tuyên truyền, hành chính quản trị, pháp chế, quản lý tài sản tạo điều
P.
kiểm tra nội bộ
12 P.
đại diện các Quận
P.
BH phi hàng hải
P.
bảo hiểm quốc phòng
P BH cháy
và rủi
ro kỹ thuật
P Tin Học
Trang 38kiện tốt nhất cho các phòng nghiệp vụ tiến hành công việc một cách hợp lý, hiệuquả.
- Phòng kế toán tài chính: chịu trách nhiệm quản lý tài chính của công ty,
điều hành các hoạt động đầu t, tổ chức hạch toán theo các chế độ nhà nớc qui
- Phòng bảo hiểm quốc phòng: đảm nhiệm tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm
nh-ng bên tham gia chủ yếu là lực lợnh-ng quân đội
- Phòng tin học: có chức năng áp dụng kỹ thuật tin học vào công tác quản lýcủa công ty, cài đặt các chơng trình thống kê nghiệp vụ và kế toán, tổ chức quản
lý tất cả các hoạt động của công ty nh quản trị nhân lực, quản trị dữ liệu, điềuhành kinh doanh qua mạng Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng pháttriển, tin học hoá toàn cầu đã trở thành đòi hỏi tất yếu thì đây là phòng có chứcnăng không kém phần quan trọng quyết định sự thành công của công ty
Trang 39định nghiệp vụ, đề ra các biện pháp đối sách kịp thời.
3 Chức năng và nhiệm vụ của Phòng bảo hiểm hàng hải
Phòng bảo hiểm hàng hải thành lập theo quyết định số 66/TCCB-97 ngày17/04/1997 của Giám đốc Công ty bảo hiểm Hà Nội
Trớc đây, từ 1989 đến 1994, Bảo Việt Hà Nội có triển khai nghiệp vụ bảohiểm hàng hải Sau đó nghiệp vụ này đợc chuyển lên Tổng công ty thực hiện toàn
bộ Nhng do đòi hỏi của tính cạnh tranh trên thị trờng bảo hiểm ngày càng mạnh
mẽ và quyết liệt hơn, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam đã quyết định lập lạiPhòng bảo hiểm hàng hải tại Bảo Việt Hà Nội để củng cố và tăng vị thế củamình Cũng kể từ đó, bảo hiểm hàng hải trở thành một kế hoạch quan trọng trongchiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, phát triển và mở rộng qui mô của Công ty vớimục tiêu tăng doanh thu và lợi nhuận, củng cố vị thế cạnh tranh của mình
Phòng bảo hiểm hàng hải có chức năng tổ chức thực hiện tất cả các nghiệp
vụ, công tác thuộc phạm vi hoạt động của mình sao cho đem lại kết quả tốt nhất,
đáp ứng yêu cầu của Tổng công ty trong chiến lợc phát triển:
- Tuyên truyền, vận động, thuyết phục khách hàng
- Thiết lập quan hệ với các ban ngành từ TƯ đến địa phơng, các doanhnghiệp trong và ngoài nớc, các tổ chức môi giới bảo hiểm, các văn phòng đạidiện nớc ngoài
Trang 40- Ký cấp đơn bảo hiểm trong phạm vi phân cấp
- Thực hiện việc giám định thiệt hại, hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ khiếunại, xem xét tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lý của hồ sơ khiếu nại, căn cứ vào phạm
vi phân cấp mà trực tiếp tiến hành bồi thờng hoặc giao cho đại lý hay chuyển hồsơ về Tổng công ty
- Thực hiện công tác thống kê nghiệp vụ và báo cáo theo qui định của Tổngcông ty
- Chịu trách nhiệm về các giao dịch với khách hàng thông qua th tín cả trong
và ngoài nớc với điều kiện nội dung th tín phải đợc Giám đốc phê duyệt
Mang trên mình những trọng trách riêng, cùng với tất cả các phòng ban củacông ty, Phòng bảo hiểm hàng hải luôn đặt mục tiêu thực hiện tốt các nghiệp vụthuộc phạm vi phân cấp của mình đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biểnvốn là một nghiệp vụ đầy tiềm năng phát triển nhằm cùng Công ty đạt đợc những
kế hoạch đặt ra
II Bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội: Những thuận lợi và khó khăn
Bảo hiểm thân tàu đã trở thành tập quán không thể thiếu trong giao lu quốc
tế Ngày nay, không có con tàu viễn dơng nào không tham gia bảo hiểm thân tàubiển Theo tập quán quốc tế, ngời thuê tàu chuyên chở chỉ thuê những con tàu đã
đợc bảo hiểm và ở nhiều cảng trên thế giới đã qui định không cho những con tàu