Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH THỦY BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH THỦY BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Gia Cầu HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Sư phạm Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Gia Cầu trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài "Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học dạy đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5" Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành giáo dục Tiểu học cho thân năm tháng qua Có thể khẳng định luận văn hồn thành, ngồi cố gắng thân, khơng thể không kể đến công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu đậm Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Wellspring, trường Tiểu học Vinschool (quận Long Biên, quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội) Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cơ, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu kết trình làm việc tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Gia Cầu Những nội dung tham khảo trích dẫn từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu thực tiễn trực tiếp tiến hành khảo sát chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng lực CTVH lứa tuổi Tiểu học 18 1.1.3 Đặc trưng VBVH - ngữ liệu bồi dưỡng lực CTVH cho HS Tiểu học 22 1.1.4 Mục tiêu việc bồi dưỡng lực CTVH cho HS Tiểu học 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Nội dung dạy đọc hiểu VBVH lớp 4, lớp – ngữ liệu dùng để bồi dưỡng lực cảm thụ cho HS 30 1.2.2 Khảo sát thực trạng 35 Kết luận chương 45 Chương BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CTVH TRONG 47 DẠY ĐỌC HIỂU VBVH CHO HS LỚP 4, LỚP 47 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 47 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 47 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 47 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 47 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 48 2.2 Bồi dưỡng lực CTVH cho HS dạy đọc hiểu VBVH 48 2.1.1 Mục đích 48 2.1.2 Nội dung 48 2.3 Một số biện pháp bồi dưỡng lực CTVH dạy đọc hiểu VBVH cho HS lớp 4, lớp 50 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ đọc hiểu 82 2.3.2 Biện pháp 2: Hình thành, luyện tập củng cố thao tác CTVH cho HS 50 2.3.3 Biện pháp 3: Khơi gợi, khích lệ rung cảm nghệ thuật HS hoạt động dạy đọc hiểu VBVH 64 2.3.4 Biện pháp 4: Mở rộng vốn hiểu biết thực tế sống cho HS thông qua việc phát triển vốn kiến thức tiếng Việt, văn học 71 2.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ đọc hiểu – cảm thụ nhằm nâng cao lực CTVH cho HS lớp 4, lớp 85 Kết luận chương 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Đối tượng thực nghiệm 95 3.3 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm 96 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm 96 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 96 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 128 3.4 Kết thực nghiệm 129 3.4.1 Phân tích kết thực nghiệm 130 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 134 Kết luận chương 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 142 DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên CTVH Cảm thụ văn học VBVH Văn văn học HTXS Hoàn thành xuất săc HTT HT CHT Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TV Tiếng Việt SBT Sách tập VBT Vở tập NXB Nhà xuất ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhận thức GV CTVH 37 Bảng 1.2: Khả GV việc bồi dưỡng lực CTVH 39 Bảng 1.3: Khảo sát đánh giá lực CTVH HS 42 Bảng 1.4: Kĩ CTVH HS 43 Bảng 3.1: Kết đọc hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm HS 131 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm khả đọc diễn cảm HS 132 Bảng 3.3: Kết khả CTVH HS qua đoạn viết 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục có vai trò quan trọng vận mệnh đất nước Trải qua bao thập kỉ, Đảng Nhà nước ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu Điều có nghĩa nghiệp giáo dục sách giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu, quan có thẩm quyền người, tầng lớp nhân dân nước phải coi trọng phải làm Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, Việt Nam cần sách toàn diện, bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu Đây sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời vô nặng nề để Việt Nam bước vào hàng ngũ nước phát triển Giáo dục Tiểu học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân; sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển tồn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục Tiểu học hình thành cho HS tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ mang tính đắn lâu dài để em học tiếp Trung học sở Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì mới, chất lượng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cần đến nhân tài, người có trí tuệ sắc bén, có bàn tay vàng, có kĩ đặc biệt, việc phát bồi dưỡng nhân tài việc làm thật cần thiết Ở Tiểu học, việc bồi dưỡng HS trách nhiệm GV nhà trường Trong hệ thống môn học Tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng, coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt gồm nhiều nội dung, phần CTVH phần nhằm phát triển tư cho HS, nhằm bồi dưỡng để em trở thành HS HTXS mơn Tiếng Việt Khi cảm thụ tác phẩm văn học, người không thức tỉnh mặt nhận thức mà cịn rung động tình cảm Từ đó, người nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, bồi dưỡng tâm hồn Bồi dưỡng lực CTVH cho HS nhằm hướng tới việc khám phá nghệ thuật tác phẩm Đó việc hướng dẫn HS bước nhận diện, làm quen, hiểu biết sáng tạo sản phẩm thẩm mĩ… Với tác phẩm văn học, bồi dưỡng lực cảm thụ nhằm giúp em nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm Giúp HS xác định nội dung tác phẩm, hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ hình thành phát triển tình cảm, tâm hồn, nhân cách cho em Giúp em cảm nhận hay, đẹp văn chương sống…, môn Tiếng Việt xây dựng tâm hồn, nhân cách theo mục tiêu giáo dục đề chiến lược phát triển người Vấn đề bồi dưỡng lực CTVH cho HS lớp 4, lớp vấn đề khó, chưa nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Đây vấn đề phức tạp HS Tiểu học tư trừu tượng hình thành phát triển, em tiếp nhận vấn đề tương đối vất vả Mà Tiểu học lại chưa có phân mơn học riêng cho CTVH, chủ yếu GV phải bồi dưỡng lồng ghép thông qua phân môn môn Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn… Không thế, CTVH đánh giá vấn đề khó GV Thực tế cho thấy, khả CTVH GV HS cịn nhiều hạn chế HS khơng tìm từ quan trọng, từ cốt lõi, ẩn chứa nội dung, 134 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Nhìn vào bảng so sánh từ biểu đồ trên, ta rút nhận xét: Kết học tập HS lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC, thể chỗ: - Kết đánh giá tổng loại CHT HT lớp TN thấp so với lớp ĐC (cả lớp lớp 5) - Số HS đạt loại HTT HTXS lớp TN cao so với lớp ĐC (cả lớp lớp 5) Kết chứng minh biện pháp dạy học tơi đưa có hiệu Số lượng HS hiểu nội dung nghệ thuật đọc nâng cao rõ rệt, HS biết nhấn mạnh đọc từ gợi tả, gợi cảm, từ chìa khố bài, biết thể rung động thân thông qua giọng đọc diễn cảm Đặc biệt viết phần bộc lộ cảm thụ HS, nhiều đoạn viết hay thể cảm xúc thân, sử dụng ngơn từ, hình ảnh gợi cảm, diễn đạt rõ ràng, sáng Kết luận chương Với biện pháp tích cực hệ thống tập đa dạng, phong phú mà đề xuất giúp HS nhanh chóng hiểu nội dung nghệ thuật đọc cách dễ dàng Việc làm quen với biện pháp giúp cho GV có thói quen quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng lực CTVH cho HS kích thích HS vào hoạt động học tập, giúp em hiểu nhanh, sâu sắc cảm thụ tốt nội dung Thông qua việc HS giải tập, giúp em hiểu nội dung bài, tìm cách đọc phù hợp thể rung động, cảm xúc qua 135 giọng đọc, viết Các em khơng cịn cảm thấy khó khăn tìm ý đoạn, bài, tìm từ chìa khố Các em tìm cách đọc đọc cách chủ động, tự tin, khơng cịn e dè, ngại ngùng trước Các em quen dần với cách làm việc chủ động, dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết lực thân để chủ động tự cảm thụ ý hay, hình ảnh đẹp văn mà HS thích, đồng thời biết chối bỏ HS khơng thích Với thao tác tiến hành liên tục tiết học, HS rèn luyện có hiệu kĩ năng: Đọc hiểu, đọc diễn cảm bộc lộ cảm xúc qua viết, thấy hiệu việc áp dụng biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho HS thể rõ rệt Với hệ thống tập đưa học cụ thể tạo điều kiện thuận lợi thu hút HS vào học HS tích cực, độc lập, tự giác cao Những biện pháp dạy học mà đưa vào thực nghiệm có tính khả thi cao Dựa vào biện pháp hệ thống tập, dạy GV thực nhẹ nhàng mà hiệu cao 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đóng góp đề tài Đối chiếu với mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài trình bày phần mở đầu, cơng trình khoa học hồn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: 1.1 Xác định sở lí luận vấn đề CTVH đường bồi dưỡng lực CTVH cho HS Tiểu học Trong làm rõ vấn đề CTVH, đặc điểm hoạt động CTVH nói chung CTVH lứa tuổi Tiểu học nói riêng, khái niệm lực, lực CTVH, mục tiêu việc bồi dưỡng lực CTVH lứa tuổi Tiểu học thông qua phân môn Tập đọc; đồng thời xác định rõ tầm quan trọng cần thiết việc bồi dưỡng lực CTVH cho HS lớp 4, lớp 1.2 Tìm hiểu đánh giá thực trạng việc CTVH HS việc bồi dưỡng lực CTVH GV cho HS trường Tiểu học Từ kết điều tra cho thấy: việc CTVH HS chưa xác định cách mức, HS mơ hồ, hời hợt; GV bồi dưỡng lực CTVH cho HS chưa có hiệu Một nguyên nhân chủ yếu xác định GV chưa tìm biện pháp hữu hiệu, chưa biết cách thu hút HS vào hoạt động học tập, GV làm thay HS, giảng giải nhiều, HS hoạt động nên “cái” đọng lại HS không đựơc bao, dẫn đến HS ngại học “sợ” học cảm thụ 1.3 Để khắc phục khó khăn GV HS dạy học bồi dưỡng lực CTVH, phạm vi luận văn đưa hệ thống biện pháp tập cụ thể, giúp HS cảm thụ nội dung, nghệ thuật tập đọc, giúp HS tìm cách đọc đọc diễn cảm , đồng thời làm số tập bộc lộ cảm xúc qua tập đọc cách dễ dàng hơn, tạo sở cho việc bồi dưỡng lực CTVH HS thuận lợi hiệu 137 Hệ thống biện pháp tập đề xuất là: - GV giúp HS nắm kiến thức tiếng Việt, hiểu khái niệm đơn giản có liên quan đến CTVH Tiểu học - Tăng cường rèn đọc cho HS, giúp HS tìm hiểu sâu sắc nội dung Tập đọc - Luyện tập củng cố vững thao tác CTVH cho HS - Khuyến khích HS rung cảm nghệ thuật hoạt động dạy học Tập đọc - Xây dựng hệ thống dạng tập: luyện đọc hiểu, luyện đọc diễn cảm, luyện tập tập cảm thụ cho HS, tập nhận biết biện pháp tu từ tiếng Việt 1.4 Để kiểm tra tính hiệu hệ thống biện pháp tập đề xuất, q trình nghiên cứu, tơi tiến hành dạy học thử nghiệm Kết dạy học thử nghiệm khẳng định tính đắn, tính khả thi biện pháp hệ thống tập nêu Những kiến nghị Sau hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Tiếp tục chuyên đề bồi dưỡng GV theo định kì để nâng cao nhận thức GV CTVH việc bồi dưỡng lực CTVH dạy học mơn Tiếng Việt nói chung dạy đọc hiểu VBVH phân mơn Tập đọc nói riêng 2.2 Giới thiệu phạm vi rộng kết nghiên cứu đề tài thời gian để góp phần vào việc bồi dưỡng nâng cao lực CTVH cho HS lớp 4, lớp 2.3 Mở rộng hướng nghiên cứu luận văn sang phạm vi bồi dưỡng lực CTVH cho HS thông qua phân môn Kể chuyện, Tập làm văn 138 mơn học khác Nếu luận văn tiếp tục nghiên cứu việc bồi dưỡng lực CTVH dạy CTVH cho đội ngũ GV Tiểu học 2.4 Xây dựng hệ thống tập đầy đủ cụ thể, chi tiết cho Tập đọc Tiểu học lớp 4, lớp theo hướng mà đề tài nghiên cứu để rèn luyện kĩ năng, giúp HS luyện tập củng cố vững thao tác CTVH 139 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Nguyễn Thanh Thủy, Về mục tiêu việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học – Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 114 (10/2016 – tr 57) 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Hồng Hồ Bình, Dạy văn cho HS Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 Hữu Đạt, Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Hạnh, Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS lớp lớp 5, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 1, 1998 Nguyễn Thị Hạnh, Dạy đọc hiểu Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Trần Bá Hoành, Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Trần Mạnh Hưởng, Luyện tập CTVH Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 12 Đinh Trọng Lạc, Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 13 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 14 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 15 Phan Trọng Luận, CTVH, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 141 16 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Văn- Bồi dưỡng HS HTXS trung học phổ thông, tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 17 Trịnh Mạnh, Rèn luyện kĩ đọc, nói, viết, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1969 18 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 19 Lê Phương Nga, “Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS Tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 1994 – tr 10 20 Lê Phương Nga, “Xây dựng tập đọc hiểu cho HS Tiểu học”, Tạp chí Ngơn ngữ, 1996 – tr 21 Trần Đình Sử, Lí luận văn học, NXB Giáo dục , Hà Nội, 1997 22 Sách giáo khoa, sách GV số tài liệu tham khảo môn Tiếng Việt lớp 4, lớp theo chương trình 2000 23 Phan Thiều, “Mấy ý kiến chương trình tiếng Việt”, Nghiên cứu Giáo dục, 1997 – tr 24 Cao Đức Tiến, “Về việc dạy học thuộc lòng cho HS”, Nghiên cứu Giáo dục, 1994 – tr 25 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình (2004), Tìm vẻ đẹp thơ Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo, Mục tiêu, kế hoạch giáo dục Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 295/GDĐT, Hà Nội, 1994 27 Viện khoa học giáo dục, Chương trình Tiểu học năm 2000, Hà Nội, 1998 28 Viện Ngôn ngữ, Tiếng Việt trường học, NXB KHXH, Hà Nội, 1995 29 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 142 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra GV Tiểu học Để góp phần tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc bồi dưỡng lực CTVH cho HS trường Tiểu học, xin thầy vui lịng cho biết vấn đề sau (Khoanh vào chữ đặt trước ý phù hợp với ý kiến thầy cô) Thầy cô tự đánh giá mức độ hiểu biết CTVH thân? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Xin thầy vui lịng cho biết CTVH? a Hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm b Cảm nhận khía cạnh tinh tế tác phẩm c Nắm bắt cách xác, nhanh nhạy nội dung nghệ thuật tác phẩm, rung cảm trước vẻ đẹp tinh tế hình tượng tác phẩm Theo thầy cơ, cảm thụ tác phẩm văn chương nói chung, cần có hoạt động tâm lí đây? a Nhận thức nét nội dung, nghệ thuật tác phẩm b Rung động trước vẻ đẹp tinh tế hình tượng tác phẩm c Khảo cứu, truy nguyên nguồn gốc tác phẩm Năng lực CTVH là: a Khả đọc – hiểu rung cảm riêng người nội dung, nghệ thuật tác phẩm b Việc đọc – hiểu cách tự c Khả nắm bắt nhanh, nhạy, xác đặc điểm riêng biệt nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phong cách tác giả giá trị độc đáo tác phẩm 143 Theo thầy cô, để CTVH tốt, thân GV Tiểu học cần có kiến thức kĩ thuộc lĩnh vực: a Kiến thức lịch sử văn học vốn tác phẩm văn chương…………… ………………………………………………………………………………… b Kiến thức ngôn ngữ…………………………………………………… c Kĩ đọc – hiểu……………………………………………………… d Kĩ diễn đạt………………………………………………………… Theo thầy cô, tầm quan trọng CTVH HS lớp 4, lớp 5: a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Thông thường, dạy lớp, thầy cô xen lồng nội dung CTVH tiết Tập đọc hoạt động nào? a Giới thiệu b Luyện đọc – hiểu c Luyện đọc diễn cảm d Học thuộc lòng d Liên hệ thực tế e Tất hoạt động 10 Theo thầy cơ, để phân tích đánh giá lực CTVH HS Tiểu học, cần dựa vào tiêu chí sau đây: a Khả cảm nhận nét đẹp tế nhị học b Sự nhận thức đắn nội dung, nghệ thuật tác phẩm c Diễn đạt rõ ràng d Thành thạo kĩ phân tích, đánh giá tác phẩm 11 Thầy đánh giá lực CTVH HS lớp đồng chí dạy: a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 12 Khi dạy Tập đọc cho HS, thầy cô đưa nội dung CTVH vào bài: a Thường xuyên 144 b Thỉnh thoảng c Không 13.Trong trình bồi dưỡng lực CTVH cho HS, thầy gặp khó khăn nào? a Khơng có thời gian, khơng có phân mơn học riêng cho CTVH b HS khơng thích học CTVH c CTVH nội dung khó HS d Năng lực CTVH, diễn đạt HS nhiều hạn chế e Bản thân GV chưa có biện pháp hữu hiệu để bồi dưỡng lực CTVH cho HS g Khó khăn khác…………………………………………………………… 14 Để bồi dưỡng lực CTVH cho HS, thầy cô thường sử dụng biện pháp sau đây? a GV cảm thụ truyền thụ lại cho HS b Rèn kĩ đọc – hiểu nội dung văn cho HS c Tổ chức thi đọc diễn cảm đọc d Đọc viết cảm thụ mẫu cho HS nghe để HS bắt chước e Thiết kế nội dung CTVH dạng tập g Tìm biện pháp nghệ thuật có h Một số biện pháp khác………………………………………………… Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Họ tên:……………………………… ….Giới tính:…… Năm sinh:…………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn:……………………………………………………………… Chức vụ (nếu có)…………………………………………………………… Hiện dạy lớp:……………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí 145 Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng CTVH HS lớp 4, lớp Đối tượng điều tra: HS lớp 4, lớp Số lượng: 115 HS lớp 4, 115 HS lớp Thời gian làm bài: 60 phút Lớp 4: Em đọc thầm bài: Dịng sơng mặc áo (Tiếng Việt lớp - tập – tr 118) làm tập đây: Viết từ ngữ mà em chưa rõ nghĩa:…………………………… ……………………………………………………………………………… Đọc toàn khoanh vào chữ trước ý mà em cho phù hợp với nội dung thơ a Miêu tả vẻ đẹp dịng sơng thơ ấu qua thể tình yêu thiết tha quê hương đất nước b Nét đẹp giản dị ích lợi dịng sơng c Dịng sơng tượng trưng cho làng q Việt Nam Qua hình ảnh dịng sơng, tác giả ca ngợi vẻ đẹp đất nước: tài nguyên trù phú, phong cảnh hữu tình Em hiểu nghĩa từ sau nào? Điệu:…………………………………………………………………… Hây hây:………………………………………………………………… La đà:………………………………………………………………… Trong bài, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a So sánh b Ẩn dụ c Nhân hố d Điệp từ, điệp ngữ Đọc đoạn: Dịng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may 146 Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Em gạch chân từ đọc cần nhấn mạnh Vì lại nhấn mạnh từ đó? Những từ ngữ miêu tả màu sắc dịng sơng ngày? ……………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thích hình ảnh dịng sơng vào thời điểm nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vì tác giả nói dịng sơng “điệu”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thấy cách gọi “dịng sơng mặc áo” có hay? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Em thích chi tiết, hình ảnh bài? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Bài thơ để lại cho em cảm xúc gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Em viết đoạn văn ngắn (4-5 câu) nói cảm nhận em sau đọc xong thơ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 147 Lớp Em đọc thầm bài: Kì diệu rừng xanh (Tiếng Việt lớp - tập - tr 75) làm tập đây: Viết từ ngữ mà em chưa rõ nghĩa:……………………… …………………………………………………………………………… Đọc toàn khoanh vào chữ trước ý mà em cho phù hợp với nội dung a Bài văn ca ngợi vẻ đẹp bí ẩn rừng xanh b Bài văn miêu tả vẻ đẹp đặc biệt, kì thú rừng xanh; từ thể tình u thiên nhiên tác giả c Tình cảm đặc biệt tác giả rừng Em hiểu nghĩa từ, cụm từ sau nào? Lúp xúp:……………………………………………………………………… Tân kì: ………………………………………………………………………… Khộp:………………………………………………………………………… Sắc vàng động đậy:.……………………………………………………… Con mang:…………………………………………………………………… Vượn bạc má: ……………………………………………………………… Trong bài, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a So sánh b Điệp từ c Nhân hố Khi đọc tồn bài, để gợi tả vẻ đẹp kì diệu rừng xanh cần nhấn giọng từ ngữ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi đọc tồn bài, để gợi tả vẻ đẹp kì diệu rừng xanh cần nhấn giọng từ ngữ nào? 148 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Rừng khộp gọi gì? a Giang sơn vàng rợi b Thế giới thần bì c Vương quốc tí hon Vì tác giả lại gọi rừng khộp vậy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi thảo chín, rừng có đẹp? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hương thảo bay từ đâu? a Từ thân b Từ c Từ gốc d Từ khắp rừng 10 Em thích chi tiết, hình ảnh nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Bài văn để lại cho em cảm xúc gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Em viết đoạn văn ngắn (4-5 câu) nói cảm nhận em sau đọc xong tập đọc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH THỦY BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số:... tiễn việc bồi dưỡng lực CTVH cho HS dạy đọc hiểu VBVH lớp 4, lớp Chương 2: Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học dạy đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 4, lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm... thành đề tài "Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học dạy đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5" Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên