Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thu văn học trong dạy học hiểu văn bản văn học lớp 4, lớp 5 (LV02120) (Trang 104 - 136)

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm

3.3.2. Giáo án thực nghiệm

3.3.2.1. Giáo án 1: Tập đọc lớp 4 – Bài: Dòng sông mặc áo (TV4 – tập 2, tr 118)

TẬP ĐỌC Dòng sông mặc áo

(Nguyễn Trọng Tạo) I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

3. Học thuộc lòng bài thơ

II. Đồ dùng- Phương tiện dạy học:

- GV:

+ Tranh dòng sông

+ Tranh mô tả sự thay đổi sắc của dòng sông trong ngày + Clip dòng sông quê hương

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND - TG HĐ của GV HĐ của HS

Phân tích biện pháp đề

xuất 1. Giới

thiệu bài:

(2 phút)

- GV cho HS quan sát 3 bức ảnh chụp dòng dông vào 3 thời điểm khác nhau trong ngày để HS nhận ra điểm khác biệt và nét đẹp ở từng thời điểm trong ngày của dòng sông.

- GV giới thiệu bài “Dòng sông mặc áo” của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Cùng một dòng sông tại sao lại có sự chuyển mình kì diệu đến vậy. Cúng ta cùng tìm hiểu bài Tập đọc hôm nay để biết rõ hơn về điều đó.

- HS quan sát để nắm bắt được cái đẹp và sự khác nhau của 3 bức tranh.

- HS nghe - HS mở SGK

Bằng việc cho HS quan sát tranh ảnh trực quan kết hợp với lời giới thiệu bài hấp dẫn,GV đã khơi gợi sự hứng thú cho HS với tác phẩm sắp tìm hiểu, giúp HS bước đầu có rung cảm nghệ thuật với nội dung bài đọc.

2. Luyện đọc:

(10 phút)

- GV cho HS mở sách giáo khoa trang 118

- GV đọc toàn bài thơ - GV yêu cầu HS chia đoạn - GV gọi một HS giải thích cách chia đoạn của mình - GV gọi HS nhận xét, chốt cách chia đoạn.

Bài thơ chia thành 2 đoạn:

Đoạn 1: 6 dòng đầu

Đoạn 2: 8 dòng thơ còn lại - GV gọi nối tiếp hai HS đọc lần 1.

- GV nghe và sửa lỗi đọc sai cho HS (nếu có)

- GV yêu cầu HS tìm từ khó đọc.

- GV gọi HS đọc lạ các từ khó.

- Yêu cầu 2 HS đọc lại

- GV gọi 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ:

+ HS đọc đoạn 1 giải nghĩa từ “hây hây” và từ “ráng + HS đọc đoạn 2, giải nghĩa từ “ngẩn ngơ” và “la đà”

- Cho HS luyện đọc theo

- HS nghe

- HS chia đoạn và giải thích cách chia đoạn.

- HS nghe và đánh dấu vào SGK.

- HS đọc nối tiếp lần 1

- HS tìm từ khó đọc

- HS nghe - 2 HS đọc lại - HS đọc nối tiếp lần 2

- HS giải nghĩa từ

nhóm, tìm cách ngắt nhịp các dòng thơ

- GV: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

- GV: Thông thường thể thơ lục bát ngắt nhịp như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 thể hiện cách ngắt nhịp của mình.

- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.

- Yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn 1 theo cách vừa ngắt nhịp - Gọi HS nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 thể hiện cách ngắt nhịp của mình.

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét đưa ra cách ngắt nhịp đúng của 8 dòng thơ đoạn 2.

Đêm thêu trước ngực/ vầng trăng/

Trên nền nhung tím/ trăm

- HS luyện đọc theo nhóm, nêu cách ngắt nhịp các dòng thơ - HS nêu ý kiến

- HS nhận xét - 2 HS đọc lại đoạn 1 theo cách vừa ngắt nhịp

- HS nhận xét - HS nghe

3. Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm:(14 phút)

ngàn sao lên/

Khuya rồi,/ sông mặc áo đen/

Nép trong rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ/

Sáng ra/ thơm đến ngẩn ngơ/

Dòng sông đã mặc/ bao giờ áo hoa/

Ngước lên/ bỗng thấy la đà/

Ngàn hoa bưởi trắng/ nở nhòa áo ai…//

- Gọi HS đọc lại

- Gọi HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm.

- GV hỏi: Trong đoạn 1, tác giả đã miêu tả dòng sông vào các thời điểm nào trong ngày?

- GV chốt: Buổi sáng, buổi trưa, buổi tối.

- GV yêu cầu HS đọc thầm hai dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Khi nắng lên thì dòng sông đẹp như thế nào?

- GV chốt: Dòng sông mặc áo lụa đào thướt tha

- GV hỏi: Vậy con hiểu thướt

- HS đọc lại - HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe

- HS đọc thầm hai dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS giải nghĩa

Trong phần này, GV bằng việc phân tích từ ngữ sử dụng cũng như hình ảnh trong bài đọc đã mở rộng thêm vốn kiến thức về từ, ngôn ngữ văn học cho HS.

Ngoài ra GV còn liên hệ với thực tế về vẻ đẹp của dòng

tha có nghĩa là gì?

- GV nhận xét, chốt.

- Yêu cầu HS đọc thầm bốn dòng thơ cuối của đoạn thơ 1 và trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Vào buổi trưa và buổi chiều dòng sông đẹp như thế nào?

- GV chốt: Buổi trưa dòng sông mặc áo màu xanh.

- GV hỏi: Hây hây ráng vàng nghĩa là như thế nào?

- GV nhận xét, chốt .

- GV hỏi: Qua những hình ảnh trên con thấy dòng sông hiện lên như thế nào?

- GV: Chính vì thế mà tác giả nói: “Dòng sông mới điệu làm sao”.

- Con hãy giải nghĩa từ

“điệu”.

- GV hỏi: Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?

- GV chốt.

- GV hỏi: Qua tìm hiểu đoạn thơ 1, bạn nào cho cô biết ý của đoạn thơ 1 nói lên điều

từ thướt tha

- HS đọc thầm bốn dòng thơ cuối của đoạn thơ 1 và trả lời câu hỏi

- HS nghe - HS giải nghĩa

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS giải nghĩa từ

- HS nêu ý của đoạn thơ 1

sông nói riêng hay thiên nhiên nói chung của quê hương mình.

gì?

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, cho HS nhắc lại.

- GV hỏi: Vẻ đẹp của dòng sông vào ban ngày đẹp như thế, vậy con cần đọc đoạn thơ một với giọng như thế nào để thể hiện diều đó?

- Gọi HS nhận xét.

- GV hỏi: Con nhấn giọng ở những từ ngữ nào?

- GV nhận xét, nhắc lại và gạch chân các từ gợi tả gợi cảm vào đoạn thơ chiếu trên màn hình.

- Gọi 2 HS đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

- GV: Hãy đọc thầm hai dòng đầu đoạn 2 và cho cô biết

“Vào ban đêm dòng sông đẹp như thế nào?”

- GV hỏi: Trên nền áo nhung tím dòng sông đã làm gì để tô điểm thêm cho màu áo của

- HS nhận xét - HS nhắc lại - HS trả lời - HS HTT nhận xét

- HS nêu - HS quan sát

- 2 HS đọc diễn cảm

- HS khác nhận xét

- HS thực hiện

- HS trả lời

Sau khi HS hiểu rõ nội dung chính của đoạn, của bài, để HS phát huy những gì cảm thụ được, GV cho HS đọc diễn cảm để các con bày tỏ được cảm xúc cũng như tình cảm của mình qua giọng đọc.

mình?

- GV chốt

- GV hỏi: Vậy về khuya dòng sông lại thay đổi như thế nào?

- GV: Về khuya dòng sông thật bình dị với chiếc áo màu đen và nép mình trong rừng bưởi cùng với con người và vạn vật chìm sâu trong giấc ngủ. Thế rồi sáng hôm sau dòng sông đem đến một điều bất ngờ, đó là gì? Con hãy tìm đọc những dòng thơ nói lên điều đó?

- GV giải thích thêm nếu HS chưa cảm thụ hết được nội dung chính.

- GV gọi một HS đọc hai dòng thơ cuối bài, cả lớp đọc thầm

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về hai dòng thơ đó, có thể kết hợp chia sẻ thêm nếu HS chưa nói đúng trọng tâm.

- HS nghe - HS trả lời

- HS nghe, trả lời

- HS nghe

- HS đọc hai dòng thơ cuối bài, cả lớp đọc thầm

- HS nêu cảm nhận của mình về hai dòng thơ

- GV hỏi: Qua việc tìm hiểu đoạn 2 ban nào cho cô biết ý đoạn 2 nói lên điều gì?

- GV nhận xét và cho HS nhắc lại.

- GV hỏi: Dòng sông vào ban đêm và sáng sớm đẹp như thế, vậy con cần đọc đoạn thơ 2 với giọng như thế nào để thể hiện được điều đó?

- GV nhận xét.

- GV hỏi: Con nhấn giọng vào những từ ngừ nào?

- GV gạch chân từ nhấn giọng và gọi hai HS đọc lại.

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét.

- GV: Các con vừa tìm hiểu bài, bạn nào cho cô biết nội dung bài là gì?

“Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương.”

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chiếu nội dung bài lên màn hình và gọi

- HS nêu ý của đoạn thơ 2

- HS nhắc lại - HS trả lời

- HS nêu cách nhấn giọng - HS đọc lại - HS nhận xét - HS nêu nội dung bài

- HS khác nhận xét

- HS đọc lại

4. Học thuộc lòng: (6 phút)

5. Củng cố:

HS nêu lại và ghi vở.

- Khi đọc toàn bài thơ này con đọc với giọng như thế nào?

- Cho HS giỏi đọc lại toàn bài

- GV: Trong bài thơ co rất nhiều những hình ảnh đẹp vậy con thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao con thích hình ảnh đó?

- GV hỏi : Vậy con có thể đọc thuộc lòng hai dòng thơ đó không?

- Thế còn con thích hình ảnh nào? Vì sao?

- Cho HS đọc thuộc lòng dòng thơ mình thích.

- GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng đoạn 1.

- Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đặt tên cho nhan đề bài thơ là

“ Dòng sông mặc áo” có gì hay?

- GV chốt

- GV: Dòng sông trong bài thơ đẹp như thế vậy ở Hà Nội

- HS nêu giọng đọc

- HS giỏi đọc lại toàn bài

- HS nêu và đọc thuộc lòng

- HS khác thực hiện

- HS đọc

- HS nêu

- HS nghe - HS liên hệ

(3 phút) chúng ta có dòng sông nào?

Dòng sông đó đẹp như thế nào?

- GV có thể kết hợp hỏi thêm về dòng sông ở quê hương các em.

- GV hỏi: Con cần làm gì để giữ gìn nét đẹp của dòng sông quê hương?

+ Chúng ta cùng lắng nghe ca khúc “Khúc hát sông quê”

của chính tác giả bài thơ hôm nay ta học: Nhà thơ - nhạc sĩ: Nguyễn Trọng Tạo để một lần nữa ngắm nhìn lại những hình ảnh đẹp của dòng sông que hương. Bài hát do ca sĩ Anh Thơ trình bày.

- HS nghe và thực hiện

3.3.2.2. Giáo án 2: Tập đọc lớp 4 – Bài: Cánh diều tuổi thơ (TV4 – tập 1, tr 146)

TẬP ĐỌC Cánh diều tuổi thơ

(Tạ Duy Anh) I. Mục tiêu:

- HS đọc bài với giọng vui, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, …

- HS hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

- HS hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

- HS củng cố được một số nội dung liên quan đến phân môn Tập làm văn.

- Trau dồi tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam..

II. Đồ dùng- Phương tiện dạy học:

- GV:

+ Diều

+ Tranh ảnh minh họa +Slide bài dạy

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND - TG HĐ của GV HĐ của HS

Phân tích biện pháp đề

xuất 1. Giới

thiệu bài:

- GV giới thiệu tranh minh hoạ và trò chơi thả diều, sau

- HS quan sát. Bằng việc cho HS quan sát

(3 phút)

2. Luyện đọc

(13 phút)

đó cho HS quan sát diều thật mà GV đã chuẩn bị..

- GV: Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.

- GV ghi bài lên bảng, HS ghi bài vào vở.

- GV yêu cầu HS mở SGK tr 146

- GV yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, HS cả lớp dùng bút chì đánh số đoạn vào SGK.

Đoạn 1: Dòng đầu

Đoạn 2: Tiếp ... vì sao sớm.

Đoạn 3: Còn lại.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn và nhận xét cách bạn đọc.

- GV sửa từ HS đọc sai (nếu có).

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn, cả lớp theo dõi và

- HS nghe

- HS mở SGK

- 1 HS đọc, cả lớp chia đoạn.

- HS đọc thầm và chia đoạn.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn.

- HS gạch chân dưới các từ ngữ

tranh ảnh, vật thật kết hợp với lời giới thiệu bài hấp dẫn, GV đã khơi gợi hứng thú, cung cấp thêm vốn hiểu biết thực tế cho HS, giúp HS có rung cảm nghệ thuật với nội dung bài đọc.

gạch chân từ khó đọc, khó hiểu.

- GV yêu cầu HS nêu các từ khó đọc (kết hợp giải nghĩa từ nếu từ đó chưa có chú giải và khó về nghĩa).

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc câu dài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu.

Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “Bay đi diều ơi!

Bay đi!

- GV yêu cầu HS tìm các động từ, tính từ có trong câu trên.

- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm.

khó đọc, khó hiểu.

- Nêu các từ khó đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc, nêu cách ngắt câu, nêu các động từ, tính từ có trong câu.

- HS luyện đọc câu dài.

+ Động từ:

ngửa, chờ, đợi, bay, hi vọng, cầu xin.

+ Tính từ:

xanh.

- HS luyện đọc theo nhóm ba;

2-3 nhóm đọc trước lớp.

- HS luyện đọc theo nhóm.

Trong phần này, GV bằng việc phân tích từ ngữ cũng như hình ảnh trong bài đọc, đã mở rộng thêm vốn kiến thức về từ, ngôn ngữ văn học cho HS.

Ngoài ra GV còn liên hệ với thực tế về trò chơi thả diều nói riêng hay những trò chơi thời thơ ấu nói chung để khơi gợi cảm xúc từ thực tế cuộc sống cho các em.

3. Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm: (12 phút)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- Gọi 2 HS đọc toàn bài.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung bài tập đọc.

- GV chốt.

Câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

Câu 2: Cánh diều được miêu tả qua cảm nhận của những giác quan nào?

Chốt: Vẻ đẹp của cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế là cho nó đẹp hơn, đáng yêu hơn.

- Khi HS trả lời đến nội dung

- Một số nhóm thi đọc nối tiếp.

- 2 HS đọc cả bài.

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Trên cánh diều có nhiều loại sáo - sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè.

Tiếng sáo vi vu trầm bổng.

- Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe).

Bằng hoạt động nhóm, HS được thể hiện những điều mình cảm nhận được cũng như cảm xúc của bản thân với bạn bè đồng trang lứa. Các con được chủ động tìm hiểu nội dung, từ đó sẽ nâng cao năng lực cảm thụ văn học của bản thân.

này, GV cần chia sẻ thêm:

Khi chúng ta muốn miêu tả sinh động bất kì đối tượng nào, chúng ta cũng nên dùng tất cả các giác quan để quan sát, đồng thời để khi đọc một tác phẩm, ta cũng nên cảm nhận bằng tất cả các giác quan của mình.

Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui sướng như thế nào?

- GV hỏi thêm về những trò chơi mà các con được chơi và các con thích chơi, cảm xúc của các con thế nào khi chơi những trò chơi đó. Từ đó, hướng HS đến những trò chơi thú vị, bổ ích vừa có lợi về mặt thể chất lẫn tâm hồn cho các em.

Câu 4: Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?

Chốt: Trò chơi thả diều đem

- Các em hò hét nhau thả diều thi , vui sướng, đến phát dại khi nhìn lên bầu trời.

- Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , các bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên

lại niềm vui và những mơ ước đẹp. Cánh diều là mơ ước, là khát khao của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt mơ ước của mình vào đó. Những mơ ước đó sẽ

chắp cánh cho các bạn trong cuộc sống.

Câu 5: Tìm câu mở bài và kết bài?

Câu 6: Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

(?) Bài văn nói lên điều gì?

- GV chốt.

Chốt: Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỷ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát

áo xanh.

- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.

- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.

- 2 HS nhắc lại nội dung bài.

- HS ghi vở nội dung bài theo hình thức mình thích, có thể ghi

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thu văn học trong dạy học hiểu văn bản văn học lớp 4, lớp 5 (LV02120) (Trang 104 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)