1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng năng lực sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục quốc phòng và an ninh ở trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội 2

53 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 440 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI    - TRẦN THỊ THÚY HẰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỰ HỌC, TỰ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI    - TRẦN THỊ THÚY HẰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỰ HỌC, TỰ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS VŨ MẠNH HÀ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Trung tâm GDQP Hà Nội 2, Phòng Đào tạo - quản lý sinh viên, quan liên quan tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giao Xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy cô, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Vũ Mạnh Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội 2; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù q trình học tập, tìm tịi, nghiên cứu thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tác giả Trần Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội 2” đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nên khơng có trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Việc hồn thành khóa luận nỗ lực cố gắng lớn thân Tác giả Trần Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang ………….……………………………………………… MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỰ HỌC, TỰ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GDQP VÀ AN Ở TRUNG TÂM GDQP HÀ NỘI 2…………………………………………………… 1.1 Một số vấn đề tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm…… 1.2 Nội dung tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm… Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỰ HỌC, TỰ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GDQP VÀ AN Ở TRUNG TÂM GDQP HÀ NỘI 2………… 2.1 Khái quát trình xây dựng, phát triển Trung tâm GDQP Hà Nội 2……………………………………… …………… 2.2 15 Thực trạng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội 2…… 2.3 15 19 Nguyên nhân thực trạng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội 2……………………………………………………… 23 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỰ HỌC, TỰ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GDQP VÀ AN Ở TRUNG TÂM GDQP HÀ NỘI 2………………… ……….…………… 26 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………… 3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng 26 lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội 2………………………………………… 27 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 41 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ AN An ninh CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDQP Giáo dục quốc phòng GD  ĐT Giáo dục đào tạo KTX Ký túc xá Nxb Nhà xuất QĐNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Nội dung TT Bảng 3.1 Trang Đánh giá sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng tự 34 học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên Đánh giá sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm Bảng 3.2 GDQP Hà Nội tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, trọng tâm nâng cao lực tư sáng tạo sinh viên nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục chuyên nghiệp nói chung dạy học đại học, cao đẳng nói riêng Đồng thời mục tiêu hướng tới công đổi phương pháp dạy học đặt toàn ngành GD & ĐT Để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh cho trường nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDQP AN Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2020 xác định: Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 02/11/2005 “Đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2020” Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới, có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng XHCN Thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghiên cứu học tập trường đại học, học tập theo học chế tín đặt yêu cầu cao người học Trong học chế tín địi hỏi sinh viên phải làm chủ thời gian, thời gian cho tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu chủ yếu Tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ học tập, kỹ thí nghiệm, kỹ thực hành nghề nghiệp Năng lực sư phạm tổ hợp kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để thực thành công công việc chuyên môn nghề dạy học theo tiêu chuẩn, tiêu chí đặt cơng việc Năng lực sư phạm phát triển suốt đời hoạt động nghề nghiệp giáo viên; giai đoạn đào tạo ban đầu trường sư phạm sở giáo dục có đào tạo giáo viên giữ vai trị tảng Giáo dục quốc phòng an ninh mơn học nằm chương trình dạy học trường THPT phận quan trọng cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân, góp phần giáo dục hệ tương lai đất nước có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Môn học có tác dụng rèn luyện tác phong nghiêm túc, tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật học sinh Mặc dù có vai trị, vị trí quan trọng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, chất lượng dạy học môn GDQP AN nhà trường thời gian qua bị xem nhẹ, chưa thực trọng Mặt khác đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học GDQP AN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng lẫn chất lượng Trong năm qua sở đào tạo thực đề án Chính phủ đào tạo đội ngũ giáo viên GDQP AN tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy mơn học GDQP AN theo quy định Bên cạnh sinh viên học ngành cử nhân sư phạm GDQP AN phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm để đáp ứng yêu cầu thực tiễn địi hỏi Tuy nhiên với đặc thù mơn học thực tế sinh viên sư phạm nói chung sinh viên sư phạm ngành GDQP AN nói riêng Trung tâm GDQP Hà Nội trình đào tạo sau trường bộc lộ nhiều hạn chế định, đặc biệt lực sư phạm Thực tế sinh viên ngồi ghế nhà trường với cương vị người học, đa số sinh viên bị động học 3.2.3 Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Mơi trường học tập tồn điều kiện vật chất tinh thần diễn xung quanh người học, nơi mà hoạt động học tập sinh viên thực Môi trường học tập tốt mơi trường mà sinh viên nghe được, làm việc, xem người khác làm, làm bảo ban người khác làm… Môi trường học tập bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần giáo viên tạo mơi trường tinh thần giữ vai trò quan trọng góp phần tạo nên động cơ, mục đích, hứng thú học tập cho sinh viên đồng thời tác nhân kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập sinh viên đạt hiệu cao Như tạo điều kiện mặt phương tiện kỹ thuật để tiến hành hoạt động học tập, gây hứng thú học tập cho sinh viên, tạo mối quan hệ nhiều mặt sinh viên, để họ tiếp thu thơng tin đa chiều từ nhiều kênh thơng tin khác nhau… Trong q trình dạy học lớp giảng viên tạo mơi trường tinh thần học tập cho sinh viên sau: - Thông báo cho sinh viên kế hoạch học, chương học, tiết học - Thiết lập học, chương học, tiết học - Tạo gần gũi sinh viên với sinh viên, sinh viên với giáo viên Sử dụng biện pháp “tấn công não”, giải tập thực hành, sử dụng mẩu chuyện thực tiễn giáo dục hay hệ thống câu hỏi mang tính vấn đề… nhằm kích thích hứng thú học tập sinh viên Nhưng để làm điều giáo viên phải nắm rõ đặc điểm sinh viên, phải có nghệ thuật việc tạo hứng thú học tập cho sinh viên, có kinh nghiệm thực tiễn giáo dục phổ thơng, có kỹ xây dựng kế hoạch học, phải giúp sinh viên nhận thức rõ ý nghĩa học, chương học, học phần nghề nghiệp tương lai Và quan trọng sinh viên phải có động thái độ học tập đắn Tổ chức dạy học theo nhóm kết hợp với thảo luận giải pháp tổ chức nhằm đảm bảo q trình học tập diễn tích cực hiệu thơng qua làm việc theo nhóm kết hợp với tổ chức thảo luận làm cho việc học sinh viên trở nên 31 mềm mại, linh hoạt không cứng nhắc dập khn, máy móc Đồng thời sử dụng tối đa nguồn lực dạy học tạo không gian hoạt động đa dạng, để thay đổi, nâng cao khả tương tác sinh viên với giảng viên sinh viên với sinh viên Với biện pháp tổ chức dạy học có tác dụng tạo môi trường học tập đa dạng thông tin cho sinh viên Tạo hội giúp sinh viên tự nghiên cứu, tự bộc lộ để thể lực kết nghiên cứu cá nhân, tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập nghiên cứu, đồng thời có tác dụng giúp họ phát triển hài hịa nhân cách Thơng qua mơi trường học tập hợp tác, sinh viên không học tri thức, kinh nghiệm, thái độ mà học kỹ thực hành, kỹ hợp tác Phát huy trí tuệ, tính tích cực học tập, lực tự học sinh viên, lực tổ chức, quản lý, tự quản sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên có hội để trải nghiệm thành cơng hay thất bại Tổ chức cho sinh viên xuống trường phổ thông sớm hơn, từ năm thứ Có thể khơng cần phải tổ chức quy mô đợt kiến tập, thực tập mà định hướng cho khoa, từ khoa triển khai cho lớp cụ thể việc đăng ký kết nghĩa với trường phổ thông gần trường sư phạm; Làm việc với Ban Giám hiệu trường phổ thông cho sinh viên trường tham gia làm công tác chủ nhiệm, tham gia dự giờ, sinh hoạt với nhóm, tổ chun mơn, tất nhiên chưa cho sinh viên tham gia dạy thử đối tượng học sinh; Khơng đặt vấn đề có giáo viên hướng dẫn Tại trường sư phạm, nên phân sinh viên thành nhóm nhỏ trì nhóm tham gia sinh hoạt trường phổ thông Giảng viên tùy vào nội dung mơn phụ trách để đưa vấn đề, tình tổ chức cho sinh viên nghĩ vấn đề, tình khác để suy nghĩ tìm phương án giải Phải xây dựng chương trình khung mang tính đặc thù khoa chưa có chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm riêng Khoa Giảng viên tổ Phương pháp dạy học hồn thành phần việc theo kinh nghiệm riêng cá nhân Ai mạnh thể mạnh dẫn đến sinh viên không rèn luyện cách kỹ nghiệp vụ sư phạm cần thiết trước xuống trường phổ thông thực tập Thiết nghĩ, muốn thực điều 32 này, nhà trường phải có định hướng đạo Khoa xây dựng chương trình, có giám sát quản lý trình thực 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phải xây dựng phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đủ tiêu chuẩn Phịng nghiệp vụ sư phạm mơi trường, không gian để sinh viên rèn luyện, thực hành kỹ tiếp thu lý thuyết Mỗi khoa tối thiểu phải có phịng nghiệp vụ sư phạm Ở có hai điều kiện: có phịng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phải đảm bảo tiêu chuẩn Học lý thuyết, sinh viên học chung lớp đơng Nhưng triển khai thực hành, chắn phải chia thành nhóm nhỏ Điều kiện thực hành khác so với lớp học lý thuyết Nếu học lý thuyết, giảng viên cần bảng, bút phấn, máy chiếu, hình Nhưng phịng nghiệp vụ sư phạm, điều kiện tối thiểu trên, phải cần thêm: máy móc (máy tính, máy chiếu, trang thiết bị nghe nhìn,…); Đồ dùng thí nghiệm, đồ dùng rèn luyện kỹ (đàn, đồ dùng vẽ, thiết bị thí nghiệm,…); máy ảnh, máy quay ghi băng hình camera,… hồ sơ, sổ sách, tư liệu, tài liệu tham khảo, đồ, sách giáo khoa, sách giáo viên,… Quan sát phòng nghiệp vụ sư phạm đủ tiêu chuẩn với trang thiết bị cần thiết cho người dạy, người học cảm giác hưng phấn, sẵn sàng cho việc dạy - học có hiệu 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến sinh viên ngành GDQP AN với số lượng 100 sinh viên tham gia trả lời phiếu điều tra Kết thu từ phiếu điều tra sinh viên Trung tâm cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên thể Bảng 3.1 33 Bảng 3.1: Đánh giá sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên (số lượng = 100) Mức độ cần thiết Rất cần Các biện pháp TT Cần Không cần SL % SL % SL % 80 80% 20 20% 0% 78 78% 22 22% 0% 75 75% 23 23% 02 2% 71 71% 25 25% 04 4% Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt hội thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Kết cho thấy biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ủng hộ trí đại đa số sinh viên Tất biệp pháp đánh giá mức độ cần thiết cao (trên 70% ý kiến đánh giá cần thiết) số đánh giá mức độ cần thiết có vài ý kiến cho biện pháp không cần thiết 34 Đối với thực tiễn việc tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm nay, biện pháp “Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm” đánh giá mức độ cần thiết cao (80%), trách nhiệm chung người Trung tâm cần phải nâng cao nhận thức hoàn toàn phù hợp Biện pháp thứ 2, 3, đánh giá cần thiết cần thiết Từ kết đánh giá thăm dò mức độ cần thiết biện pháp nêu việc nâng cao chất lượng giáo dục nếp sống cho sinh viên học GDQP AN, nhận thấy sinh viên khảo sát đánh giá biện pháp mức cần cần thiết Tỷ lệ theo đánh giá sinh viên 70% Xuất phát từ chiến lược phát triển người nghiệp đổi đất nước, việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, có tổ chức, có kỷ luật, có nếp sống văn minh, lối sống lành mạnh thiết phải trọng quan tâm tất người Trung tâm 3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Các biện pháp 100 sinh viên ngành GDQP AN khóa (K38, K39, K40, K41) tham gia khảo sát đánh giá cao mức độ khả thi khả thi, có số cho khơng khả thi Kết thu thể bảng Bảng 3.2 35 Bảng 3.2: Đánh giá sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên (số lượng = 100) Mức độ khả thi Rất khả Các biện pháp TT thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 82 82% 18 18% 0% 78 78% 22 22% 0% 79 79% 21 21% 0% 76 76% 22 22% 02 2% Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt hội thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Bảng 3.2 cho thấy biện pháp đưa có tính khả thi cao, nhiên không tránh khỏi số ý kiến phân vân, e ngại, đánh giá chưa sát thực tế - Biện pháp 1: Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Biện pháp có 82 ý kiến (đạt tỷ lệ 82%) cho khả thi, 18 ý kiến (đạt tỷ lệ 18%) cho có tính khả thi khơng có ý kiến cho biện pháp khơng có tính khả thi 36 - Biện pháp 2: Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt hội thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Biện pháp có 78 ý kiến (đạt tỷ lệ 78%) cho khả thi, 22 ý kiến (đạt tỷ lệ 22%) cho có tính khả thi, khơng có ý kiến cho biện pháp khơng có tính khả thi - Biện pháp 3: Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Biện pháp có 79 ý kiến (đạt tỷ lệ 79%) cho khả thi, 21 ý kiến (đạt tỷ lệ 21%) cho có tính khả thi, khơng có ý kiến cho biện pháp khơng có tính khả thi - Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Biện pháp có 76 ý kiến (đạt tỷ lệ 76%) cho khả thi, 22 ý kiến (đạt tỷ lệ 22%) cho có tính khả thi có 02 ý kiến (đạt tỷ lệ 2%) cho biện pháp khơng có tính khả thi Tất biện pháp trưng cầu khảo sát khẳng định cần thiết khả thi ý kiến đánh giá cho biện pháp khơng nhau, độ xác mang tính chất tương đối, song qua thấy việc tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên cần thiết 37 Kết luận chƣơng Từ kết nghiên cứu lý luận chương 1, sở đánh giá thực trạng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội - Trường Đại học sư phạm Hà Nội chương 2, mặt mạnh hạn chế tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên, tác giả đề xuất số biện pháp (đã nêu chương 3) nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN để góp phần nâng cao chất lượng GD & ĐT, sở quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội giai đoạn Từ kết khảo sát, thấy biện pháp đề xuất thực có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế Trung tâm, với nhu cầu đổi vận dụng biện pháp khơng Trung tâm GDQP Hà Nội - Trường Đại học sư phạm Hà Nội mà cịn mở rộng vận dụng khoa nhà trường, sở đào tạo khác 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên nhân tố quan trọng, có tính chất định trưởng thành nhân tố người học hiệu đào tạo nhà trường sư phạm Nó có quan hệ biện chứng với hoạt động dạy giảng viên có quan hệ chặt chẽ với hoạt động quản lý sinh viên khoa, đồng thời hoạt động tự học phụ thuộc vào sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội hoạt động mang tính chất tự nghiên cứu, tự khám phá, tổ chức, điều khiển hướng dẫn giáo viên Do đó, cán quản lý trung tâm, giảng viên trực tiếp giảng dạy môn sinh viên cần phải nhận thức cách đầy đủ vai trò ý nghĩa hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Hiệu hoạt động tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể: phụ thuộc vào cách tổ chức giảng dạy lực sư phạm giáo viên Và phụ thuộc vào tính tích cực, độc lập sáng tạo hoạt động học tập sinh viên đồng thời hoạt động tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm phụ thuộc vào kỹ tự học sinh viên phụ thuộc vào sở vật chất dành cho hoạt động tự học… Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên có kết có thống hoạt động dạy thầy hoạt động học trị, cịn phải có phối hợp chặt chẽ biện pháp tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dưỡng với Do vận dụng tốt biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội 2 Kiến nghị - Để nâng cao hiệu tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN, giảng viên cần phải tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học 39 - Cần cung cấp giáo trình đầy đủ biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học, tự bồi dưỡng cho sinh viên Bên cạnh đó, đại đội quản lý sinh viên cấp quản lý Trung tâm cần phải có biện pháp quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng sinh viên - Trung tâm cần đầu tư trang bị sở vật chất đầy đủ cho sinh viên như: Thường xuyên mở cửa thư viện, có đủ tài liệu giáo trình, đại hóa phương tiện kỹ thuật dạy học… để sinh viên tiến hành hoạt động tự học, tự bồi dưỡng cách có hiệu - Sinh viên ngành GDQP AN cần phải chủ động, tích cực, tự giác trình tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm, có ý chí vươn lên q trình học tập 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Chỉ thị 107-CT/TW Tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng nhân dân, chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục quốc phòng (2005), Phương pháp giảng dạy mơn học giáo dục quốc phịng, Nxb QĐNDVN Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình giáo dục học Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình Lý luận phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm Vũ Cao Đàm (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (1996), Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 10 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm 11 Phạm Trung Thanh (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Đại học Sư phạm 41 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM GDQP HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho sinh viên học ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội2) Để nghiên cứu thực trạng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên Đề nghị Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Các ý kiến Anh/chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Anh/chị Nhất trí phương án Anh/chị đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu 1: Xin Anh/chị cho biết cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội nào? Mức độ cần thiết Các biện pháp TT Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Rất cần Cần Không cần Câu 2: Xin Anh/chị cho biết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội nào? Mức độ khả thi Các biện pháp TT Rất khả thi Khả thi Không khả thi Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Câu 3: Anh/chị có đề xuất để nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội ngày tốt hơn? …………………………………………….………………………………………… …………………………………………….………………………………………… …………………………………………….………………………………………… Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin dƣới đây: Họ tên (không bắt buộc):…………………………………………………….…Năm sinh……………… Giới tính: Nam Nữ Là sinh viên lớp: ………………… … Khóa học:….……………………… …… Xin chân thành cám ơn Anh/chị dành thời gian trả lời hoàn thành phiếu khảo sát TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM GDQP HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho sinh viên học ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội2) Để nghiên cứu thực trạng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên Đề nghị Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến số nội dung Các ý kiến Anh/chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Anh/chị Nhất trí phương án Anh/chị đánh dấu X vào lựa chọn Câu 1: Xin Anh/chị cho biết cần thiết biện nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội nào? Mức độ cần thiết Các biện pháp TT Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Rất cần Cần Không cần Câu 2: Xin Anh/chị cho biết tính khả thi biện nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm cho sinh viên ngành GDQP AN Trung tâm GDQP Hà Nội nào? Mức độ khả thi Các biện pháp TT Rất khả thi Khả thi Không khả thi Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, tổ chức tốt thi, hội thao nghiệp vụ sư phạm Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học, tự bồi dưỡng lực sư phạm Câu 3: Anh/chị có đề xuất để cơng tác giáo dục nếp sống cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội ngày tốt hơn? …………………………………………….………………………………………… …………………………………………….………………………………………… Anh/chị vui lịng cho biết số thông tin dƣới đây: Họ tên (khơng bắt buộc):………………………… Năm sinh…………… Giới tính: Nam Nữ Là sinh viên lớp: ………………… … Khóa học:….…………………… Xin chân thành cám ơn Anh/chị dành thời gian trả lời hoàn thành phiếu khảo sát

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Chỉ thị 107-CT/TW về Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng nhân dân, chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 107-CT/TW về Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng nhân dân, chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1981
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục quốc phòng (2005), Phương pháp giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng, Nxb QĐNDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục quốc phòng
Nhà XB: Nxb QĐNDVN
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình giáo dục học Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình tâm lý học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Lý luận và phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Lý luận và phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
6. Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
8. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 1997
9. Nguyễn Thị Kỳ (1996), Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Năm: 1996
10. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
11. Phạm Trung Thanh (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên
Tác giả: Phạm Trung Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
7. Vũ Cao Đàm (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w