1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà và bồi dưỡng học sinh hạn chế môn tiếng việt lớp 4

17 163 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 37,59 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong công đổi mới, nghịêp giáo dục đào tạo ln nịng cốt tất yếu đất nước Xã hội có phồn vinh hay không phần lớn dựa vào tảng tri thức Tri thức thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, nhằm đưa đất nước ngày giàu mạnh, sánh vai cường quốc năm châu giới Ở nước ta, giáo dục phổ thông Đảng nhà nước trọng ưu tiên hàng đầu đặc biệt bậc học Tiểu học, lẽ bậc học quan trọng nhất, xuất phát điểm vững cho tri thức Do đó, nhà trường bậc tiểu học, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại trà đặt tiêu thi đua cho giáo viên học sinh phấn đấu vươn lên Như biết, nghiệp giáo dục nay, nhà trường phải làm tốt công tác giáo dục đại trà nhằm góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước Ở bậc Tiểu học, tư em chưa sâu rộng, non, tuổi hiếu động, tiếp thu nhanh lại nhanh quên, em phải lĩnh hội, chiếm lĩnh với khối lượng kiến thức rộng: Toán, Tiếng Việt, Lịch sử Địa lý, Khoa học… Mặt khác, hệ thống môn học tiểu học, Tiếng Việt môn học quan trọng nhất, gần gũi mơn học khó học sinh Câu hỏi đặt là: Số đông học sinh học Tiếng Việt không tốt mơn học cịn lại có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đại trà hay không? Và câu trẻ lời “có” Vậy nên muốn nâng cao chất lượng đại trà cần phải nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Đánh giá công tác nâng cao chất lượng đại trà đánh giá tiến bộ, phát triển nhà trường, đơn vị giáo dục Vì lý khiến chọn đề tài để làm cẩm nang q trình cơng tác thân để góp phần nâng cao hiệu công tác nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt nhà trường Từ đó, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4” Đề tài thành cơng, nhiều giúp tơi tự tin, vững bước nghiệp giáo dục, đào tạo mà chọn Đồng thời mong cáccấp giáo dục nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ chúng tơi q trình áp dụng đề tài Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4” Tác giả sáng kiến: Tên tôi: Nguyễn Thị Vân Chức vụ: Giáo viên Tên tôi: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Nhân Đạo- Sông Lô- Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0977482112 - 0396672094 Email: nguyenthivan.gvc1nhandao@vinhphuc.edu.vn Email: nguyenthithuy981990@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Tiến hành nghiên cứu sáng kiến Trường Tiểu học Nhân Đạo - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 06/09/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1.Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực tế dạy học, từ lý chọn đề tài cho thấy để đạt hiệu công tác nâng cao chất lương đại trà nhà trường tiểu học ngồi việc trang bị cho em kiến thức cần tăng cường công tác phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh nhằm góp phần khắc sâu kiến thức đòi hỏi em phải tư nhiều hơn, sâu hơn, hiểu biết sâu sắc Ở bậc Trung học sở, Trung học phổ thông, học sinh có tiếp thu kiến thức tốt hay khơng tảng gốc rễ tiểu học Ở Tiểu học, em trang bị cho tất kiến thức, có đủ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo (nhanh nhẹn, hoạt bát ) tầm hiểu biết Qua thực tế chứng minh hầu hết em học tốt bậc tiểu học bậc học em ln đạt kết cao Vì để tạo nguồn nhân tài cho đất nước móng gốc rễ mà bậc Tiểu học gốc rễ Trong thời gian cơng tác mình, thân thấy rõ ràng, song song với trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà cơng tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh học tập tốt môn Tiếng Việt Bởi lẽ mơn học khó, mang tính khái qt hóa, trừu tượng hóa có sâu rộng kiến thức Môn Tiếng Việt môn học sở cho tất môn học khác nhà trường, học hiểu Tiếng Việt, học sinh dễ dàng tiếp thu học tốt mơn cịn lại Chính với lý sở khoa học lý luận mà đề tài “ Nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4” cần nghiên cứu – áp dụng phổ biến không nhà trường Tiểu học Nhân Đạo mà tất trường tiểu học 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: 7.2.1 Thời gian áp dụng thử nghiệm có hiệu quả: - Trong thời gian cơng tác trường Tiểu học Nhân Đạo, điều tra nghiên cứu thử áp dụng thực tế, đồng nghiệp trường đồng tình ủng hộ Kết cho thấy học sinh ngày nắm vững kiến thức mơn Tiếng Việt hồn thành tốt nội dung học tập mơn học khác chương trình, chất lượng giáo dục ngày nâng cao 7.2.2 Khả áp dụng đơn vị ngành: - Đề tài áp dụng rộng rãi cho tất đối tượng giáo viên học sinh khối nhà trường Tiểu học Đồng thời vận dụng cho đối tượng học sinh lớp củng cố, nâng cao kiến thức 7.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4” a Nâng cao nhận thức giáo viên: Mỗi giáo viên cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm trước học sinh, trước cha mẹ học sinh toàn xã hội, ln tự rèn luyện phong cách, phẩm chất, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nắm kiến thức lớp học, cấp học, phải thực có lực, biết ứng xử kịp thời việc giải tình huống, linh hoạt vận dụng đổi phương pháp dạy học tiết học, … b Nâng cao chất lượng hoạt động dạy giáo viên hoạt động họccủahọc sinh: Để nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế mơn Tiếng Việt đối tượng quan trọng số phải người giáo viên, người trực tiếp trang bị cho em kiến thức phải chịu trách nhiệm trước kết em Người thầy cần có kiến thức khả tổng hợp kiến thức cần phải có phương pháp, kinh nghiệm dạy học Yếu tố quan trọng tiếp đến phải lịng nhiệt tình, hăng say, cống hiến người thầy, tất nghiệp, hết lịng học sinh thân yêu Học sinh cốt lõi trình học tập Hiện nay, với đổi phương pháp dạy học, giáo dục lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học tập Năng lực học tập học sinh thể không giống không đồng tất thời điểm khác Bởi vậy, trình dạy học, người thầy cần phát phân loại nhận thức học sinh Ngồi kiến thức khơng thể thiếu học sinh phải hoạt động tích cực đánh giá thường xuyên giáo viên Phương pháp kiểm tra nhận thức em thông qua tập học ngày, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Bên cạnh q trình bồi dưỡng, phụ đạo kiến thức cho học sinh.Thông qua tiết học, dạy giáo viên cần truyền thụ đủ, có khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ cho học sinh Đồng thời khơi dậy trí thơng minh, khả cảm thụ em cách quan tâm đến ý thức tự lập, óc sáng tạo học sinh Hàng ngày, hàng tuần ln có kế hoạch bồi dưỡng thêm vào học bổ sung, tự học buổi chiều để củng cố kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh Bởi xuất phát từ tâm lý trẻ em dễ nhớ chóng quên, thường hay học vẹt nên vấn đề bồi dưỡng công tác phụ đạo phải thường xuyên, liên tục mang tính lâu dài c Xây dựng nếp tốt: Đây nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp Bởi với cấp Tiểu học, giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy nhiều tiết lớp Các thầy có nhiều thời gian gần gũi với học sinh, hướng dẫn xây dựng biểu tốt, tích cực uốn nắn hành vi, việc làm chưa tốt học sinh Tuy nhiên, việc xây dựng nếp tốt không trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm mà công việc tất giáo viên tham gia giảng dạy học sinh (Bao gồm giáo viên chuyên ngành, giáo viên văn hố khơng chủ nhiệm lớp, giáo viên làm Tổng phụ trách Đội,…) Các thầy cô cần thấy rõ trách nhiệm mình, tìm hiểu, phối hợp chặt chẽ với giáo viênchủ nhiệm để xây dựng nếp tốt học, tiết HĐGDNGLL d Giúp học sinh hồn thành chương trình mơn học: Sau nhận lớp, giáo viên chủ nhiệm cần phân lớp theo đối tượng học sinh Mỗi tiết lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu dạy, có hệ thống câu hỏi ngắn gọn nhất, dễ hiểu phù hợp với đối tượng Đặc biệt học sinh tiếp thu chậm, giáo viên cần dành nhiều thời gian có quan tâm chu đáo hơn, giúp em nắm chuẩn kiến thức kĩ môn học hoạt động giáo dục Thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá: Giáo viên thực nghiêm túc quy định kiểm tra, đánh giá học sinh Bộ Giáo dục đào tạo (Thơng tư 22) Giáo viên sốt làm học sinh thường xuyên, có nhận xét ưu điểm, hạn chế biện pháp hỗ trợ để học sinh đạt mục tiêu bài, tuần, tháng môn học mà giáo viên trực tiếp đảm nhiệm Phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh: Bên cạnh vai trò định giáo viên vai trò quan trọng học sinh thành phần khơng thể thiếu chất lượng học tập giáo dục học sinh gia đình Giáo viên cần yêu cầu phụ huynh kiểm sốt hành vi học tập em nhà theo dõi việc học cũ, chuẩn bị trước đến lớp, phụ huynh phải chăm lo đến tinh thần thái độ học em Phải thường xuyên trao đổi khó khăn học sinh, giáo viên bàn biện pháp tốt để em học tập tốt e Hệ thống kiến thức nhằm bồi dưỡng cho học sinh q trình học tập mơn Tiếng Việt khối Trong nhà trường tiểu học, song song với việc dạy học mơn học dạy học mơn Tốn, khám phá khoa học, tìm hiểu lịch sử, địa lý số mơn học khác cho học sinh việc nâng cao chất lượng đại trà môn Tiếng Việt nói chung nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh hạn chế mơn Tiếng Việt nói riêng yêu cầu quan trọng cần thiết trình giáo dục Để việc dạy nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt có hiệu quả, người giáo viên phải nắm tồn hệ thống nội dung chương trình, kiến thức kỹ bản, cấu trúc đề thi Đồng thời giảng dạy người giáo viên phải luôn lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng phân môn môn Cụ thể nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp có hiệu quả, giáo viên cần phải ôn tập truyền đạt khắc sâu cho học sinh nội dung sau: ** Luyện từ câu Để học sinh cảm thụ văn học tốt, biết câu văn, đoạn văn hay trôi chảy mạch lạc, người giáo viên cần giúp cho học sin nắm vững lý thuyết làm thành thạo tập luyện từ câu Chính q trình nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4, giáo viên cần khắc sâu cho học sinh kiến thức môn Cụ thể là:  Từ - Từ loại  Tiếng: - Mỗi tiếng thường gồm có phận: âm đầu, vần - Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu - Tiếng cấu tạo nên từ Ví dụ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh thành th anh huyền bé b e sắc an ngang an  Từ: - Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu - Từ tiếng tạo thành Tiếng có nghĩa rõ ràng khơng rõ ràng  Nghĩa từ Từ có nghĩa đen nghĩa bóng: - Nghĩa đen: nghĩa gốc vốn có, nghĩa từ Ví dụ: Bị ăn cỏ (ăn: hành động đưa vật vào miệng nhai nuốt) - Nghĩa bóng: nghĩa phụ hiểu rộng từ nghĩa đen Ví dụ: Mấy ơng quan tham ghê thật, dám “ăn” hàng sắt thép, xi măng (ăn hiểu tham nhũng biển thủ cải, vật chất…)  Từ đơn: từ tiếng tạo thành Ví dụ: sơng, biển, gạo, …  Từ phức: từ hay nhiều tiếng tạo thành Ví dụ: xe đạp, sông núi, ruộng đồng,… Từ phức chia thành hai loại: từ ghép từ láy * Từ ghép: từ tiếng có nghĩa ghép lại với - Phân loại từ ghép: có loại + Từ ghép có nghĩa tổng hợp ví dụ: bánh trái, sơng núi, bãi bờ,… + Từ ghép có ý nghĩa phân loại ví dụ: xe lửa, bánh chưng, xoan,… * Từ láy: tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống ví dụ: xa xa, biêng biếc, sơi nổi, - Ý nghĩa từ láy: + Từ láy làm cho ý nghĩa từ gốc giảm nhẹ mạnh thêm + Từ láy cịn có ý nghĩa gợi hình ảnh (từ tượng hình) âm (từ tượng thanh) Ví dụ: rào rào, lè tè… - Phân loại từ láy: + Căn vào phận lặp lại: • Láy tiếng Ví dụ: gâu gâu, xanh xanh, xinh xinh,… • Láy âm đầu Ví dụ: hăm hở, mơ màng, lạnh lùng,… • Láy vần: Ví dụ: lom khom, lim dim,… • Láy âm đầu vần Ví dụ: ngoan ngoãn, … + Căn vào cách lặp lại • Láy đơi Ví dụ: lim dim, hê, đo đỏ,… • Láy ba Ví dụ: lơ tơ mơ, … • Láy tư: Ví dụ: hớt hớt hải, …  Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống - Có từ đồng nghĩa hồn tồn, thay cho Ví dụ: heo - lợn - Có từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, dùng ta phải lựa chọn cho phù hợp với sắc thái câu nói, câu viết Ví dụ: chết - hy sinh, ăn - xơi - chén  Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược nhau: Ví dụ: no - đói, giàu - nghèo, mạnh - yếu  Phân loại từ:  Danh từ: từ vật (người, tượng, khái niệm đơn vị) Ví dụ: sơng, mưa, sống,… Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ câu: - Danh từ chung: tên loại vật + Chỉ vật cụ thể (người, loài vật…) danh từ cụ thể + Chỉ vật trừu tượng ( không cảm nhận trực tiếp giác quan) danh từ trừu tượng - Danh từ riêng: tên riêng vật, danh từ riêng luôn viết hoa - Mẹo xác định danh từ: từ đứng sau từ số lượng: những, các, … đứng trước từ: ấy, kia, này, … từ danh từ  Động từ: Là từ hoạt động trạng thái vật Ví dụ: đá, chạy, buồn, nhớ… - Động từ “bị”, “được” trạng thái hấp thụ - Động từ “có” trạng thái tồn sở hữu - Động từ “là” dùng câu giới thiệu, nhận xét người hay vật - Động từ giữ chức vụ vị ngữ câu - Mẹo xác định động từ: + Các từ với: hãy, đừng, chớ… đứng trước động từ + Những động từ cảm xúc yêu, ghét, xúc động sau từ: rất, hơi,  Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… - Có loại tính từ tính chất chung khơng xác định mức độ - Có loại tính từ tính chất có xác định mức độ gợi tả hình ảnh, cảm xúc - Mẹo xác định tính từ: từ kết hợp với từ mức độ: rất, quá, lắm, hơi… thường tính từ - Khi băn khoăn từ động từ hay tính từ nên cho thử kết hợp với: hãy, đừng,  Câu  Bộ phận câu: Câu có hai phận chính: chủ ngữ vị ngữ - Chủ ngữ: phận thứ câu, thường đứng trước vị ngữ + Chủ ngữ từ nhiều từ tạo thành + Một câu có nhiều chủ ngữ đứng Ví dụ: Long, Hải Hà giải tốn + Để tìm chủ ngữ, người ta thường đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? - Vị ngữ: phận thứ hai Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ có vị ngữ đứng trước chủ ngữ + Vị ngữ hoạt động, trạng thái, tính chất, vị trí để miêu tả, nhận xét người, việc nêu chủ ngữ + Vị ngữ từ thường nhiều từ tạo thành + Khi viết chủ ngữ vị ngữ khơng có ngăn cách + Để tìm vị ngữ, người ta thường đặt câu hỏi: … làm gì?; … nào?; … gì?  Bộ phận phụ câu: Trạng ngữ - Là thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, … vật nêu câu - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?, …  Câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm  Câu kể: Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu dùng để kể: - Kể, tả, giới thiệu vật, việc - Nêu lên ý tâm tư, tình cảm người Ví dụ: Hơm nay, Thắng thăm quê  Câu hỏi: Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi nhữnh điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu để tự hỏi - Câu hỏi thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao,…) Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Ví dụ: - Cháu tên gì? - Nhiều câu hỏi dùng để thể hiện: + Thái độ khen, chê + Sự khẳng định, phủ định - Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự: + Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi Ví dụ: Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng? + Cần tránh câu hỏi làm phiền lịng người khác  Câu khiến Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn… người nói, người viết với người khác Ví dụ: Em học đi! - Khi nói, cần nhấn mạnh chỗ nhằm biểu thị mức độ khác - Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!), dấu chấm (.) Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau: - Thêm từ đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ - Thêm từ lên, đi, thôi, nào, … vào cuối câu 10 - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến Ví dụ: - Các bạn theo tơi! - Ban tổ chức đề nghị người giữ trật tự! Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch - Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, cần có cách xưng hơ cho phù hợp thêm vào trước động từ từ làm ơn, giùm, giúp  Câu cảm: Câu cảm (Câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, thán phục, đau xót, …) người nói - Trong câu cảm thán thường có từ ngữ: ơi, chao, trời; quá, lắm, thật, Ví dụ: Trời nắng quá! - Khi nói, cần có giọng phù hợp với cảm xúc - Khi viết cuối câu thường có dấu chấm than (!) * Khi dạy kiểu câu giáo viên cần phải cho học sinh nắm rõ mục đích sử dụng câu, dấu câu kèm ngữ cảnh khác Coi trọng việc rèn luyện kỹ đặt câu việc sử dụng câu theo mục đích nói  Câu đơn: Câu đơn: câu gồm có chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Ngày mai, chúng em / cắm trại  Câu ghép: Câu ghép câu có nhiều vế câu ghép lại Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý câu khác Ví dụ: Mùa xuân về, trăm hoa đua nở - Khi dạy câu ghép giáo viên phải cho học sinh phân tích kỹ câu, đưa câu vào ngữ cảnh khác để tránh xảy sai sót  Liên kết câu: a) Liên kết câu cách lập lại từ ngữ: Trong văn, đoạn văn, câu phải liên kết chặt chẽ với 11 Để liên kết câu với câu đứng trước nó, ta lặp lại câu từ ngữ xuất câu đứng trước b) Liên kết câu cách thay từ ngữ: Khi câu đoạn văn nói người, vật, việc, ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước để tạo mối quan hệ câu tránh lặp lại từ nhiều lần Ví dụ: Vợ An Tiêm lo sợ vô Nàng bảo chồng: Thế vợ chồng chết thơi  Dấu câu - Giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm vững tác dụng dấu câu, vị trí cách đặt loại dấu câu - Giáo viên cần rèn cho học sinh cách đặt câu sử dụng dấu câu cho xác, mục đích Từ giúp em có kỹ sử dụng dấu câu tốt cho việc viết văn  Cảm thụ văn học Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh yêu cầu cần thiết việc giảng dạy môn Tiếng việt Tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt em cảm nhận nhiều nét đẹp văn thơ sáng sinh động Đồng thời giáo dục nhân cách cho học sinh để phát triển toàn diện Để học sinh cảm thụ văn học tốt dạy tập đọc, giáo viên cần ý giúp cho học sinh nắm nội dung, ý nghĩa Khi dạy có liên hệ, mở rộng thực tế sinh động Ngoài văn, thơ, ca dao, tục ngữ, có biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá,… Người giáo viên cần gợi ý để học sinh cảm nhận hay, đẹp văn làm bật nội dung Đây cách khơi dậy khả cảm thụ văn học có hiệu từ lớp Khi tiến hành dạy cảm thụ văn học, giáo viên cần tiến hành bước theo nội dung từ dễ đến khó, từ yêu cầu nhận biết phát biện pháp nghệ thuật đến yêu cầu tìm hiểu đánh giá hay nhận xét giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Giáo viên giúp em làm quen từ tập đọc đòi hỏi kỹ đơn giản đến mang tính tổng hợp Điều quan trọng phương pháp hướng dẫn học sinh phải mang tính gợi mở sáng tạo, tôn trọng cảm thụ hồn nhiên, ngây thơ tuổi nhỏ 12 Ví dụ: Đề sau: "…Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời" (Mẹ - Trần Quốc Minh) Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ trên? Vì sao? (Bài 4, đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp - Năm học 2006 - 2007) Để làm tập cảm thụ văn học đạt kết tốt, cần hướng dẫn học sinh đầy đủ việc sau: a Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập (Phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì? ) b Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu đề (Dựa vào yêu cầu cụ thể tập để tìm hiểu, ví dụ: Cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, … giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc.) c Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng - dòng) hướng vào yêu cầu đề bài.(Đoạn văn bắt đầu câu "mở đoạn" để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, "kết đoạn" câu ngắn gọn "gói" lại nội dung cảm thụ) d Tiến hành viết đoạn văn: Theo em, hình ảnh "ngọn gió" câu "Mẹ gió suốt đời" góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ Hình ảnh cho ta thấy người mẹ giống gió thổi cho mát, ru cho ngủ vào giấc mơ Ngọn gió thổi cho mát suốt đời, mẹ làm việc cực nhọc để nuôi khôn lớn, mong sung sướng hạnh phúc Sự so sánh đẹp đẽ sâu sắc cho ta thấy thấm thía tình mẹ con, làm cho đoan thơ hay 13  Viết văn Đối với công tác nâng cao chất lượng học sinh đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế mơn Tiếng Việt viết văn học sinh yêu cầu quan trọng Để giúp học sinh viết văn hay, dạy giáo viên cần: - Giúp cho học sinh nắm thể loại văn, yêu cầu nội dung, kỹ cấu tạo thể loại - Giáo viên cần rèn cho học sinh cách xây dựng dàn ý bước cần thiết trước viết - Để học sinh viết văn tốt, giáo viên nên dạy kỹ tiết tả, làm kỹ tập Ngoài giáo viên cần giúp em thực tốt tập Luyện từ câu kết hợp với rèn kỹ đặt câu, viết đoạn văn sinh động, giàu hình ảnh Đó tiền đề để viết văn trôi chảy, mạch lạc, hình ảnh phong phú, giàu cảm xúc bố cục văn xác chặt chẽ Tiểu kết: Để nâng cao đựơc chất lượng đại trà việc bồi dưỡng bồi dưỡng học sinh hạn chế mơn Tiếng Việt có hiệu cao, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kỹ giáo án dạy tập Khi giảng dạy giáo viên cần nghiên cứu phương pháp giảng dạy cho phù hợp, dễ hiểu để học sinh nắm bắt cách làm tập Với chủ đề, chủ điểm giáo viên cần trực tiếp dạng tập để học sinh dễ nhớ vận dụng để học sinh làm quen, khắc sâu kiến thức Thường xuyên cho học sinh ôn tập nhiều lần dạng tập để học sinh nhớ vận dụng làm Những thông tin cần bảo mật(nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với nhà trường: - Nhà trường, Ban Giám hiệu thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực chất kết dạy học giáo viên học sinh hàng tháng để tham gia góp ý, động viên kịp thời phấn đấu vươn lên giáo viên học sinh khối lớp - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề để nâng cao trình độ cho giáo viên giáo viên có điều kiện thời gian học hỏi, trau dồi nâng cao kiến thức 14 - Thường xuyên sưu tầm tài liệu, sách tham khảo để tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng đội tuyển - Cần quan tâm đạo, tổ chức triển khai rộng rãi nhà trường để thầy cô giáo thực tốt việc nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh - Địa phương tham mưu với cấp lãnh đạo xây dựng sở vật chất trường lớp hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học * Đối với giáo viên: - Giáo viên gần gũi chuyện trò với học sinh, trả lời câu hỏi, thắc mắc em, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy em học sinh lớp - Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân học sinh, tăng cường tổ chức hoạt động nhóm nhiều - Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ em - Huy động tham gia cha mẹ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục học sinh - Mỗi giáo viên cần dạy theo đối tượng học sinh học sinh có khiếu trọng công tác phụ đạo học sinh hạn chế - Cần phải gần gũi với học sinh để tìm hiểu đặc điểm riêng em, động viên khuyến khích em học tập * Đối với học sinh: - Các em phải chịu khó học tập, cần tích cực trao đổi nhóm, lớp, thầy phương pháp kĩ học để cao nhận thức thân * Đối với phụ huynh: - Cha mẹ coi trọng học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục học sinh nhà trường - Cần ý tới việc học mình, từ phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với giáo viên để hiệu giáo dục đạt cao 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến : 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 15 - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng có hiệu trường Tiểu học Nhân Đạo Thể sau: Năm học 2019- 2020, sau áp dụng thử sáng kiến, hài lòng phấn khởi với kết học tập học sinh lớp phân cơng giảng dạy Ngay từ đầu năm học chất lượng khảo sát đầu năm đạt kết tốt thấp Với tâm huyết với nghề, tìm tịi phương pháp giảng dạy phù hợp, thân đưa môn Tiếng Việt bước lên với kết đáng kể Kết khảo sát đợt thi kiểm tra BGH Nhà trường tổ chức lớp đạt 100% từ trung bình trở lên Bảng tổng hợp kết mơn Tiếng Việt kì I năm học 2019 – 2020: HTXS Lớp HTT HT Chưa HT Môn TS % TS % TS % TS % 4A1 Tiếng Việt 26 83,9% 12,9% 3,2% 0 4A2 Tiếng Việt 10 33,3% 30 % 11 36,7% 0 + Số học sinh tham gia Trạng nguyên Tiếng Việt kì thi Hương ( cấp Huyện) khối 31 em + Số học sinh tham gia Trạng nguyên Tiếng Việt kì thi Hội ( cấp Tỉnh) khối 26 em + Số học sinh tham gia Trạng ngun Tồn Tài kì thi cấp Huyện khối 15 em + Số học sinh tham gia Trạng nguyên Tiếng Toàn Tài cấp Tỉnh khối em 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiện được áp dụng nhà trường - Trường Tiểu học Nhân Đạo thu kết tốt Từ đồng tình ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành áp dụng sáng kiến từ lý thuyết đến thực tế làm Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà 16 bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4” kết đúc rút kinh nghiệm từ thực tế công tác trường tiểu học Nhân Đạo tham khảo kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp không mà cịn ngồi nhà trường Vì vậy, giải pháp chúng tơi mang tính thực tiễn cao Mong trở thành tài liệu hữu ích giúp cho đồng nghiệp sử dụng q trình cơng tác nghiệp trồng người 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến áp dụng thử sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Vân Giáo viên dạy lớp 4A1 Dạy học môn Tiếng Việt lớp Nguyễn Thị Thúy Giáo viên dạy lớp 4A2 Dạy học môn Tiếng Việt lớp Học sinh Trường Tiểu học Nhân ĐạoSông Lô Nhân Đạo, ngày….tháng năm 2020 Nhân Đạo,ngày….tháng năm2020 Khối Nhân Đạo,ngày 18 tháng năm 2020 HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KẾT CÁC TÁC GIẢ (Ký tên, đóng dấu) CẤP TRƯỜNG (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Vân Nguyễn Chí Cao Nguyễn Chí Cao Nguyễn Thị Thúy 17 ... viên học sinh khối nhà trường Tiểu học Đồng thời vận dụng cho đối tượng học sinh lớp củng cố, nâng cao kiến thức 7.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng. .. học hiểu Tiếng Việt, học sinh dễ dàng tiếp thu học tốt mơn cịn lại Chính với lý sở khoa học lý luận mà đề tài “ Nâng cao chất lượng đại trà bồi dưỡng học sinh hạn chế môn Tiếng Việt lớp 4? ?? cần... học, tìm hiểu lịch sử, địa lý số mơn học khác cho học sinh việc nâng cao chất lượng đại trà môn Tiếng Việt nói chung nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh hạn chế mơn Tiếng Việt nói riêng yêu cầu quan

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp kết quả môn Tiếng Việt kì I năm học 2019 – 2020: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà và bồi dưỡng học sinh hạn chế môn tiếng việt lớp 4
Bảng t ổng hợp kết quả môn Tiếng Việt kì I năm học 2019 – 2020: (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w