1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh trường THPT bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc

50 658 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI TRẦN THỊ DIỆU THU BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI TRẦN THỊ DIỆU THU BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh Người hướng dẫn khoa học Thượng tá TRỊNH KHẮC TỈNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thượng tá Trịnh Khắc Tỉnh, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, thầy, cô giáo, em học sinh trường THPT Bình Xuyên, THPT Xuân Hòa, THPT Yên Lạc, THPT Đội Cấn bạn sinh viên lớp K38 GDQP&AN động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận em hoàn thành Với vốn kiến thức chưa sâu rộng chưa có kinh nghiệm, thời gian làm khóa luận tốt nghiệp có hạn nên em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý tận tình phê bình thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên để đề tài đề tài em hoàn chỉnh Đó hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả đề tài Trần Thị Diệu Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu riêng thân hướng dẫn tận tình Thượng tá Trịnh Khắc Tỉnh Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả đề tài Trần Thị Diệu Thu CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDQP&AN Giáo dục quốc phòng an ninh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học NĐ-CP Nghị định, Chính Phủ Nxb Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Cơ sở lý luận công tác giáo dục quốc phòng an ninh 1.2 Vị trí môn học giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Bình Xuyên 1.3 Cơ sở đưa biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 10 Chương 2: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TẠI TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 15 2.2 Cách đánh giá kết học tập môn giáo dục quốc phòng an ninh học sinh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 2.3 Điều tra thực tiễn công tác giảng dạy học tập môn học giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Bình Xuyên khảo sát trình dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Xuân Hòa, THPT Yên Lạc, THPT Đội Cấn 19 2.3.1 Khảo sát trường THPT Bình Xuyên 19 2.3.2 Thực tiễn dạy học môn học giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Xuân Hòa, THPT Yên Lạc, THPT Đội Cấn 23 2.4 Kết quả, báo cáo .23 Kết luận Chương 24 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Thay đổi số biện pháp giảng dạy học khác thay phương pháp truyền thống cho học sinh trường THPT Bình Xuyên 25 3.1.1 Giảng dạy học, tiết học lý thuyết phương pháp trực quan ……………………………………………………………………… 25 3.1.2 Giảng dạy học, tiết học thực hành (ngoài sân trường, bãi tập) phương pháp trực quan 28 3.1.3 Củng cố đội ngũ giáo viên, trang bị thêm sở vật chất 31 3.1.4 Tổ chức hoạt động học tập ngoại khóa giáo dục quốc phòng an ninh .33 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá học lực học sinh nghiêm túc .35 3.2 Thực nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 36 3.2.1 Mục đích 36 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 36 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm .36 3.3 Kết học tập học sinh sau thực thay đổi số biện pháp trình dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Khảo sát kết học tập giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Bình Xuyên năm học 2015 – 2016 21 Bảng 2: Kết học tập giáo dục quốc phòng an ninh theo PPDH truyền thống trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 37 Bảng 3: Kết học tập giáo dục quốc phòng an ninh theo PPDH trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GDQP&AN phận giáo dục quốc dân Môn học giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Trước đòi hỏi mang tính khách quan xã hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục có GDQP&AN điều kiện tiên để thực xây dựng đất nước vững mạnh Nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN cho học sinh trường THPT vô cần thiết môn học GDQP&AN không môn học khóa nằm chương trình giảng dạy trường THPT mà GDQP&AN cho học sinh THPT nhằm góp phần giáo dục, rèn luyện hình thành nhân cách, lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống đánh giặc ngoại xâm dân tộc, nâng cao ý thức quốc phòng toàn dân vững mạnh, cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, phản động, có kỹ năng, kiến thức quân sự, an ninh để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố phát triển quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Công tác giáo dục quốc phòng an ninh triển khai, thực thống đồng đến cấp, ngành toàn dân theo, bước vào nề nếp theo Chỉ thị số 12-CT/TƯ ngày 03/5/2007 Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/07/2007 quy định nội dung, thời gian, phương pháp giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên Việt Nam chương trình THPT, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, cao đẳng, đại học, học viện trường thuộc quan Nhà nước, tổ chức Chính trị - Xã hội, bồi dưỡng kiến thức GDQP&AN cho cán bộ, đảng viên, công chức cấp, ngành đối tượng khác Ngày 24/12/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT quy định phân phối chương trình môn học giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh THPT gồm khối (lớp 10, lớp 11 lớp 12) Tổng số tiết học trường THPT 105 tiết (chia cho khối, khối 35 tiết/1 năm học tương ứng với tiết /1 tuần) Trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thực mục đích đào tạo toàn diện, bên cạnh môn học quy định để em học sinh thi vào trường cao đẳng, đại học GDQP&AN nhà trường đặc biệt trọng quan tâm Tuy nhiên, công tác GDQP&AN cho học sinh trường THPT Bình Xuyên nhiều hạn chế bất cập đạo, quản lý, điều kiện sở vật chất, thao trường bãi tập, phương tiện dạy học chưa đồng bộ, đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, số giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp giảng dạy, huấn luyện nội dung môn học, phận học sinh chưa tự giác tập nên kết GDQP&AN hạn chế, chất lượng dạy học có ảnh hưởng Nhằm đóng góp phần việc xây dựng phát triển GDQP&AN trường THPT Tôi chọn đề tài "Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN cho học sinh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc" Đây đề tài thiết thực sát với thực tế có tính khoa học cao Mục đích và nhiệm vụ 2.1 Mục đích Tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc án điện tử chắt lọc nội dung trọng tâm kết hợp với video, hình ảnh giúp học sinh động sát với thực tế đạt hiệu cao * Yêu cầu, lưu ý sử dụng biện pháp - Do thời lượng học có giới hạn nên giáo viên phải trọng đến nội dung biết cách sử dụng phương tiện trực quan giảng dạy cho phù hợp, nội dung, thời điểm - Tạo thu hút, sinh động cho giảng, Tránh lặp lặp lại cách thức giảng dạy nhiều, gây cảm giác nhàm chán học tập học sinh - Cho học sinh xem đoạn phim, video dài nên tổ chức vào buổi học ngoại khóa lên lớp, nội dung đoạn phim, video phải phù hợp, liên quan đến học - Sử dụng giảng điện tử, giáo viên phải người có chuyên môn máy vi tính, xử lý tốt lỗi thường mắc trình giảng 3.1.2 Giảng dạy bài học, tiết học thực hành (ngoài sân trường, bãi tập) phương pháp trực quan Hình thức tổ chức giảng dạy môn GDQP&AN cho học sinh THPT sân trường, bãi tập nhằm rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh hướng dẫn giáo viên Thông qua hình thức tổ chức giảng dạy thực hành, môn học giúp cho người học bước phát triển tư lôgic phương pháp nghiên cứu cử động, động tác Tổ chức giảng dạy, luyện tập sân trường, bãi tập nội dung bắt buộc giáo viên phần thực hành giảng dạy môn GDQP&AN cho học sinh THPT Giáo viên có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức thuộc phần kỹ thực hành cho học sinh cử động, động tác Sự kết hợp chặt trẽ lý thuyết thực hành, nói tới đâu làm tới đó, lý thuyết không tách rời cử động 28 Khi tổ chức giảng dạy thao trường bãi tập PPDH trực quan, thực theo cách sau: Thứ nhất: Khi học động tác tiến hành theo bước: – Bước 1: Làm nhanh động tác – Bước 2: Làm chậm có phân tích – Bước 3: Làm tổng hợp Cụ thể: – Làm nhanh: Giáo viên thực toàn kỹ thuật động tác với tốc độ nhanh giúp học sinh quan sát, có hình dung khái quát động tác cử động ban đầu – Làm chậm có phân tích: Giáo viên phân tích rõ ràng cử động giúp học sinh phân biệt giai đoạn động tác cách trực tiếp, đồng thời thực thứ tự cử động mức độ chậm, chi tiết, nói đến đâu làm đến (không làm trước nói sau) giúp học sinh vừa tiếp thu, vừa quan sát Chính giai đoạn khiến cho học sinh ghi nhớ trực tiếp ý nghĩa giai đoạn kỹ thuật động tác – Làm tổng hợp: Đây giai đoạn củng cố lại kỹ thuật động tác cho học sinh, giáo viên vừa nói, vừa thực cử động nhằm khái quát lại động tác giúp người học dễ hiểu Thực bước trên, học sinh có thời gian để hình dung, tư cử động, nắm giai đoạn nhỏ, chi tiết động tác làm sở để tập luyện Thứ hai: Cho học sinh sân trường, bãi tập, bố trí mô hình, vật cản, vật chắn, công sự, bia số tượng trưng cho địch thực hành nội dung luyện tập như: “Các tư động tác vận động chiến trường” “ Lợi dụng địa hình, địa vật” Bố trí thiết bị, vật chất đầy đủ, giáo viên làm mẫu động tác phân tích cho học sinh cách thức vận động, công 29 đánh chiếm mục tiêu, tránh tầm quan sát, công hỏa lực địch nhờ địa hình, địa vật che đỡ, che khuất có sẵn sân bãi tập luyện giáo viên bố trí Qua học sinh nhận thức, hiểu tiếp thu yêu cầu động tác, nội dung học chiến thuật tốt Với hình thức tập luyện em không bị gò bó góc sân bãi tập cố định, tránh tình trạng vận dụng kỹ chiến đấu cách máy móc, không đạt hiệu cao thực tế Thứ ba: Giáo viên tổ chức học cho học sinh theo hình thức đan xen học tập vui chơi thông qua trò chơi có lồng ghép nội dung học như: Đánh trận giả, vượt chướng ngại vật, điểm danh… Hình thức tạo hứng thú tích cực cao học sinh học, luyện tập Thứ tư: Đưa thêm tài liệu tranh, ảnh, liên quan đến nội dung vào học nhằm giúp học sinh tránh tiếp thu chiều từ lời nói giáo viên Ví dụ: Các tranh, ảnh, mô hình tập, chiến đấu chiễn sỹ tập luyện chiến đấu * Yêu cầu, lưu ý sử dụng biện pháp này: – Khi sử dụng phương pháp làm mẫu động tác, yêu cầu giáo viên phải nắm vững nguyên lý, kỹ thuật động tác, động tác phải biên độ, góc độ, độ cao, khoảng cách phận – Khi đưa học sinh sân, bãi tập để học tập phải có biện pháp bao quát, quản lý lớp học cho phù hợp, đảm bảo an toàn tránh thất lạc sở vật chất – Khi tổ chức trò chơi cho học sinh cần nói rõ mục đích, yêu cầu ý nghĩa trò chơi môn học, không để học sinh mải chơi mà quên nhiệm vụ học không tuân thủ theo hiệu lệnh giáo viên 30 3.1.3 Củng cố đội ngũ giáo viên, trang bị thêm sở vật chất Không dừng lại PPDH, tình hình thực tế nay, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Bình Xuyên chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng Giáo viên trường qua đào tạo ngắn hạn kiến thức, kỹ nghiệp vụ môn học Thiếu giáo viên chuyên môn vấn đề cấp thiết cần giải nhiên đào tạo sinh viên sư phạm chuyên ngành GDQP&AN triển khai năm trở lại nên chưa thực đáp ứng nguồn giáo viên Bên cạnh đó, việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan việc chậm đổi phương pháp dạy học khiến cho chất lượng dạy học bị ảnh hưởng Công tác tra, kiểm tra việc thực môn học trường THPT chưa triệt để thường xuyên nên nhiều thiếu sót, chưa chấn chỉnh kịp thời Để nâng cao chất lượng dạy học cần nhanh chóng có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh theo quy định, triển khai giải pháp đồng khác như: quan tâm, đổi mới, sáng tạo, tư PPDH khác, tạo hứng thú cho học sinh môn học, đầu tư mua sắm thiết bị dạy học nhằm khắc phục tình trạng thiếu trang thiết bị, sở vật chất làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng môn học Ví dụ: – Cử giáo viên tham gia lớp đào tạo ngắn hạn chuyên sâu môn GDQP&AN cấp THPT – Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị điện tử cho môn học phần lý thuyết lẫn thực hành như: Máy chiếu phục vụ nội dung lý thuyết lớp, máy bắn tập MBT-03 giúp em thực hành xác động 31 tác bắn súng tiểu liên AK 5: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên súng trường CKC Một số hình ảnh học sinh thực hành động tác bắn súng tiểu liên AK với máy bắn điện tử MBT-03 – Các loại mô hình súng, lựu đạn, tranh ảnh, bia đạn… giúp em dễ hình dung tăng hứng thú học tập cho buổi học lớp 32 sân, bãi tập luyện như: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn; Đội ngũ đơn vị; Kỹ thuật sử dụng lựu đạn… * Yêu cầu, lưu ý sử dụng biện pháp này: Phải đảm bảo sử dụng sở vật chất mục đích, học, không thừa, không thiếu Trang bị thêm sở vật chất đồng nghĩa với việc tăng cường quản lý, đảm bảo an toàn cho người học đồng thời tránh thất lạc, cất giữ bảo quản nơi quy định 3.1.4 Tổ chức hoạt động học tập ngoại khóa giáo dục quốc phòng và an ninh Thời lượng học lớp có hạn nên giáo viên không đủ thời gian để truyền thụ cho học sinh lượng kiến thức lớn Khi lên lớp, giáo viên giảng dạy cho học sinh ý chính, cô đọng quan trọng học Để nâng cao chất lượng dạy học, tập trung vào buổi lên lớp khóa chưa đủ, phải thường xuyên tổ chức cho em buổi học ngoại khóa, hay buổi tham quan để tìm hiểu kiến thức quốc phòng an ninh mà nhà trường, sách Ở buổi học ngoại khóa, giáo viên tạo cho học sinh hứng thú, sức thu hút với môn học thông qua trò chơi, hoạt động mang tính quân như: Trò chơi đánh trận giả, anh nuôi chợ, trò chơi tìm hiểu kiến thức quân khác… Các hoạt động ngoại khóa như: Một ngày làm chiến sỹ, cắm trại dã ngoại… giáo viên tổ chức cho em buổi tham quan bảo tàng quân sự, doanh trại quân đội, gặp gỡ giao lưu với bác cựu chiến binh nghe bác kể kỷ niệm thời chiến tranh hay tham gia hoạt động thiện nguyện, đền ơn đáp nghĩa, tri ân bà mẹ Việt Nam anh hùng, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng liệt sỹ nhằm hun 33 đúc tăng thêm khối đoàn kết, lòng tự hào lích sử dân tộc, nâng cao tinh thần trách nhiệm tự giác học tập, phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi, công dân tốt cho xã hội, đất nước Qua buổi tổ chức hoạt động học tập ngoại khóa GDQP&AN em tìm hiểu, thực tế tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam, tạo gần gũi giáo viên học sinh, tăng tình cảm em với môn học, đặc biệt cải thiện nâng cao chất lượng dạy giáo viên cho môn học đồng thời tăng phần hiệu tiếp thu kiến thức người học mà tiết học khóa chưa đủ thời gian để đáp ứng trang bị cho em Ví dụ: Tổ chức hội thao nhân ngày 22/12, ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam Nội dung thi tháo lắp nhanh súng tiểu liên AK ngày hội thao 34 Tổ chức hoạt động tri ân, đền ơn đáp nghĩa, thiện nguyện ngày thương binh liệt sĩ (27/7) * Yêu cầu, lưu ý sử dụng biện pháp này: – Giáo viên cần có kế hoạch, công tác chuẩn bị hoạt động chương trình cụ thể trước ngày tổ chức – Trong thời gian tổ chức phải quản lý chặt trẽ để đảm bảo an toàn người sở vật chất – Mục đích hoạt động ngoại khóa phải vừa đan xen chương trình học tập với trò chơi lành mạnh, bổ ích nhằm tăng thêm hứng thú học tập cho học sinh, tránh tình trạng lạc mục đích, yêu cầu buổi hoạt động ngoại khóa 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá học lực học sinh nghiêm túc Môn học GDQP&AN đánh giá theo thang điểm môn học khóa khác Môn học có thời lượng tiết/ tuần, điểm số, kết học kỳ, năm tính môn học khác, tính vào điểm trung bình môn học năm ghi vào học bạ Với cách tính điểm thấy môn học GDQP&AN tham gia trực tiếp đánh giá học lực chung kì, năm học, ảnh hưởng đến thành tích học sinh Như vậy, việc kiểm tra đánh giá học lực học sinh cách nghiêm túc nâng cao ý thức, thái độ em học sinh môn học đồng thời kiểm tra thảo luận tập nhóm, việc đánh giá điểm khách quan, nghiêm túc tạo không khí thi đua, học hỏi, em học sinh tích cực sôi học tập môn học GDQP&AN Ví dụ: – Thực nghiêm túc cho điểm khách quan tất các kiểm tra: miệng, viết thực hành * Yêu cầu, lưu ý sử dụng biện pháp này: 35 – Giáo viên đánh giá kết phù hợp, khách quan – Thực nghiêm túc, quy định 3.2 Thực nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Mục đích Thực nghiệm nhằm bước đầu kiểm tra độ khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh trường THPT Từ vận dụng cách hợp lý, linh hoạt nhà trường sau 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Các học nằm chương trình học kì môn giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm Để khách quan, chọn ngẫu nhiên lớp: 10A5, 10A6, 10A7, 10A10 để điều tra, khảo sát kết học tập môn học GDQP&AN học sinh THPT Bình Xuyên theo PPDH truyền thống học kì năm học 2015 – 2016 sau: 36 Bảng 2: Kết học tập giáo dục quốc phòng an ninh theo PPDH truyền thống trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 100 90 80 70 Giỏi 60 50 Khá 40 30 Trung bình 20 10 10A5 10A6 10A7 10A10 Từ lớp, chọn tiếp lớp ngẫu nhiên 10A5 10A7 để thực ứng dụng thay đổi số biện pháp nêu vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh học kì 2, năm học 2015 – 2016 như: Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” ứng dụng dạy học phương pháp trực quan vào giảng dạy: sử dụng máy chiếu, cho em học sinh xem video hậu việc sử dụng ma túy Bài 4: “Đội ngũ đơn vị” Khi học động tác đội hình tiểu đội hàng ngang, hàng dọc, tiến, lùi, qua phải, qua trái, giãn đội hình, thu đội hình, khỏi hàng, vị trí, tổ chức dạy học thao trường bãi tập PPDH trực quan, tiến hành theo bước: – Bước 1: Làm nhanh động tác – Bước 2: Làm chậm có phân tích – Bước 3: Làm tổng hợp 37 3.3 Kết học tập học sinh sau thực thay đổi số biện pháp quá trình dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra, kết thu sau: Bảng 3: Kết học tập giáo dục quốc phòng an ninh theo PPDH mới trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình 10A5 10A6 10A7 10A10 Qua bảng phân tích số liệu qua trình khảo sát, thấy với PPDH truyền thống số lượng học sinh khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao, nhiên thực tế điểm số học sinh chưa khách quan kiểm tra đa số viết, kiểm tra thực hành Khi thay đổi ứng dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho lớp 10A5, 10A7 số học sinh giỏi tăng lên, đặc biệt lớp 10A7 tỉ lệ học sinh giỏi đạt 100% Trong lớp lại số học sinh giỏi có dấu hiệu giảm Từ kết chứng tỏ dạy học GDQP&AN cho học sinh THPT phương pháp dạy học đem lại hiệu chất lượng dạy, học giáo viên học sinh Nhận thức học sinh môn học tăng lên chứng minh kết học lực 38 Có thể nói rằng, môn học GDQP&AN có vai trò ý nghĩa to lớn việc giáo dục nâng cao ý thức, phẩm chất đạo đức người đặc biệt học sinh, hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Trong điều kiện đất nước hội nhập phát triển, việc nâng cao ý thức, trách nhiệm hiểu biết kiến thức quốc phòng an ninh nhiệm vụ thiết thực hết Việc giảng dạy cho học sinh kiến thức quốc phòng an ninh việc làm đắn có ý nghĩa, giúp khối đại đoàn kết toàn dân sức mạnh dân tộc không ngừng củng cố lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thay đổi đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN có ý nghĩa vô quan trọng Như vậy, việc áp dụng PPDH vào giảng dạy GDQP&AN cho học sinh trường THPT Bình Xuyên khả thi cần thiết Kết luận Chương Để nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song cần quan tâm giải số yếu tố như: Chương trình môn học, chất lượng giáo viên, đảm bảo sở vật chất, sân, bãi tập Đối với học lý thuyết, giáo viên cần nắm bắt nội dung trọng tâm cần truyền đạt, học thực hành hoạt động ngoại khóa cần tổ chức trì chặt chẽ, nghiêm túc thời gian, tác phong kỷ luật 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu đề tài, tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn học GDQP&AN trường THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thử áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học GDQP&AN đồng thời tham khảo số trường THPT khác tỉnh Vĩnh Phúc (THPT Xuân Hòa, THPT Yên Lạc, THPT Đội Cấn), đưa kết luận sau: - GDQP&AN cho học sinh THPT Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc có chuyển biến rõ rệt, chất lượng GDQP&AN nâng lên đáng kể - Qua trình nghiên cứu, giảng có thay đổi phương pháp dạy học thay cho phương pháp truyền thống nhận thức kết học tập học sinh cao, học sinh tiếp thu giảng tốt sôi học tập - Ứng dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy, em tỏ say mê, hứng thú với nội dung học, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, hoàn thành đầy đủ tập mà giáo viên đưa Qua nghiên cứu thực đề tài, xin nêu lên vài kiến nghị sau: - Đảm bảo sở vật chất theo yêu cầu môn học, tận dụng tối đa sở chất có sẵn Động viên giáo viên học sinh tự làm đồ dùng dạy học học - Tài liệu, giáo trình cần tăng cường chất lượng phổ biến, sát nội dung học để giáo viên, học sinh nghiên cứu, tìm hiểu - Ngoài học tập khóa, để nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN cần đan xen tổ chức hoạt động ngoại khóa, buổi tham quan thực tế, dã ngoại có tổ chức quy mô, thêm vào tập, thu hoạch, báo cáo kết đạt Tổ chức buổi tập, thao luyện hội thao GDQP&AN nhằm thi đua, giao lưu học tập, tạo sân chơi không khí thi đua cho học sinh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 12/CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phòng – an ninh tình hình mới, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2001), Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007, ban hành chương trình giáo dục quốc phòng – an ninh cấp THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thống tư số 58/20111/TT-BGĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học sở học sinh Trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 116/2007/NĐ-CP giáo dục quốc phòng – an ninh, Hà Nội Chính phủ (2011), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 12 Nguyễn Bá Kim (Qúy 1/1999), “Định hướng đổi phương pháp dạy học”, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề 322, Hà Nội 13 Quốc hội khóa XI (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Văn Nghệ (2006), “Nâng cao chất lượng hiệu công tác GDQP cho học sinh, sinh viên giai đoạn nay” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 15 Phan Trọng Ngọ (2004), Dạy học PPDH nhà trường Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Viên Chấn Quốc (2002), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phùng Quang Thanh (2009), Tăng cường GDQP – AN thời kỳ đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 18 Vũ Hồng Tiến (Quý 1/2011), Một số phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Hương Trà (2014), Một số phương pháp dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (2007), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2012), “Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh nhà trường THPT”, Vĩnh Phúc 24 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 12/CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng – an ninh trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chỉ thị số 12/CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng – an ninh trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2001), Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007, ban hành chương trình giáo dục quốc phòng – an ninh cấp THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007, ban hành chương trình giáo dục quốc phòng – an ninh cấp THPT
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu quản lý giáo dục trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thống tư số 58/20111/TT-BGĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống tư số 58/20111/TT-BGĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, 11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2015
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, 11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2015
7. Chính phủ (2007), Nghị định số 116/2007/NĐ-CP về giáo dục quốc phòng – an ninh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 116/2007/NĐ-CP về giáo dục quốc phòng – an ninh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
8. Chính phủ (2011), Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
9. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
10. Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
12. Nguyễn Bá Kim (Qúy 1/1999), “Định hướng đổi mới phương pháp dạy học”, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề 322, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng đổi mới phương pháp dạy học”
13. Quốc hội khóa XI (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội khóa XI
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
14. Lê Văn Nghệ (2006), “Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác GDQP cho học sinh, sinh viên giai đoạn hiện nay”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác GDQP cho học sinh, sinh viên giai đoạn hiện nay”
Tác giả: Lê Văn Nghệ
Năm: 2006
15. Phan Trọng Ngọ (2004), Dạy học và PPDH trong nhà trường. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và PPDH trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
16. Viên Chấn Quốc (2002), Luận về cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Phùng Quang Thanh (2009), Tăng cường GDQP – AN trong thời kỳ đấtnước hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận về cải cách giáo dục", Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Phùng Quang Thanh (2009)," Tăng cường GDQP – AN trong thời kỳ đất "nước hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Viên Chấn Quốc (2002), Luận về cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Phùng Quang Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Vũ Hồng Tiến (Quý 1/2011), Một số phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số phương pháp dạy học tích cực
20. Đỗ Hương Trà (2014), Một số phương pháp dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
21. Thái Duy Tuyên (2007), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
22. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w