1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao kết quả thực tập sư phạm của sinh viên ngành giáo dục quốc phòng và an ninh trường đại học sư phạm hà nội 2 (2017)

74 84 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH ====== NGUYẾN HỒNG NHUNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học Trung tá: PHẠM TRUNG SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn ln nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy Trung tá Phạm Trung Sơn, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố khóa luận hay đề tài nghiên cứu khoa học trước Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hồng Nhung DANH MỤC VIẾT TẮT GDQP&AN Giáo dục quốc phòng an ninh GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THPT Trung học phổ thơng TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TTSP Thực tập sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Thực tập sư phạm thực hành sư phạm 10 1.2.2 Quá trình thực tập sư phạm 12 1.3 Mục đích, vai trị thực tập sư phạm 13 1.3.1 Mục đích thực tập sư phạm 13 1.3.2 Vai trò thực tập sư phạm 14 1.4 Nội dung hoạt động thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh 15 1.4.1 Nội dung hoạt động thực tập sư phạm đợt sinh viên ngành GDQP&AN 15 1.4.1.1 Thực tập công tác giáo viên chủ nhiệm 16 1.4.1.2 Thực tập giảng dạy 17 1.4.2 Nội dung hoạt động thực tập sư phạm đợt sinh viên ngành GDQP&AN 19 1.4.2.1 Thực tập công tác giáo viên chủ nhiệm 19 1.4.2.2 Thực tập giảng dạy 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 21 2.1 Thực trạng trình tổ chức hoạt động thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 2.1.1 Công tác chuẩn bị cho trình thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 2.1.2 Thực trạng thực tập chủ nhiệm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 2.1.3 Thực trạng thực tập giảng dạy sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 2.1.4 Thực trạng kết thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 2.2 Những nhân tố tác động đến trình thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 38 3.1 Những u cầu có tính định hướng xây dựng biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt động thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 3.2 Những biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt động thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòngvà an ninh Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 3.2.1 Sinh viên ngành GDQP&AN phải quán triệt sâu sắc mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên GDQP&AN 39 3.2.2 Rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh 40 3.2.2.1 Quy trình rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh 40 3.2.2.2 Sinh viên phải không ngừng rèn luyện, bồi dưỡng kỹ chuẩn bị giảng 43 3.2.2.3 Từng sinh viên phải tích cực rèn luyện, bồi dưỡng kỹ thực hành giảng 46 3.2.3 Nâng cao kỹ xử lý tình sư phạm trình thực tập giảng dạy sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh 49 3.2.4 Bảo đảm đầy đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện dạy học giảng sinh viên ngành Giáo dục quốc phịng an ninh q trình thực hành thực tập sư phạm 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh bàn người giáo viên quan hệ thầy trò khẳng định: “Thầy trò, cán nhân viên, phải thật yêu nghề Có vẻ vang đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Vì vậy, nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang, có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa” Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khẳng định văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định không quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn “mệnh lệnh” sống Trong Văn kiện đại hội XII giáo dục đào tạo, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thành lập theo Quyết định số 2630/QĐ/BGD & ĐT- TCCB ngày 27/7/1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo, có nhiệm vụ Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc; đào tạo giáo viên giáo dục quốc phịng an ninh có chun mơn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục đặt tình hình Trong đó, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh vấn đề cấp thiết đặt giai đoạn Những tri thức, kỹ trang bị cho sinh viên sư phạm quan trọng, sở, tảng giúp cho sinh viên phát huy tác dụng trình dạy học sau Thực tập sư phạm nội dung xác định thức quy trình đào tạo giáo viên cấp với dung lượng thời gian phù hợp Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thực tập sư phạm góp phần làm cho sinh viên, người giáo viên tương lai làm quen với công tác giảng dạy Đồng thời thực tập sư phạm dịp để sinh viên tiếp xúc với thực tế nhà trường, tăng thêm lòng yêu nghề, hình thức cần thiết để sinh viên áp dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế nghề nghiệp, hình thành củng cố kỹ sư phạm Ngoài thực tập ra, thực hành giảng tập nhà trường nội dung quan trọng trình đào tạo giáo viên Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thực hành giảng tập góp phần hoàn thiện kỹ dạy học, giúp người học vững vàng, tự tin sau trường đảm đương tốt nhiệm vụ giảng dạy Việc nâng cao chất lượng giảng tập nội dung quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong năm qua, Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm đến việc bồi dưỡng tay nghề, rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, đặc biệt trọng công tác tổ chức cho sinh viên thực tập tạo - giảng dạy Hệ thống giảng đường lớp học nâng cấp, xây mới, vật chất khác tài liệu, sách vở, đồ dùng dạy học có đầu tư đáng kể Đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin đại đưa vào sử dụng Tuy nhiên sinh viên trình học Trung tâm q trình thực hành sư phạm chưa có điều kiện để sử dụng phương tiện đại, trình thực tập sư phạm nhà trường sinh viên thực tập gặp nhiều khó khăn sử dụng phương tiện dạy học đại vào nội dung giảng mình, có sinh viên khơng biết sử dụng dẫn đến kết dạy không cao, không đáp ứng với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT Vấn đề có nhiều nguyên nhân điều kiện kinh phí bảo đảm có hạn, khả sử dụng khai thác máy móc, quy tắc sử dụng loại súng, đạn, vật chất kỹ thuật sinh viên chưa cao, số lượng sinh viên đông Song nên tạo điều kiện cho sinh viên làm quen học tập sử dụng phương tiện máy móc đại, cần tạo điều kiện cho sinh viên làm quen sử dụng máy vi tính, phương pháp trình chiếu nên có phịng chun dùng cho luyện giảng sinh viên Điều giúp sinh viên không nắm vững phần kiến thức chuyên ngành mà cịn có kỹ tốt sử dụng phương tiện dạy học đại góp phần nâng cao chất lượng giảng nhà trường sau sinh viên trường Đây yêu cầu quan trọng quy trình rèn luyện kỹ sư phạm sử dụng có hiệu phương tiện dạy học đại sinh viên sư phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên số biện pháp nhằm nâng cao kết thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh trường đại học sư phạm Hà Nội Đây biện pháp tối ưu sinh viên cần thực để có kết thực tập tốt Từ nâng cao chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng cho sinh viên kỹ sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy để trở thành người giáo viên GDQN&AN tương lai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn tơi hồn thành đề tài kết sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao kết thực tập sư phạm cho sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng trình thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Biện pháp nâng cao kết thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nâng cao kết thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giải pháp để góp phần hồn thiện mục tiêu đào tạo người giáo viên GDQP&AN có kiến thức chuyên môn vững vàng kỹ sư phạm cần thiết Qua nghiên cứu lý luận thực trạng trình thực tập sư phạm sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, sinh viên ngành GDQP&AN Trung tâm có chuẩn bị kế hoạch cụ thể để hiệu thực tập sư phạm cao Kiến nghị Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài “Biện pháp nhằm nâng cao kết thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm giáo dục Giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” để nâng cao kết thực tập sư phạm chất lượng thực tập sư phạm, xin kiến nghị số vấn đề sau: Kết cấu nội dung chương trình đào tạo cách hợp lý Trước sinh viên bước vào thực hành, thực tập sư phạm phải học nội dung phương pháp dạy học, kỹ sư phạm môn Giáo dục học quân Cần tăng thêm thời gian, số lần giảng tập thời gian thực tập cho sinh viên trình đào tạo cho phù hợp trang bị kiến thức với thực hành rèn luyện kỹ sư phạm Cần trọng tới công tác xây dựng kế hoạch thực tập cách cụ thể sát thực tế sở thực tập Tăng cường tổ chức phối hợp sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh, Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Hội nhà trường nơi sinh viên đến thực tập sư phạm Đội ngũ cán quản lý giảng viên khoa chuyên ngành cần tăng cường dự kiểm tra sinh viên thực tập nhiều hình thức theo kế hoạch đột xuất Phối hợp với đơn vị, nhà trường nơi thực tập để quản lý tốt việc chấp hành quy định trình thực tập sinh viên Đổi công tác đánh giá thực tập sư phạm nội dung hình thức đánh giá nhằm đánh giá thực chất, lực sinh viên Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kỷ luật thực tập Tăng cường sở vật chất, phương tiện dạy học cho thực hành, thực tập sư phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO N.I.Bônđưrep (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Trung Thanh (2008), Kiến tập thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục Michel Develay (1998), Những vấn đề đào tạo giáo viên , Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao- Nguyễn Hữu Quỳnh- Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Bùi Ngọc Hồ (1994), Hỏi đáp thực tập sư phạm, ĐHSP- TP Hồ Chí Minh Luật giáo dục (2010), Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Hồng Quang (1998), Đánh giá kết thực tập sư phạm nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội QUY CHẾ THỰC TẬP SƯ PHẠM (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1089/QĐ-ĐHSPHN2ngày 06 tháng 10 năm 2015 Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội 2) 10 Giáo trình: Lý luận phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng an ninh (Dành cho đào tạo giáo viên, giảng viên Giáo dục quốc phòng an ninh), NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục HƯỚNG DẪN DỰ GIỜ VÀ RÖT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY (Ghi vào sổ TTSP) Thứ … ngày … tháng … năm … Giáo viên (SV) dạy : … Tiết thứ : … Lớp : … Môn học : … … Bài dạy : … Họ tên số SV dự : … Họ tên giáo viên trường thực tập dự : … I Chuẩn bị trước dự SV phải tìm hiểu học, thiết kế học Nắm mục tiêu, nội dung phương pháp sử dụng cho dạy II Công việc SV dự Quan sát ghi nhận xét theo mẫu sau : Việc chuẩn bị giáo viên học sinh (cần quan sát trình dạy học điều kiện đảm bảo cho dạy để xác định khách quan mặt) - Ý nghĩa giáo dục (qua mục tiêu, nhiệm vụ học) - Quá trình hình thành dạy, kỹ năng, kỹ xảo giáo viên - Dàn bảng tóm tắt (thể hợp lý hay chưa…) - Nội dung phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học - Tính sáng tạo giáo viên dạy Bắt đầu học, nhận xét rút kinh nghiệm phần - Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ, phương pháp kiểm tra - Việc chuẩn bị học sinh - Nhận xét uốn nắn đánh giá cho điểm Trình bày * Hoạt động dạy giáo viên: - Kiến thức, nội dung, kỹ đạt - Tính khoa học, hệ thống, kế thừa, sáng tạo giáo viên - Phương pháp sư phạm: thể phương pháp đặc trưng môn học, tiết học, tác động tích cực đến học sinh - Thiết kế dạy hợp lý; vai trò giáo viên tiết dạy; chữ viết, trình bày bảng, sử dụng kết hợp tốt phương tiện thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiến thức dạy - Thái độ, phong cách, cử chỉ, lời nói, ngơn ngữ giáo viên - Phương pháp củng cố giáo viên * Hoạt động học sinh : - Tinh thần, thái độ, hứng thú - Việc làm, hoạt động người học * Kết tiết dạy (dựa vào quan hệ qua lại giáo viên học sinh): - Đã thực mức độ mục tiêu dạy - Kỹ năng, kiến thức hình thành Bài tập nhà kết thúc học - Khối lượng tập nhiệm vụ giao cho học sinh hợp lý chưa - Phương pháp hướng dẫn nhà - Khơng khí tổ chức lớp học phút cuối, III Những kết luận - Ưu điểm, nhược điểm - Thành công dạy - Bài học kinh nghiệm IV Các bước rút kinh nghiệm dự Quá trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Kế hoạch dạy học - Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng - Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập - Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh - Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Tổ chức hoạt động học cho học sinh - Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập - Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh - Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập - Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Hoạt động học sinh - Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp - Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập - Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập - Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Phiếu số SỞ GD VÀ ĐT………………… TRƯỜNG THPT……………… CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY (Dùng cho đợt) Họ tên sinh viên: ……………… …………… ………… ………… Khoa………………………………Khóa……………………………… Tên dạy: …………………………… ……………………………… Họ tên cán hướng dẫn: …………………………… …………… Trường thực tập: …………………………… ………………………… Ngày dạy: …………………………… ………………………………… Đánh giá tiết dạy Các nội dung Điểm Tiêu chí đánh giá đánh giá Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Kế hoạch tài liệu dạy học (5đ) Tổ chức hoạt động học cho học sinh (7đ) Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Có phương pháp, hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh sinh động, hấp dẫn Có khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh 2 Biết sử dụng biện pháp phù hợp, hiệu hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Biết tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh cách hiệu HS có khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập 3.Kết HS tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác dạy (8đ) việc thực nhiệm vụ học tập HS tham gia tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập đắn, xác Điểm tổng cộng: /20 Xếp loại dạy ……… … Cách xếp loại dạy - Loại giỏi: Điểm tổng cộng đạt 17 điểm trở lên; - Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 điểm đến 17 điểm; - Loại trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 điểm đến 13 điểm - Chưa đạt yêu cầu: cho trường hợp lại - Tổng điểm đánh giá chung (trung bình cộng) để xếp loại dạy GV để điểm lẻ làm tròn đến 0,5đ ……… ,ngày… tháng…năm 201… Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu số SỞ GD VÀ ĐT………………… CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁCÔNG TÁC THỰC TẬP GIẢNG DẠY Họ tên sinh vên:…………………………Khóa Khoa Ngành đào tạo: …… ……………………………………………….… Lớp dạy… ………………….Trường……… … ĐÁNH GIÁ Thứ tự tiết Tên tiết dạy đánh giá Nhận xét giáo viên hướng dẫn Điểm số CÁCH XẾP LOẠI 1.Loại Giỏi: 3.3 Loại Trung bình: Điểm trung bình cộng đạt từ 17 - 20 Điểm trung bình cộng đạt từ 10 - 12,5 Loại Khá: 3.4 Loại Yếu: Điểm trung bình cộng đạt từ 13 - Điểm trung bình cộng 16,5 ĐIỂM TRUNG BÌNH CỘNG Ngày …… tháng ………năm 201 Người đánh giá, xếp loại XẾP LOẠI Phiếu số SỞ GD VÀ ĐT………………… CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TUẦN CÔNG TÁC THỰC TẬP CHỦ NHIỆM Họ tên sinh viên:………………………Khoa Khóa Ngành đào tạo: …… ………… Tuần thứ: .… …… Lớp chủ nhiệm………… Trường…………………………………………… Tiêu Nội dung đánh giá chí Có lực xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cách khoa học Đề nhiều biện pháp giáo dục đem lại hiệu cao giáo dục học sinh (4 điểm) Biết nghiên cứu, tìm hiểu, phân loại học sinh, biết lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục thích hợp (2 điểm) Nhiệt tình cơng việc, có lực tổ chức lớp thành tập thể đồn kết, tích cực tham gia phong trào chung trường (2 điểm) Biết lãnh đạo, trì đội ngũ cán lớp, tổ, cán Đoàn, Đội, hoạt động tích cực giúp đỡ học sinh lớp phấn đấu tiến học tập, tư tưởng, nề nếp, tác phong, hành vi, tu dưỡng đạo đức (4 điểm) Có lực tập hợp lực lượng nhà trường (cha mẹ học sinh, giáo viên, đoàn thể, xã hội) tham gia giáo dục học sinh (2 điểm) Có khả cảm hoá, giáo dục học sinh cá biệt tiến Điểm (2 điểm) Lớp chủ nhiệm nhà trường đánh giá có nề nếp tiến (2 điểm) Có uy tín với học sinh khả tổ chức lãnh đạo lớp, gương mẫu đạo đức, lối sống, hành vi, công tác (2 điểm) * CÁCH XẾP LOẠI 1.Loại Giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 17 - 20 Loại Khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 - 16,5 ĐIỂM TỔNG CỘNG Ngày …… tháng ………năm 201 Người đánh giá, xếp loại (Ký, ghi rõ họ tên) Loại Trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 - 12,5 Loại Yếu: Điểm tổng cộng XẾP LOẠI Phiếu số SỞ GD VÀ ĐT………………… CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM ĐỢT NĂM HỌC: …………………… ………… (Phiếu kèm vào hồ sơ sinh viên) Họ tên sinh viên: ………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………………….………… … Nơi sinh: …………….………………………………………………………… Ngành đào tạo: …………………… …Khóa………………………………… Trường thực tập: ………………………………………….…………………… GV hướng dẫn giảng dạy: …………………………………………….…….… GV hướng dẫn thực tập chủ nhiệm: ………………………………………… Kết thực tập GIẢNG DẠY: ………………………………….…………………………… THỰC TẬP CHỦ NHIỆM: …………………………….……………… TỔNG HỢP ĐIỂM: Nhận xét chung công tác thực tập sinh viên: Thực tập giảng dạy: …………………………………………….………… Thực tập chủ nhiệm: …………………………………………….………… ………,ngày… tháng … năm…… GVHDTT giảng dạy GVHDTT chủ nhiệm Trưởng BCĐ Trường thực tập (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) ... kết thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP &AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết khảo sát thực tế qua đợt thực tập sinh viên ngành GDQP &AN Trung tâm Giáp dục. .. nhằm nâng cao kết hoạt động thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP &AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 3 .2 Những biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt... ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung tâm GDQP &AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh Trung

Ngày đăng: 13/08/2020, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. N.I.Bônđưrep (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhàtrường phổ thông
Tác giả: N.I.Bônđưrep
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
2. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Trung Thanh (2008), Kiến tập và thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tập và thực tập sưphạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Trung Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Michel Develay (1998), Những vấn đề đào tạo giáo viên , Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đào tạo giáo viên
Tác giả: Michel Develay
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 1998
4. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao- Nguyễn Hữu Quỳnh- Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao- Nguyễn Hữu Quỳnh- Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
5. Bùi Ngọc Hồ (1994), Hỏi đáp về thực tập sư phạm, ĐHSP- TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về thực tập sư phạm
Tác giả: Bùi Ngọc Hồ
Năm: 1994
7. Phạm Hồng Quang (1998), Đánh giá kết quả thực tập sư phạm hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả thực tập sư phạm hiện nay
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 1998
8. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2008
10. Giáo trình: Lý luận và phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh (Dành cho đào tạo giáo viên, giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng và anninh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
9. QUY CHẾ THỰC TẬP SƯ PHẠM (Ban hành kèm theo Quyết định số Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w