Thiết kế phương án dạy học một số bài học ở chương chất khí - Vật lý 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

112 954 0
Thiết kế phương án dạy học một số bài học ở chương chất khí - Vật lý 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC Ở CHƯƠNG “CHẤT KHÍ “ - VẬT LÍ 10 PTTH THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 HÀ NỘI, 2010 LỜI CẢM ƠN Với tất niềm say mê, tâm huyết, nỗ lực thân tận tình giúp đỡ thầy, giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp…Tôi cố gắng hoàn thành luận văn Tốt nghiệp cao học đề tài : “ Thiết kế phương án dạy học số học chương Chất khí theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh” Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Diệu Nga-người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn phương pháp giảng dạy, thầy khoa Vật lí, phịng sau đại học trường ĐHSP Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng cảm ơn Ban giám đốc trung tâm HN & GDTX, Ban giám hiệu trường THPT Ngô Quyền tỉnh Quảng Ninh đồng nghiệp nơi trực tiếp làm việc nhiệt tình tiếp sức cho tơi khắc phục khó khăn hồn thành luận văn với ý nghĩa thực tiễn cao Có kết ngày hôm không kể đến công sức gia đình, người thân u ln sát cánh bên tôi, động viên giúp đỡ st q trình học tập nghiên cứu Tơi ln biết ơn điều Dù cố gắng, song hạn chế khả năng, kinh nghiệm điều kiện thân Luận văn chắn cịn sơ suất, hạn chế Tơi mong nhận góp ý chân thành Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài: Thiết kế phương án dạy học số học chương '' Chất khí " - Vật lí 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh kết trình nghiên cứu thực tế thân sở có vận dụng lí luận dạy học theo hình thức hoạt động nhóm với hướng dẫn tận tình TS Ngơ Diệu Nga, giúp đỡ đông nghiệp kiến thức học trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn khơng có chép từ luận văn khác, có tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội tháng 10 năm 2010 Người cam đoan PHẠM THỊ VÂN MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm đại trình dạy học 1.2 Tổ chức dạy học theo hình thức phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh 1.3 Tổ chức dạy học theo nhóm 1.4 Thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể 1.5 Thực tiễn dạy học chương “Chất khí” KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2:THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG “ CHẤT KHÍ ’’ – VẬT LÍ 10 THPT THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM 2.1 Phân tích số kiến thức khoa học chất khí 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng số học chương “ Chất khí ’’ 2.3 Mục tiêu dạy học chương chất khí Vật lí 10 THPT 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học chương “ Chất khí ” Vật lí 10 THPT KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TS : Tiến sĩ NCGD : Nghiên cứu giáo dục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố đại hố trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ lạc hậu hàng chục năm so với giới Trong bối cảnh đó, giáo dục xác định "quốc sách hàng đầu” tiềm lực người yếu tố quan trọng nhấtđưa đát nước tiến lên Tuy nhiên người sản phẩm giáo dục phải người động, sáng tạo, có tư khoa học, có lực giải vấn đề - sản phẩm giáo dục Luật giáo dục năm 2005 qui định " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong vòng vài thập kỉ gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dạy học theo phương pháp đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Phong trào đổi phương pháp dạy học triển khai sâu rộng khắp nước cấp học Sách giáo khoa sách tham khảo đổi nội dung phương pháp giảng dạy, đồng thời dụng cụ thí nghiệm trú trọng đầu tư, bám sát chương trình sách giáo khoa thiết kế đồng bộ, dễ sử dụng cho nhiều nội dung kiến thức Các phương tiện dạy học đại máy vi tính, phần mềm dạy học sử dụng nhiều trường Tuy nhiên nhiều trường phổ thơng cịn tình trạng đọc chép có xen kẽ vấn đáp, giải thích minh hoạ, khơng tổ chức hoạt động nhóm, khơng sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học đại khơng có nhièu thời gian chuẩn bị tiến hành Trong hệ thống kiến thức Vật lí trường phổ thông, phần nhiệt ứng dụng vào thực tế phần khó.Trong phần có nhiều tượng phức tạp gây khó khăn cho học sinh việc tiếp thu kiến thức Việc tiếp thu kiến thức theo kiểu áp đặt, chấp nhận khiến học sinh mắc phải sai lầm, không vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế có liên quan, chưa nói đến việc phát triển tư mức độ cao Trước có số tác giả nghiên cứu phần chủ yếu thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức nhằm phát huy tính tích cực tự chủ học sinh, chưa có tác giả nghiên cứu việc thiết kế phương án dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm chương " Chất khí " Vật lí 10 THPT Từ lí trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT chúng tơi chọn đề tài: Thiết kế phương án dạy học số học chương '' Chất khí " - Vật lí 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng hệ thống quan điểm lí luận dạy học đại việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm để thiết kế phương án dạy học số học chương " Chất khí " - Vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài làm sở định hướng cho trình thiết kế hoạt động dạy học  Xác định nội dung kiến thức số chương " Chất khí " Vật lí 10 THPT  Tìm hiểu việc dạy học nhằm sơ đánh giá thực tế dạy học số chương " Chất khí " - Vật lí 10 THPT  Thực nghiệm phương án soạn thảo nhằm đánh giá tính khả thi nó, bổ sung, sửa đổi, hồn thiện phương án dạy học sơ đánh giá hiệu việc rèn luyện lực sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động học chương " Chất khí ” - Vật lí 10 - Đối tượng khảo sát: Hoạt động dạy học chương "Chất khí” trường THPT Ngơ Quyền THPT Hịn Gai thuộc tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học Vật lí làm sở định hướng cho trình nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Vật lí: SGK Vật lí 10 hai ban ( Nâng cao ), sách giáo viên sách tham khảo " Chất khí " nhằm định hướng cho việc thực mục đích nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tế: Dự giờ, dùng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên để nắm tình hình soạn giáo án , tổ chức dạy học.Sử dụng kiểm tra để làm sở đánh giá mức độ nhận thức học sinh kiến thức chương " Chất khí " - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu trình dạy học soạn thảo Từ đó, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện tiến trình dạy học - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết kiểm tra, từ đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm có tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Thiết kế phương án dạy học chương " Chât khí " - Vật lí 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm làm cho học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức mà bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo Đóng góp luận văn - Thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học kiến thức cụ thể làm sáng tỏ cụ thể hoá sở lí luận việc tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm định hướng hoạt động tích cực, tự chủ học sinh - Phân tích nội dung kiến thức, thiết lập sơ đồ biểu đạt lơgic tiến trình dạy học số kiến thức chương " Chất khí " phù hợp với trình độ học sinh - Soạn thảo tiến trình dạy học bốn đơn vị kiến thức chương "Chất khí” Vật lí 10 theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm có, tác dụng phát huy hoạt động nhận thức tích cực tự chủ học sinh - Bổ sung tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học Vật lí THPT, sinh viên trường Đại học Cao đẳng sư phạm, đóng góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số học chương " Chất khí" Vật lí 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm đại trình dạy học 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học Dạy học làm hoạt động đặc trưng loài người nhằm truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm mà lồi người tích luỹ được, biến chúng thành “vốn liếng” kinh nghiệm phẩm chất, lực cá nhân người học Hoạt động dạy học bào gồm hai hoạt động liên quan với tác động qua lại với nhau: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học sinh Hai hoạt động có mục đích cuối làm cho HS lĩnh hội nội dung học, đồng thời phát triển nhân cách, lực Quá trình dạy học xảy phức tạp đa dạng phối hợp GV HS có ý nghĩa định [17] Q trình dạy học q trình nhận thức tâm lý tích cực có liên quan đến nhu cầu hứng thú học sinh Nhiệm vụ q trình dạy học khơng giới hạn hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà phải phát triển nhân cách hồn thiện cho học sinh Sự phát triển trí tuệ vừa điều kiện đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, vừa đảm bảo cho học sinh có khả tiếp thu, nghiên cứu, tìm tịi, giải nhiệm vụ học tập, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn thích ứng với sống sau Quá trình dạy học trình xã hội, tranh luận học sinh thuận lợi có hiệu nhờ trao đổi tranh luận với bạn qua vùng phát triển gần Vùng khoảng nằm trình độ phát triển xác định tốc độ độc lập giải vấn đề trình độ gần mà HS đạt với giúp đỡ GV hay bạn hữu giải vấn đề Nói cách khác vùng phát triển gần khoảng trống nơi mà HS đứng để giải vấn đề với nơi HS cần phải đến với giúp đỡ người khác Bởi vậy, học tập học sinh cần tổ chức theo hình thức làm việc khác nhau: Cá nhân, theo nhóm nhóm để lập luận, tranh luận với 1.1.2.Bản chất hoạt động dạy hoạt động học * Bản chất hoạt động dạy 10 c, Thể tích khối lượng khí xác định thay đổi nhiệt độ không thay đổi cịn áp suất khơng đổi? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Phiếu học tập số dùng cho nhóm 2A nhóm 2B ( Nhóm chun gia) Câu 1: Muốn tìm mối liên hệ áp suất thể tích khối lượng khí xác định chuyển trạng thái điều kiện nhiệt độ khơng đổi làm thí nghiệm với dụng cụ nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 2: Nêu cách làm thí nghiệm: - Bố trí thí nghiệm nào? ( Vẽ hình ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 98 - Tiến hành thí nghiệm nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… - Đo đại lượng nào? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 3: Ghi kết thí nghiệm: Lần Lần Lần p V Câu 4: Từ kết thí nghiệm đo rút nhận xét gì? ( quan hệ p V nhiệt độ không đổi? ) …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… * Phiếu học tập số dùng cho nhóm 3A nhóm 3B ( Nhóm chun gia) Câu 1: Muốn tìm mối liên hệ áp suất nhiệt độ khối lượng khí xác định chuyển trạng thái điều kiện thể tích khơng đổi làm thí nghiệm với dụng cụ nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 2: Nêu cách làm thí nghiệm: - Bố trí thí nghiệm nào? ( Vẽ hình ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… - Tiến hành thí nghiệm nào? 99 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Đo đại lượng nào? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 3: Ghi kết thí nghiệm: Lần Lần Lần p T Câu 4: Mô tả kết thí nghiệm đồ thị p T Câu 5: Từ đồ thị rút nhận xét gì? ( quan hệ p T V = const)? * Phiếu học tập số dùng cho nhóm 4A nhóm 4B ( Nhóm chuyên gia) Câu 1: Muốn tìm mối liên hệ thể tích nhiệt độ khối lượng khí xác định chuyển trạng thái điều kiện thể tích khơng đổi làm thí nghiệm với dụng cụ nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 2: Nêu cách làm thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm nào? ( Vẽ hình ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tiến hành thí nghiệm nào? 100 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… - Đo đại lượng nào? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 3: Ghi kết thí nghiệm: Lần Lần Lần T h V Câu 4: Mơ tả kết thí nghiệm đồ thị V T Câu 5: Từ đồ thị rút nhận xét gì? ( quan hệ V T p = const)? …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phiếu học tập số dùng cho nhóm chuyên gia: Câu 1: Có cách để tìm mối liên hệ p V nhiệt độ khơng đổi? Nêu tóm tắt cách làm đó? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 2: Có cách để tìm mối liên hệ p T thể tích khơng đổi? Nêu tóm tắt cách làm đó? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 101 …………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 3: Có cách để tìm mối liên hệ V T áp suất không đổi? Nêu tóm tắt cách làm đó? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 3: (Dùng chung cho lớp) Câu 1: Một khối khí xác định giữ nhiệt độ không đổi, áp suất khối khí 2at thể tích 10l.Tìm áp suất khối khí áp suất tăng lên gấp lần? Vẽ đồ thị biểu diễn hệ toạ độ (0 p V)? Câu 2: Một khối khí xác định giữ thể tích khơng đổi,ở 00 C áp suất 2at thể tích 10l.Tìm áp suất khối khí áp suất tăng lên gấp lần? Vẽ đồ thị biểu diễn hệ toạ độ (0 p V)? Câu 3: Một khối khí xác định giữ nhiệt độ không đổi, áp suất khối khí 2at thể tích 10l.Tìm áp suất khối khí áp suất tăng lên gấp lần? Vẽ đồ thị biểu diễn hệ toạ độ (0 p V)? Câu 4: Điền vào ô bảng sau: với điều kiện nhiệt độ với điều kiện thể tích 102 với điều kiện áp suất khơng đổi không đổi không đổi Quan hệ thông số nhiệt khối lượng khí chuyển trạng thái Phiếu học tập số 4: Dùng cho lớp Cho lượng khí định biến đổi từ trạng thái (p1V1 T1) sang trạng thái (p2 V2 T2) p1V1 T1 (1) p2V2 T2 (2) (1’) (2) p1’ V2 T1 Q trình chuyển trạng thái từ (1) sang (2) có tn theo định luật khơng? Tìm mối liên hệ thông số ( p1V1T1) (p2V2T2) cách chuyển trạng thái từ (1) sang (1’) theo trình đẳng nhiệt, sau từ (1’) sang (2) trình đẳng tích theo sơ đồ 103 Nếu chuyển trạng thái (1) sang (1’) theo trình đẳng nhiệt (1’) sang (2) theo q trình đẳng áp có thu mối liên hệ thông số (p V T) cách làm câu hay không? Vậy khối lượng khí xác định chuyển trạng thái mà thơng số áp suất, thể tích, nhiệt độ thay đổi thơng số thay đổi theo qui luật nào? Phiếu học tập số 5: Dùng cho lớp Em điền vào ô đây? Với điều kiện thông số nhiệt thay đổi Quan hệ thông số nhiệt (V, p, T) khối lượng khí xác định chuyển trạng thái 104 Đề kiểm tra 45 phút Câu 1: Phương trình sau khơng phải phương trình trạng thái khí lí tưởng? A pV = const T B p1V1 pV = 3 T1 T3 C pT = const V D pV ~ T Câu 2: Trong trình sau đây, thơng số trạng thái luợng khí xác định thay đổi? A Khơng khí bị nung nóng bình đậy kín B Khơng khí bóng bàn bị học sinh dùng tay bóp bẹp C Khơng khí xilanh nung nóng, dãn nở đẩy pittông chuyển động D Trong tượng Câu 3: Chuyển động sau chuyển động riêng phân tử chất lỏng? A Chuyển động hỗn loạn không ngừng 105 B Dao động xung quanh vị trí cân cố định C Chuyển động hoàn toàn tự D Dao động xung quanh vị trí cân khơng cố định Câu 4: Câu sau nói khí lí tưởng khơng đúng? A Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua B Khí lí tưởng khí mà khối lượng phân tử bỏ qua C Khí lí tưởng khí mà phân tử khí tương tác va chạm D Khí lí tưởng khí gây áp suất lên thành bình chứa Câu 5: Trong đại lượng sau đại lượng thơng số trạng thái lượng khí? A Thể tích B khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất Câu 6: Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử: A Chỉ có lực hút C Có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút B Chỉ có lực đẩy D Có lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ lực hút Chọn đáp án Câu 7: Biểu thức sau không phù hợp với định luật Bôilơ- Mariôt? A p ~ V B V ~ p C V ~ p D p1V1 = p2V2 Câu 8: Biểu thức sau phù hợp với định luật Gayluyxac? A p ~ T B V ~ T C V ~ T D V ~ t Câu 9: Biểu thức sau không phù hợp với định luật Saclơ? A p ~ T B p ~ t C p p1 = T3 T1 D p = const T Câu 10: Đường sau đẳng trình? A B p p 0 V T C D p V V 106 T Câu 11: Một bóng cao su chứa lit khơng khí 300 K Hỏi thể tích khơng khí bóng bị nhúng chìm nước độ sâu 10m nhiệt độ nước 290 K, áp suất khí 1,01 105 N/m2 Bỏ qua ảnh hưởng vỏ cao su bị căng Lấy g = 9,8m/s2 Câu 12: Người ta bơm khí ơxi ĐKC vào bình tích 5000lit Sau nửa giị bình chứa đầy khơng khí nhiệt độ 240C áp suất 765 mmHg Xác định khối lượng khí bơm vào sau giây, coi trình bơm diễn cách đặn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2006), Vật lí 10 NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2006), Bài tập Vật lí 10 NXB Giáo dục Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2006), sách giáo viên Vật lí 10 NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đồng ( 1979-1980), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông NXB Giáo dục Phạm Văn Đồng ( 1979), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phương pháp vơ q báu Tạp chí NCGD, Hà Nội 107 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư ( 2006), Vật lí 10 nâng cao NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư ( 2006), tập Vật lí 10 nâng cao NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư ( 2006), sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao NXB Giáo dục Ngô Diệu Nga ( 2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nôi 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bùi Gia Thịnh, Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà ( 2006), Thiết kế soạn Vật lí 10 NXB Giáo dục 13 Phạm Hữu Tòng (2005), Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo khoa học trí tuệ sở đổi chế vận hành trình học Hà Nội 14 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng phát triến lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải vấn đề: Tổ chức định hướng hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh Bài giảng chuyên đề Cao học Đại học sư phạm Hà Nội 16 Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT NXB Giáo dục 17 Thái Duy Tuyên ( 2001), Giáo dục đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 108 18 Đào Thị Hạt ( 2009), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TS : Tiến sĩ NCGD : Nghiên cứu giáo dục 109 MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm đại trình dạy học 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy hoạt động học 1.1.3 Sự tương tác hệ dạy học 1.2 Tổ chức dạy học theo hình thức phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh 1.2.1 Tính tích cực học sinh dạy học 1.2.2 Phát triển tư học sinh 1.2.3 Phát triển lực sáng tạo học sinh 1.3 Tổ chức dạy học theo nhóm 1.3.1 Khái niệm hoạt động nhóm 1.3.2 Nguyên tắc cần thực tổ chức hoạt dộng nhóm 1.3.3 Tổ chức dạy học Vật lí hình thức hoạt động nhóm 1.3.4 Q trình tổ chức dạy học theo nhóm 1.4 Thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể 1.4.1 Thiết lập sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa học tri thức cần dạy 1.4.2 Thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể 110 1.5 Thực tiễn dạy học chương “Chất khí” 1.5.1 Mục đích điều tra 1.5.2 Phương pháp điều tra 1.5.3 Nội dung kết điều tra KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2:THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG “ CHẤT KHÍ ’’ – VẬT LÍ 10 THPT THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM 2.1 Phân tích số kiến thức khoa học chất khí 2.1.1 Đại cương chất khí 2.1.2 Các đại lượng đặc trưng cho chất khí 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng số học chương “ Chất khí ’’ 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Chất khí ’’Vật lí 10 – THPT 2.2.2 Diễn giải sơ đồ 2.3 Mục tiêu dạy học chương chất khí Vật lí 10 THPT 2.3.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức 2.3.2 Mục tiêu kĩ 2.3.3 Mục tiêu tình cảm thái độ 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học chương “ Chất khí ” Vật lí 10 THPT 2.4.1 Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí 2.4.2 Ba định luật chất khí 2.4.3 Phương trình trạng thái khí li tưởng 2.4.5 Tổ chức hoạt động dạy học Kết luận chương Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Tiêu chí để đánh giá 3.4.2.Diễn biến thực nghiệm sư phạm 3.4.3 Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự chủ, tư sáng tạo học sinh 3.4.4 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức học sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG PHỤ LỤC 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 ... chọn đề tài: Thiết kế phương án dạy học số học chương '''' Chất khí " - Vật lí 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Mục... luận dạy học đại việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm để thiết kế phương án dạy học số học chương " Chất khí " - Vật lí 10 THPT nhằm. .. Giả thuyết khoa học Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm có tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Thiết kế phương án dạy học chương " Chât khí " - Vật lí 10 THPT theo hình thức

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Hà Nội, tháng 10 năm 2010

  • Phạm Thị Vân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan