1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống nhân vật trong sử thi m’nông và vấn đề thể loại

337 697 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 337
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU VĂN THỊNH HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNG VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU VĂN THỊNH HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNG VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC DÂN GIAN MÃ SỐ: 62.22.36.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Lê Chí Quế PGS TS Đỗ Hồng Kỳ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Triệu Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Ngoài nỗ lực thân, trình thực luận án nhận gợi ý hướng dẫn tận tình, chu đáo GS.TS Lê Chí Quế, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Đỗ Hồng Kỳ, Viện nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án có giúp đỡ tài liệu, động viên khích lệ ý kiến đóng góp thầy cô giáo thuộc Khoa Văn học, Trường Đại học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin trân trọng gửi tới quý thầy cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .21 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 Đóng góp luận án 23 Cấu trúc luận án .24 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 25 1.1 Khái quát dân tộc M’nông 25 1.1.1 Địa bàn cƣ trú, đặc điểm xã hội thành phần tộc ngƣời .25 1.1.2 Đời sống văn hoá ngƣời M’nông .31 1.1.2.1 Đời sống văn hoá vật chất 31 1.1.2.2 Đời sống văn hoá tinh thần 33 1.2 Kho tàng văn học dân gian 35 1.2.1 Các tác phẩm thuộc loại hình văn xuôi tự 36 1.2.2 Các tác phẩm thuộc loại hình văn vần 40 1.3 Những vấn đề Ot Ndrong .41 1.3.1 Những vấn đề nội dung sử thi M’nông 41 1.3.1.1 Ot Ndrong phản ánh vũ trụ quan nhân sinh quan ngƣời M’nông 41 1.3.1.2 Ot Ndrong phản ánh vận động, chuyển biến lớn .43 1.3.1.3 Ot Ndrong “bách khoa thƣ” ngƣời M’nông .44 1.3.2 Hình thức thể Ot Ndrong 45 1.3.2.1 Mấy vấn đề ngôn ngữ Ot Ndrong 45 1.3.2.2 Biện pháp xây dựng cốt truyện nhân vật 48 1.3.2.3 Một số thủ pháp nghệ thuật Ot Ndrong 50 1.4 Một số vấn đề lý luận sử thi 55 1.4.1 Quan niệm sử thi nhà nghiên cứu 56 1.4.1.1 Quan niệm sử thi số nhà nghiên cứu nƣớc .56 1.4.1.2 Quan niệm sử thi nhà nghiên cứu Việt Nam .66 1.4.2 Quan niệm ngƣời M’nông Ot Ndrong 73 1.5 Tiểu kết 75 Chƣơng HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNG 77 2.1 Nhân vật văn học 77 2.2 Các tuyến nhân vật sử thi M’nông 79 2.2.1 Nhân vật trung tâm 80 2.2.1.1 Nhân vật khai thiên lập địa 82 2.2.1.2 Nhân vật anh hùng văn hóa 86 2.2.1.3 Nhân vật anh hùng chiến trận 92 2.2.2 Các loại nhân vật khác 103 2.2.2.1 Nhân vật thần kỳ 103 2.2.2.2 Nhân vật ngƣời đẹp 112 2.2.2.3 Nhân vật đối lập 117 2.2.2.4 Nhân vật cộng đồng 121 2.2.2.5 Nhân vật truyền tin 126 2.3 Tiểu kết 134 Chƣơng VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA SỬ THI M’NÔNG 137 3.1 Môi trƣờng diễn xƣớng sử thi M’nông 137 3.2 Chức sử thi M’nông 142 3.3 Cách cấu tạo đề tài 153 3.4 Cốt truyện sử thi M’nông 155 3.5 Cách thức xây dựng nhân vật sử thi M’nông 161 3.6 Cơ sở xã hội nội dung phản ánh sử thi M’nông 168 3.7 Tiểu kết 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử thi thể loại có giá trị đặc biệt kho tàng văn học dân gian Việt Nam Những kết sƣu tầm nghiên cứu gần đây, cho có sở để đƣa nhận định Sử thi thể loại văn học có tính nguyên hợp, giá trị văn học nghệ thuật, chứa đựng tƣ liệu quý lịch sử, tƣ tƣởng, văn hoá, phong tục tập quán v.v Ngƣời sƣu tầm xuất sử thi Tây Nguyên viên công sứ ngƣời Pháp tên Léopold Sabatier Năm 1927, L Sabatier công bố sử thi Dăm Săn tiếng Pháp, Pari Trong lời tựa sách, nhà văn ngƣời Pháp cho tác phẩm văn học cuối ngƣời Êđê: “Nhƣng cay đắng thay, chứng văn chƣơng ngƣời Mọi cuối cùng”[128/15] Đó nhận xét có phần vội vàng võ đoán, phát Dăm Săn bƣớc khởi đầu cho công việc sƣu tầm khám phá kho tàng sử thi phong phú đa dạng Tây Nguyên Tiếp đó, vào năm 1955, học giả ngƣời Pháp khác tên Dominique Antomarchi Goerges Condominas cho công bố tác phẩm Dăm Di (D Antomarchi sƣu tầm G Condominas viết giới thiệu) Tạp chí Viện Viễn Đông bác cổ Nhƣ vậy, với việc sƣu tầm công bố sử thi ngƣời Pháp, biết Tây Nguyên có sử thi Sau phát mang tính mở đƣờng L Sabatier, phải mƣơi năm sau độc giả Việt Nam đƣợc biết nhiều kho tàng sử thi Tây Nguyên với việc Đào Tử Chí dịch xuất tác phẩm Dăm Săn với tên gọi Bài ca chàng Dăm Săn vào năm 1957 (Đào Tử Chí dịch sử thi Dăm Săn sang tiếng Việt từ tiếng Pháp L Sabatier) [128/35] Tiếp vào năm 1963, hàng loạt tác phẩm nhƣ Dăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Dăm Prao… mắt bạn đọc đƣợc in sách Trường ca Tây Nguyên Tuy nhiên công tác sƣu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi Tây Nguyên thật đƣợc quan tâm ý, đầu tƣ mức đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng trân trọng vào năm cuối kỷ thứ XX, đầu kỷ XXI, đặc biệt Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên Kết qủa to lớn Dự án sƣu tầm, ghi âm đƣợc hàng trăm sử thi khác xuất đƣợc 75 tác phẩm sử thi dân tộc Tây Nguyên nhƣ Ê Đê, Ba Na, M’nông, RagLai, Xtiêng, Xê Đăng, Chăm Hroi… hình thức song ngữ (tiếng Việt tiếng tộc) Đặt tiến trình sƣu tầm nghiên cứu sử thi Việt Nam sử thi M’nông đƣợc phát tƣơng đối muộn (năm 1988) Mặc dù đƣợc phát muộn nhƣng việc nghiên cứu sử thi M’nông đạt đƣợc thành tựu to lớn, tác giả tiêu biểu Đỗ Hồng Kỳ với công trình Sử thi thần thoại M’nông (1996) phần viết sử thi M’nông in Văn học dân gian Êđê M’nông (2008); Phan Đăng Nhật với công trình Vùng sử thi Tây Nguyên (1999), Để tìm hiểu thêm sử thi M’nông - Ot Nrong (2002), Ngô Đức Thịnh với Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề (2002), Nguyễn Việt Hùng với luận án tiến sĩ Công thức truyền thống sử thi - Ot Ndrong (2012)… Về nguồn tƣ liệu, nói trƣớc năm 2001, việc sƣu tầm, dịch thuật xuất sử thi M’nông tƣơng đối khiêm tốn Nhƣng từ năm 2001 đến năm 2007, khuôn khổ Dự án, sử thi M’nông phận quan trọng đƣợc tiến hành nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu văn hoá thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) sƣu tầm đƣợc số lƣợng hàng trăm tác phẩm sử thi M’nông (đã xuất đƣợc 26 tác phẩm song ngữ Việt - M’nông) Kết góp phần làm phong phú thêm kho tàng sử thi Việt Nam khẳng định dân tộc M’nông có khối lƣợng sử thi đồ sộ vào bậc khu vực giới Việc sƣu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi M’nông gặt hái đƣợc nhiều kết đáng trân trọng, song nhiều vấn đề cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu để có nhìn tổng quan thể loại văn học dân gian độc đáo tồn đời sống cộng đồng ngƣời M’nông Bên cạnh đó, việc xác định tiểu loại sử thi M’nông có ý kiến khác nhau, có ngƣời cho sử thi thần thoại, có ngƣời cho sử thi phổ hệ, có ngƣời cho mang đậm tính chất sử thi sáng thế, có ngƣời cho sử thi anh hùng… Ở cần nói thêm việc phân loại sử thi có cách làm khác Nếu dựa theo thời gian, có sử thi cổ sơ sử thi cổ đại (cổ điển); dựa vào nội dung đề tài, có sử thi sáng sử thi thiết chế xã hội (cũng dựa nội dung đề tài ngƣời ta có cách gọi tên khác: sử thi sáng tƣơng đƣơng với sử thi thần thoại sử thi thiết chế xã hội tƣơng đƣơng với sử thi anh hùng); dựa vào hình thức, cấu trúc tác phẩm có sử thi phồ hệ sử thi đơn hệ Vậy sử thi M’nông loại loại vừa nêu trên? Với vấn đề đặt trên, với thân ngƣời dân tộc thiểu số, công tác giảng dạy vùng đất Tây Nguyên - nơi sản sinh kho tàng sử thi đặc sắc nên chọn đề tài Hệ thống nhân vật sử thi M’nông vấn đề thể loại làm đối tƣợng cho luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá M’nông đƣợc nhà khoa học nƣớc nƣớc quan tâm cách nửa kỷ Tuy nhiên công việc thật đƣợc trọng đạt đƣợc kết qủa to lớn vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Ngƣời nghiên cứu dân tộc M’nông cách khoa học học giả ngƣời Pháp tên Goerges Condominas Trong năm 1947, 1948 ông đến sống với ngƣời M’nông Gar huyện Lăk, tỉnh Dak Lăk để tìm hiểu nghiên cứu tộc ngƣời Sau trình chung sống với ngƣời M’nông Gar, nhà dân tộc học ngƣời Pháp cho xuất sách có tựa đề Chúng ăn rừng vào năm 1957, sau đƣợc tái vào năm 1974 (Năm 2003, tác phẩm đƣợc xuất lần tiếng Việt) Trong sách này, G Condominas có nhắc đến hình thức truyện kể ngƣời M’nông Gar có tên gọi noo proo ông gọi anh hùng ca (épopée), ông viết “Và câu chuyện nói đến noo proo, anh hùng ca hay ho làm sao: sáng tạo giới, trận đại hồng thuỷ, ngƣời bị quỷ nhai nuốt phun ra, biển nhấn chìm đạo quân…” [12/186] Tuy nhiên mục đích sách chủ yếu khảo sát tộc ngƣời văn hoá M’nông phƣơng diện dân tộc học mà G Codominas chƣa sâu nghiên cứu sử thi ngƣời M’nông Ở Việt Nam, ngƣời đề cập đến sử thi M’nông cố học giả Võ Quang Nhơn Năm 1981 luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn (nay Tiến sĩ) năm 1983 sách Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam ông cho ngƣời M’nông có sử thi với tác phẩm nhƣ Đam Brơi, Chàng Trăng…[71/58] nhƣng ông dừng lại việc kể tên tác phẩm, tên gọi địa gì, hình hài chƣa thấy ông nói đến Năm 1982 sách Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lak, Bế Viết Đẳng tác giả sách nhắc đến hình thức hát kể sử thi ngƣời M’nông, ông viết “Cùng với nhóm M’nông Nong, nhóm M’nông Prêng có hình thức kể gia phả gọi N’koc yao đƣợc xem nhƣ loại sử thi vậy” [17/144] Ở tác giả có nhầm lẫn hình thức kể gia phả với sử thi Việc nghiên cứu sử thi M’nông đặc biệt đƣợc ý sau việc phát thể loại xã Dak Mol, huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lăk (nay huyện Dak Song, tỉnh Dak Nông) vào năm 1988 Theo Đỗ Hồng Kỳ cho biết năm 1988, đoàn công tác Viện Văn hoá dân gian (nay Viện nghiên cứu Văn hoá) gồm Ngô Đức Thịnh, Đỗ Hồng Kỳ, Tô Đông Hải Nguyễn Tấn Đắc (Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện phát triển bền vững vùng Nam bộ) tiến hành khảo sát bon Bu Dop, xã Dak Môl, huyện Dak Song, tỉnh Dak Nông; qua lời hát kể nghệ nhân ngƣời M’nông qua dịch ban đầu, nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ số ngƣời đoàn công tác trí cho sử thi ngƣời M’nông Từ đến có nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu sử thi M’nông nói tiêu biểu nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ Vào thập niên 80, 90 kỷ trƣớc, ông nhiều lần đến vùng đất có nhiều ngƣời M’nông 10 - Ting, Mbong, Krong, Dong, Krâng, Krai, Breh, Brâng, Srâng, Lâng, Sron, Lon Srut, Srung bon Song, Yang Srut Srung - Tông, Bang, Ting, Mbong, Song, Yang, Breh, Brơm Pah bon Sung, Krong Pah - Ndu, Yang, Gro, Grau, Van, Vin, Chin, Chau Gut bon Tiăng, Tang Gut - Ting, Mbong bon Ndu, Yang Đach - Ting, Mbong, Sung, Trang, Krong, Dong, Tông, Bang, Srâng, Bâng, Sroi, Srai, Breh, Brơm Gâr; Srong, Srăng Unh bon Ndu, Yang Yung Gâr - Ting, Mbong, Kong, Yang, Keng, Dong, Breh, Brơm Prăng Siăng bon Sung, Trang Prăng Siăng - Ting, Mbong, Lêng, Kong, Lên, Lon Ka bon Ndu, Yang Ka - Yơng, Kong, Teh, Song, Ting, Krang, Bung, Vìng Srai bon Luông, Liăng Srai - Ting, Mbong, Sung, Krong, Keng, Dong, Ycmg Rsong bon Ndu, Yang Rsong - Yang, Song, Krang, Pră, Prâng Kung bon Ting, Mbong Kung - Ting, Mbong, Tiăng, Tang, Yơng Mach bon Ndu, Yang Mach - Ting, Mbong, Sung, Trang, Khai Klut bon Ndu, Yang Klut - Ting, Mbong, Rơt, Rơ, Teh, Krong Puh bon Ndu, Yang Puh - Dong Phang; Preh, Gle cháu Ndu; Rah, Rong cháu Ndu; Brât, Bret vợ Ndu; Breh, Brơm vợ Ndu bon Ndu Bung - Ting, Song, Sâng, Krong, Breh, Brơm Kòng bon Ndu, Yang Kông 323 - Ting, Mbong, Kră, Tung Khay bon Ndu, Yang Khay - Ting, Mbong, Kong Băn bon Ndu, Yang Ban Ở tầng trời (ka lơ trôk) gồm nhân vật: -Ndu, Yang, Yơng, Kong, Sung, Krông, Bach, Bai, Sơ Vân Kuach bon Ting, Mbong Kuach Ở tầng dƣới mặt đất (tâm nâm neh) gồm nhân vật: - Ting, Mbong, Sƣơng, Krong, Kră, Tung Yăng, Lăng bon Ndu, Yang Yăng Lăng - Ting, Mbong, Kră, Tung, Song, Yang Sráp bon Luông, Liăng Srâp - Ting, Mbong, Lông, Kong, Kră, Piêng Klăn bon Ndu, Yang Klăn - Ting, Mbong, Sung, Trang, Lêng Tôch, Pa bon Ndu, Yang Tôch, Pa - Buông, Yang, Sung, Krong, Yơng, Kong, Tiãng, tang, Jrah, Jrai, Seh, Jiăng The bon Ting, Mbong Teh - Ndu, Yang, Yơng, Kong, Krong, Dong Nhiăt bon Ting, Mbong Nhiăt - Ting, Mbong, Kră, Tung, Tiăng, Tang, Tông Mât bon Ndu, Yang Mât Nhân vật thần linh Ở Tầng mặt đất (ka lơ neh) gồm nhân vật: - Ting, Mbong Jri - Deh, Dai, Lêt, Mai, Krach, Krong, Sriêm, Srai, Ting, Mbong - Krong, Dong, Vah, Vănh - Deh, Dai Mai; Bing, Jông Lêt; Kêng, Kăng Unh; Deh, Dai Kăch - Lêt, Mai, Deh, Dai, Krach, Krong, Srêm, Srai Jri bon Ting, Mbong 324 Jri - Bing, Jông Tôch; Deh, Dai, Ting, Song Sêt Srêng - Bing, Jông, Deh, Dai Pêt - Ting, Mbong, Bing, Jông Pêng - Bing, Jông Sriăt - Kêng, Kăng, Bing, Jông, Deh, Dai Unh - Deh, Dai Srăng - Sƣng, Dong Kach - Ting, Mbong Srăng có Deh, Dai Pơk - Ting, Mbong, Bing, Jông, Dôi, Dai Kliêt - Bing, Jông Srăch - Bing, Jông Lãm Deh, Dai Lăm - Brôi, Brai Rjai - Bing, Jông Kăng có Deh, Dai Kach - Bing, Jông Ot bon Deh, Dai Prăm - Bing, Jông Piêng - Bing, Jông Srăng bon Deh, Dai Rjai - Deh, Dai Kăng - Bit, Bing, Brôi, Brai, Sung, Krong Srâng - Kong, Yang Srut bon Bing, Jông, Ôt, Ang Srut - Bit, Bing Srâng - Deh, Dai Kăng 325 - Deh, Dai Srâm - Bing, Jông, Deh, Dai Piêng - Ting, Mbong, Ndu, Yang Kră bon Bung, Ving Kră - Bing, Jông Piêng - Sriêt, Sriêng, Ting, Song Sriêng - Môi, Mai bon Sruôt, Srâng - Ting, Mbong, Srong, Krong, Deh, Dai Êt bon Bing, Jông Êt - Lêng, Kong, Deh, Dai Lu bon Sâng, Krong Lŭ - Deh, Dai Kăng - Bung, Ving Prâng - Deh, Dai Lêt - Bing, Jông, Deh, Dai Srâng - Deh, Dai Srông - Bit, Bing, Deh, Dai Krâng - Bing, Jông Unh - Deh, Dai Srâng - Piêt, Piêng Rbong - Deh, Dai Nhong - Bing, Jông Sâng - Bing, Jông, Deh, Dai Piêt - Bit, Bing Suh có Kêng, Kãng Kliẻr - Krong, Dong, Bing, Rong Piêng 326 - Bing, Jông Kruổt, Sroi, Srâng Unh - Bit, Bing Unh; Deh, Dai Sriêng - Bit, Bing Kễ - Deh, Dai, Krong, Dong Teh - Deh, Dai Piêt - Lêng, Kông Nhong - Bing, Jông Put Plây - Bing, Jồng Kach - Yơng, Kong, Deh, Dai Teh - Deh, Dai, Teh, Song Drăng, - Pâl, Pe Srăng - Deh, Dai Srâng - Deh, Dai Mâng - Deh, Dai Lêt - Deh, Dai Mai - Bing, Jông Kliêp - Ôt, Ang Rsang - Deh, Dai Mât - Bing, Jông Suôch Sach - Bing, Jông Mêt - Bing, Jông Srăm có Bing, Jông, Keng, Đong Voach, Vor - Sƣơng, Krong Ke 327 Ở tầng trời (ka lơ trôk) gồm nhân vật: - Me Trôk, Me Nar, Keng, Kăng, Me Mănh;Tung, Lon, Me Khay, Ndu, Yang, Biôn, Biăn, Kuach, Yong, Briăng, Ồt, Ang, Nrĭ, Nrě - Bing, Jông Àr bon Kêng, Kãng Âr - Lêng, Kông Unh bon Deh, Dai Unh - Bing, Jông Chrăng - Bit, Bing, Deh, Dai, Kông, Yang Srut bon Sung, Trang Srup - Sâng, Yang, Deh, Dai Unh bon Sung, Krong Unh - Srach Ting, Mbong Srach bon Bing, Jông - Srâng Yơng, Kong Srâng; Bing, Jông Piêng bon Ting, Mbong Ở tầng dƣới mặt đất (tâm nâm neh) gồm nhân vật: -Ting, Mbong Bong; Dê, Dơm, Lô, La, Sơn, Sơ, Oih, Ong Phan; Ndu, Yang Râl - Kêng, Kăng Unh bon Bing, Jông Unh - Tung, Kêng, Deh, Dai Unh bon Yơng, Kong Unh - Lêng, Kong Ƣnh bon Song, Krang Unh - Deh, Dai Unh bon Bit, Bing Unh - Deh, Dai Kach bon Bing, Jông Kach - Sung, Krong, Deh, Dai Srach bon Bing, Jông Srach - Bung, Bai Tach bon Ting, Mbong Tach - Deh, Dai Piêng bon Bing, Jông Piêng - Bit, Bing, Deh, Dai Kluh bon Krah, Krong Kluh - Bing, Jông Yâng bon Sung, Trang Yâng - Deh, Dai Piêng bon Bing, Jông Piêng - Deh, Dai, Sƣơng, Krong, Ting, Mbong Unh bon Bing, Jông Unh - Bing, Jông Mêt bon Tung, Lon Rbong - Môi, Mai, Bing, Jông Sriêt bon Sung, Yang Unh - Deh, Dai Srãm bon Bing, Jông Srăm - Bing, Jông Piêng bon Bung, Ving Êt 328 - Teh, Song, Yơng, Kong Srot bon Bing, Jông Srot - Bing, Jông Kot - Bit, Bing, Piêt, Piêng Unh bon Tet, Klong Unh - Ting, Song, Broi, Brai Unh bon Sung, Krong Rsach Nhân vật ngƣời đẹp Ở Tầng mặt đất (ka lơneh) gồm nhân vật: - Brai Yon; Yui Kam; Bing Lông; Pơl Bur; Djăn, Djě Duih; Kong, Bong, Dum, Brah Bong; Bung Liăng - Kong, Bing, Jông, Bŭng, Ving Pră, Kho - Bing, Jông, Brôi, Brai Suôp bon Ndu, Yang Suôp - Bing, Jông, Bung, Ving Gâr bon Ndu, Yang Un - Bing, Jông, Brôi, Brai bon Ndu, Yang Sŭ Đe - Kong, Yơng, Krong, Bung, Ving Tôch, Pa bon Ndu, Yang Tôch, Pa - Môi, Môi Mut, Mƣng bon Sung, Krong Mut Mƣng - Bing, Jông, Môi, Mai Briăt, Briăng bon Ndu, Yang Briăt Briăng - Bơng, Bung, Ving, Môi Rong - Srot, Srong, Môi, Mai, Brôi Srăch, Srăm bon Buông, Krong Srăch Srăm - Bring, Brang, Iriêng, Lêng, Jô, Ja, Jông, Jang, Broi, Brai Dach bon Ndu, Yang Dach - Jôi, Jai Unh bon Ting, Mbong Yang Unh - Krong, Mâng, Meng, Broi, Brai, Môi, Mai Dỗ bon Ndu, Yang Dỗ - Krong, Dong, Sung, Trang, Breh, Brơm, Bing, Jông, Broi, Brai Kop 329 bon Ndu, Yang Kop - Bing, Jông, Sơ, Bân Ka bon Ndu, Yang Ka - Môi, Mai, Brôi, Brai Kăng bon Kong, Yang Phing - Kong, Bing, Jông, Brôi, Brai Jri bon Ting, Mbong Jri Unh - Jông, Jang, Brôi, Brai Mơt bon Krong, Dong Mơt - Brôi, Brai Lŭ bon Ndu, Yang Lŭ - Brôi, Brai Yăt, Yăng bon Krơng, Lơng Yăt Yăng - Bing, Jông Phan bon Ting, Mbong Phan - Kong, Krot, Krâng, Môi, Mai Rsong bon Ndu, Yang Rsong - Kong, Broi, Brai Kung bon Ting, Mbong Kung - Krong, Bing, Jông Srƣt, Srâm bon Sung, Trang Srƣt Srâm - Kong, Sung, Krong, Bing, Jông, Soi, Sai Mach bon Ndu, Yang Mach - Kong, Sung, Trang, Brôi, Brai Râl bon Ting, Mbong Râl - Bung, Ving, Bing, Jông Plŭ, Plâm bon Ndu, Yang Plŭ Plâm - Briêm, Brai, Jrah, Jrai Pĭ bon Tiăng, Tang Pĭ - Kong, Bung, Ving Khâr bon Ndu, Yang Khâr - Sruôt, Srâng Rbong bon Khuar, Đong Rbong - Bung, Ving Khach Bon Krong, Dong Khach - Kong, Manh, Mang, Vil, Văl, Bung, Ving Trôk bon Ndu, Yang Trôk 330 - Brôi, Brai Puh bon Ndu, Yang Puh - Bung, Ving, Bing, Jông Khay bon Ndu, Yang Khay - Kong, Môi, Mai, Brôi, Brai Khiêt bon Ndu, Yang Khiêt - Bing, Jông Nar bon Kêng, Kăng Nar Ở tầng trời (ka lơ trôk) gồm nhân vật: - Vễ, Vơm Trỗ Bông Sung, Yang, Song, Trang, Bing, Jông, Bung, Ving vế, Vơm bon Trỗ Bông - Kêng, Kăng, Bung, Ving Ôt bon Ting, Mbong Ôt - Bung, Ving, Brôt, Brôi Briăng - Khai, Mai, Jrah, Jrai Srăch bon Ndu, Yang Srach Ở tầng dƣới mặt đất (tâm nâm neh) gồm nhân vật: - Yơng, Kong, Sâng, Krong, Bung, Ving, Bing, Jông Bong bon Ting, Mbong Bong - Yơng, Kong, Bing, Jông, Gioi, Giai Yăng, Lăng bon Ndu, Yang Yăng Lăng - Bing, Jông, Breh, Brơm Sráp bon Luông, Liăng Srâp - Brôi, Brai Klăn bon Ndu, Yang Klăn - Breh, Brâng, Brơm, Brai Rbƣ bon Ting, Mbong Rbƣ - Bung, Ving Liăng bon Khâr, Khe Liăng - Bing, Jông, Brah, Ja, Broi, Bai Nhiăt bon Ting, Mbong Nhiăt - Bung, Bing, Jông, Sơn, Sơ Mât bon Ndu, Yang Mât - Kong, Bing, Jông, Srơm, Srơ Khoach bon Dât, Dâr Khoach - Kong, Kêng, Kãng, Bing, Jông, Khai, Mai Srât, Sràng bon Ting, 331 Mbong Srât Srăng - Bing, Jông, Môi, Mai Srâng, Srâm bon Ting, Mbong Srâng Srâm Nhân vật đối lập Ở Tầng mặt đất (ka lơneh) gồm nhân vật: -Yơng, Kong, Gioi, Giai, Song, Brih, Breh, Rdanh, Jễ, Sêt, Lêt, Siêng Brah; Sôn, Sơ Phan; Phang Lŭ; Brăm, Brau, Briêm, Brai Lŭ - Tông, Siăng, Kêng, Kăng, Tung, Lon, Ngo, Nge Briăng Phŭtcủa bon Rôch, Rông - Ndu, Yang, Ting, Mbong, Kră, Piêng, Lêng, Kong, Sung, Trang, Sôn, Sơ, Jrah, Jrai Nge bon Bƣ, Brữ - Srât, Srâng, Kêng, Kãng, Sâng, Dang, Krât, Kriăng Briăng bon Sung, Krong - Brôt, Brom, Sroi, Srom, Sung, Trang, Song, Yang, Ôt, Ang, Jôt, Jong Kông bon Tung, Lon Pa n’giang - Ting, Song, Srâng, Srăng, Breh, Brôm, Kruăt, Krâng bon Srung, Srâng Briăng - Jiăng Krong, Dong, Yơng, Kong, Song, Krang, Kêng bon Ndu, Yang Ƣng - Jôt, Jang Briăng; Sung, Trang, Teh, Tâng Băng; Kră, Prâng, Lêng, Kong, Bing, Jông, Jrôi, Jai, Kla bon Ndu, Yang Mut - Mirt, Mƣng, Kuk, Kƣng, Lên, Lon, Jrah, Jrai, Brôi, Brai Băng bon Ndu, Yang Băng - Brôt, Brong, Ting, Song, Kêng, Kăng, Srôi, Srăng Unh bon Kong, Yang Unh 332 - Tông, Krang, Song, Yang, Srôi, Srâng bon Sung, Krong Mut Mƣng - Yơn, Kong, Krâng, Lâng, Kră, Tung bon Ndu, Yang Briăt Briăng - Rông, Ranh, Manh, Mang, Tung, Lon, Breh, Brơm Êt bon Bul, Buông Êt - Lêng, Kong, Sung, Ting, Mbong Dôk bon Ndu, Yang Dỗ - Ting, Mbong, Yơng bon Ndu, Yang Kop - Teh, Son, Siăng, Sron, Srăng, Ot, Ang Briăng bon Tung, Lon Briăng - Ndu, Yang, Ting, Mbong, Lèng, Kong, Tung, Lêng, Bung, Ving, Jrah, Jrai, Broi, Brai Glŭ bon Lĭ, Lân Glŭ - Yơng, Kong, Ting, Mbong, Sung, Krong, Brai, Brơm Buôt, Băm; Krôt, Krâng, Byot, Byâng Lũ bon Song, Yang Buôt Băm - Sung, Trang Phing; Tung, Long, Ting, Mbong Kăng bon Kong, Yang Phing - Kreh, Krâng, Lêng Jri; Brôt, Brong Unh bon Ting, Mbong Jri Ƣnh - Sâng, Krang, Tung, Song, Lêng, Mơt; Lên, Lon Lul ngâng bon Krong, Dong Mơt - Ting, Mbong, Krep, Kranh, Pâr, Per Lŭ bon Ndu, Yang Lŭ - Song, Yang, Krong, Dong, Sung, Piêng, Kră, Tung Yăt, Yăng bon Krơng, Lơng Yăt Yăng - Oih, Ong, Sơm, Sơ, Song, Krang Phan bon Ting, Mbong Phan - Kong, Yeng, Ting, Mbòn, Teh, Song, Siăng, Krang, Tung Srƣt, Srâm bon Sung, Trang Srƣt Srâm 333 - Song, Yang, Nrong, Dong, Sung, Kiêng, Breh, Brơm Vât, Srâng bon Ting, Mbong kon Vât Srâng - Ndu, Yang, Srơng râl bon Ting, Mbong Râl - Tông, Siăng, Hil, Hal, Kră, Tung, Krot, Kriãng, Ngo, Nge, Breh, Brăng Briăng, Klang bon Rôch, Rông Briăng Klang - Kră, Năng, Brot, Broi Sre bon Ndu, Yang Sre - Brai, Brơm Raih; Tiãng, Tang Klang bon Ting, Mbong Raih - Sung, Trang, Sôn, Sơ Teh bon Ndu, Yang Teh - Ting, Mbong, Lêng, Koong, Song, Krang, Rră, Tung Plŭ, Plâm bon Ndu, Yang Plŭ Plâm - Kong, Yang, Ting, Mbong Pĭ bon Tiăng, Tang Pĭ - Ting, Mbong, Tiăng, Tang, Lêng Khâr bon Ndu, Yang Khâr - Sâng, Trang Duih; Breh, Brơm Nglaih bon Ndu, Yang Duih Nglaih - Sung, Krong, Song, Yang Rbong bon Khuar, Dong Rbong - Sung, Krang, Krâng, Yâng, Tung, Lon Khach Bon Krong, Dong Khach - Sung, Trang, Ting, Krong, Nkă, Tung, Srâng, Lâng, Lên, Lon, Jôt, Jông, Kê, Kiêng Kla bon Song, Yang Kla - Ting, Mbong, Mâng, Mang, Tiăng, Tang, Lêng Trôk bon Ndu, Yang Trôk - Ting, Mbong, Krã, Tung, Gioi, Giai, Breh, Brơm Krâng bon Bêh, Bôp Krâng - Kră, Tung Kho; Siăt Mdrung; Broi, Brai Kho; Lên, Lêng Trôk 334 bon Khur, Lo Trôk - Ting, Mbong, Lêng Khiêt bon Ndu, Yang Khiêt - Lơ, La, Ting, Mbong Nar bon Kêng, Kăng Nar Ở tầng trời (ka lơ trôk) gồm nhân vật: - Kŭk Tanh; Chơl Cho vợ Bôp bon Bôp, Lanh Tanh - Ndu, Yang, Sơng, Krong, Teh, Song Ôt bon Ting, Mbong Ôt - Ndu, Yang, Krong, Dong Grât, Briăng bon Ting, Mbong Grât Briăng - Keng, Đong, Tung, Lon Briăng nglung; Sung, Trang, Jông, Jang Klang Briăng - Ting, Mbong, Yơng, Kong, Kră, Tung, Srăch bon Ndu, Yang Srach - Song, Krung, Raih, Mang, Kong, Yang, Tông, Bang, Ôt, Ang Rsang; Krôt, Krong Unh bon Sung, Trang Rsang Ở tầng dƣới mặt đất (tâm nâm neh) gồm nhân vật: - Ting, Mbong, Teh, Song, Sung, Rong, Sơ, Vân Kla bon Ndu, Yang Kla - Ting, Mbong, Tung, Lon, Sàng, Krang, Broi, Brai Kliêr bon Ndu, Yang Kliêr - Sung, Trang, Song, Krang, Kră, Tung Rbƣ bon Ting, Mbong Rbƣ - Sâng, Yang, Sung, Trang, Klôp, Nhông Liăng bon Khâr, Khe Liăng - Ting, Mbong, Krong, Dong, Song, Yang, Breh, Brơm Liăng bon Raih, Mang Liăng 335 - Ting, Mbong, Ndu, Yang, Tiãng, Tang, Lêng Khoach bon Dât, Dâr Khoach - Kong, Yang, Ting, Mbong, Sroi, Srai Plƣ Bon Tông, Bang Plƣ Plâng - Ndu, Yang, Song, Krong, Tông, Bang, Yơng Srât, Srăng bon Ting, Mbong Srât Srăng - Ting, Mbong, Lêng, Kong, Tông, Băng, Srơm, Srơ, Sroi, Srăng Mut, Mung bon Ndu, Yang Mut Mung - Teh, Song, Ndu, Yang Srâng, Srâm bon Ting, Mbong Srâng Srâm - Teh, Song, Kră, Song, Kră, Tung, Kêng, Kăng, Ting, Mbong, Broi, Brăng, Sroi, Sron Sruôt bon Kong, Yang Sruôt - Kong, Yang, Sung, Trang, Tông, Bang, Sƣơng, Krong, Breh, Brơm Brai, Dai Suh, Liăng bon Ting, Mbong Suh Liăng Nhân vật cộng đồng Nhân vật cộng đồng ngƣời cụ thể mà tất ngƣời sinh sống bon làng M’nông Họ khối thống nhất, theo sát để bảo vệ, ủng hộ giúp đỡ ngƣời thủ lĩnh cộng đồng Nhân vật truyền tin - Sup, Sur Trỗ; Chat, Chăng Liăng Khiêr Kuh - Nàng Djăn vợ Tiăng - Brôt, Brong Unh, Ndu, Yang Beng, Jrah, Jraih Klang Bon Sƣơng, Dong Nge - Thần Krong, Dong; thần Trô Bur; thần chiêng Krông Bông; thần Bing, Jông 336 PHỤ LỤC 4: LỜI CỦA SỬ THI ĐƢỢC DÙNG TRONG KHÓC TANG, BÓI TOÁN, ĐOÁN BỆNH 337

Ngày đăng: 06/10/2016, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An ( 2006), "Giới thiệu sử thi Rôch, Rông bắt hồn Lêng", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr. 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu sử thi Rôch, Rông bắt hồn Lêng
2. Ngọc Anh,Y Điêng… ( 1963), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca Tây Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Vương Anh (1995), " Mo - Sử thi Mường", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (1), tr. 10-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo - Sử thi Mường
Tác giả: Vương Anh
Năm: 1995
4. Vương Anh (1997), Mo - Sử thi và thần thoại Mường, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo - Sử thi và thần thoại Mường
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1997
5. Vương Anh,Hoàng Anh Nhân ( 1975), Đẻ đất đẻ nước, Ty văn hóa Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ đất đẻ nước
6. Aristote,Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote,Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
7. Trương Bi (2003), Chàng Tiăng bán tượng gỗ, Sở Văn hoá-Thông tin Đak Lak Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chàng Tiăng bán tượng gỗ
Tác giả: Trương Bi
Năm: 2003
8. Trương Bi (2004), Nghi lễ cổ truyền của đồng bào M’nông, Sở Văn hoá - Thông tin Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ cổ truyền của đồng bào M’nông
Tác giả: Trương Bi
Năm: 2004
9. Trương Bi ( 2003), Kể dòng con cháu mẹ Chêp, Sở Văn hoá - Thông tin Đak Lak Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể dòng con cháu mẹ Chêp
10. Trương Bi ( 2005 ), Văn hoá mẫu hệ M’Nông, Sở Văn hoá -Thông tin Dak Lak Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá mẫu hệ M’Nông
11. Dam Bo,(Jacques Dournes) (2003), Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương), Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương)
Tác giả: Dam Bo,(Jacques Dournes)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
12. Goerges Condominas (2003), Chúng tôi ăn rừng, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng tôi ăn rừng
Tác giả: Goerges Condominas
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2003
13. Goerges Condominas ( 1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian xã hội vùng Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
14. Phan Hữu Dật (chủ biên) (1992), Văn hoá lễ hội của các dân tộc ở Đông Nam Á, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá lễ hội của các dân tộc ở Đông Nam Á
Tác giả: Phan Hữu Dật (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1992
15. Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
16. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá xã hội và con người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá xã hội và con người Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
17. Bế Viết Đẳng,Chu Thái Sơn… (1982), Đại cương các dân tộc ÊĐê, MNông ở Đak Lak, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương các dân tộc ÊĐê, MNông ở Đak Lak
Tác giả: Bế Viết Đẳng,Chu Thái Sơn…
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1982
18. Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuỷ Ba,Nguyễn Quế Dương (dịch và giới thiệu) (2004), Sử thi Ấn Độ vĩ đại – Mahabharata cùng với Chí tôn ca, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Ấn Độ vĩ đại – Mahabharata cùng với Chí tôn ca
Tác giả: Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuỷ Ba,Nguyễn Quế Dương (dịch và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
19. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
20.F. Ăng - Ghen (1961), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước
Tác giả: F. Ăng - Ghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1961

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w